Tags:
5 Truyện
[ Tổng Anh Mỹ ] Ma huyễn cùng hiện thực-Tắc Mỹ

[ Tổng Anh Mỹ ] Ma huyễn cùng hiện thực-Tắc Mỹ

43 0 2

Prajna nhìn TV, nghĩ thầm ta đệ đệ lớn lên lúc sau cũng là siêu cấp anh hùng sao? Hắn danh hiệu là cái gì, nằm mơ hiệp?Cúi đầu nhìn xem ngồi ở trên sô pha xem TV xem đến mê mẩn đệ đệ, nghĩ thầm tính, vẫn là đương cái ăn dưa quần chúng đi.Nhưng là buổi tối nhìn đến về nhà ăn cơm Crossbones, lại cảm thấy, đệ đệ tương lai không nhất định là siêu cấp anh hùng, cũng có khả năng là siêu cấp vai ác.Tag: Anh Mỹ kịch kỳ ảo ma huyễn đô thị tình duyên siêu cấp anh hùngTừ khóa tìm kiếm: Vai chính: Prajna Brent ┃ vai phụ: Crossbones ┃ cái khác: Siêu anh…

Thế giới thẻ bài

Thế giới thẻ bài

23 0 63

9:00 tối, Trần Duy Sang 16 tuổi vừa kết thúc ca làm việc của mình và bước ra khỏi cửa hàng tiện lợi hòa vào dòng người tấp nập không ngừng tiến lên phía trước."Haiz, cuối cùng cũng đã góp đủ tiền học phí."Trần Duy Sang thở dài ra một hơi rồi tiếp tục chìm vào những suy nghĩ, toan tính sinh hoạt đời thường trong khi từng ngọn đèn bên đường tới ánh sáng từ các công trình xung quanh dần dần tắt đi và dòng người vội vã ban đầu cũng đã trở nên thưa thớt đi trông thấy.Cuối cùng bóng đêm đã bao trùm lấy tất cả chỉ chừa lại duy nhất một nguồn sáng vẫn đang không ngừng hấp dẫn vô số ánh mắt hệt như những con thiêu thân đang không ngừng bay về phía ngọn lửa trong đêm tối.Trong số đó bao gồm cả Trần Duy Sang nhưng cũng hệt như bao nhiêu người khác sinh hoạt trong khu vực này, khát khao là có nhưng cuối cùng cũng chỉ dám thở dài tự an ủi bản thân rồi biến mất hoàn toàn trên con phố nhỏ.Vtruyện.…

Giấy chia tài sản

Giấy chia tài sản

22 4 1

T or D tài trợ…

Bán thân -.-

Bán thân -.-

52 5 1

tôi bắt buộc đấy hic hic…

BÁT NHÃ TÂM KINH

BÁT NHÃ TÂM KINH

2 0 1

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Độ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N., ngài Huyền Trang dịch năm 649 C.N., ngài Nghĩa Huyền (700 C.N.), ngài Pháp Nguyệt (732 C.N.), ngài Bát Nhã và Lợi Ngôn (790 C.N.), ngài Trí Tuệ Luận (850 C.N.), ngài Pháp Thành (856 C.N.) và ngài Thi Hộ (980 C.N.). Trong các bản dịch nầy, bản dịch của ngài Huyền Trang là phổ thông nhất.Riêng tại Việt Nam, bản dịch của ngài Huyền Trang được chuyển sang chữ quốc ngữ Hán Việt và thường dùng để trì tụng hằng ngày. Quý vị cao tăng cũng có phát hành nhiều sách để giải thích nghĩa kinh, trong đó các sách của quý Hòa thượng Thích Thiện Hoa, Thích Thanh Từ, và Thích Nhất Hạnh là phổ thông nhất.…