Tags:
10 Truyện
Đường Về Cực Lạc 1 - HT Thích Trí Tịnh

Đường Về Cực Lạc 1 - HT Thích Trí Tịnh

430 3 7

PHẬT HUYỀN KÝ"Thời mạt pháp ức ức người tu hành khó có một người đến giải thoát.Chỉ nương pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi..."KINH ĐẠI TẬP…

Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

109 2 8

CHƯƠNG THỨ SÁU: CHƯ ĐẠI BỒ TÁT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT VÀ NGUYỆN SANH…

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

237 16 13

Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ....…

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật

Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật

928 7 19

Quán Vô Lượng Thọ kinh là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông. Kinh miêu tả thế giới phương Tây của Phật A-di-đà và dạy cách hành trì: sống thanh tịnh, giữ giới luật và niệm danh hiệu Phật A-di-đà, hành giả thoát khỏi các nghiệp bất thiện và được tái sinh nơi Tịnh độ của A-di-đà.Kinh này chỉ rõ quá trình phát sinh giáo pháp của Tịnh độ tông và thật ra đã được đức Phật lịch sử Thích-ca trình bày. Tương truyền rằng, hoàng hậu Vi-đề-hi, mẹ của vua A-xà-thế, bị con mình bắt hạ ngục cùng với chồng là vua Tần-bà-sa-la. Bà nhất tâm cầu nguyện Phật và khi Phật hiện đến, bà xin tái sinh nơi một cõi yên lành hạnh phúc. Phật dùng thần lực cho bà thấy mọi thế giới tịnh độ, cuối cùng bà chọn cõi Cực lạc của A-di-đà. Phật dạy cho bà phép thiền định để được tái sinh nơi cõi đó. Phép thiền định này gồm 16 phép quán tưởng, và tuỳ theo nghiệp lực của chúng sinh, các phép này có thể giúp tái sinh vào một trong chín cấp bậc của Tịnh độ.Mười sáu phép quán tưởng đó là: quán mặt trời lặn; quán nước; quán đáy sông; quán cây cối; quán nước cam lộ; quán thế giới thực vật; quán nước và đáy nước; quán toà sen; quán ba báo thân của ba vị thánh A-di-đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; quán ba ứng thân của Phật A-di-đà; của Quán Thế Âm; của Đại Thế Chí; quán A-di-đà trong Tịnh độ; quán ba vị thánh trong Tịnh độ; quán cấp thượng căn trong Tịnh độ; quán cấp trung căn và hạ căn trong Tịnh độ. Các phép quán này giúp hành giả có thể thấy được A-di-đà và hai vị Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí ngay trong đời…

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

5,100 87 13

Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt.Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hiện thân ở muôn ngàn số kiếp và hằng hà sa số thế giới để tận độ tất cả chúng sanh điều được giải thoát, chứng an vui Niết Bàn dứt khỏi trầm luân hồi đau khổ. Ngài là tấm gương soi sáng từ bi bác ái độ tận các vong hồn sa đọa nơi cõi Địa Ngục. Ngài không cảm thấy sự vui thú giữa cuộc đời khi mà vòng Sanh Tử vẫn tiếp diễn chúng sanh chưa ra khỏi tam giới. Tâm nguyện độ sanh của Ngài vững chắc như núi cao, công hạnh lợi ích nhân thiên rộng sâu như biển cả.Lời huyền ký niềm tin tưởng vững chắc của Đức Phật đối với Bồ tát Địa Tạng, bởi Phật biết rằng trong giai đoạn "tiền Phật-hậu Phật" này, khi Phật pháp ngày càng suy vong, chúng sanh cang cường khó độ, thì chỉ có bi tâm, nguyện lực kiên cố như Bồ tát Địa Tạng mới có thể kham lãnh nổi việc giáo hóa độ sanh, nguyện lực kiên cố của Bồ tát luôn thị hiện tâm bao la trời biển, đức trang nghiêm thanh tịnh Minh châu soi sáng phá tan bao phiền muộn nghiệp chướng."Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật, Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề"NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT…

Kinh A Di Đà

Kinh A Di Đà

1,550 6 1

Kinh A Di Đà, Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông.Kinh này trình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được A-di-đà tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (niệm Phật). Kinh A Di Đà do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết về y và chánh báo của đức Phật A Di Đà nơi thế giới Cực lạc ở phương Tây, cách cõi Ta bà này mười muôn ức cõi Phật. Kinh cũng chỉ bày pháp môn niệm Phật để được vãng sanh về cõi Cực lạc của đức Phật A Di Đà.…

Trường bộ kinh

Trường bộ kinh

511 3 34

Trường bộ kinh (zh. 長部經, sa. dīrghāgama, pi. dīgha-nikāya) là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng (pi. sutta-piṭaka) văn hệ Pali. Trường bộ kinh văn hệ Pali của Thượng toạ bộ bao gồm 34 bài kinh. Trường bộ kinh của Đại thừa được viết bằng văn hệ Sanskrit (Phạn ngữ), được dịch ra chữ Hán với tên gọi Trường a hàm kinh (sa. dīrghāgama) với 30 bài kinh. Trường bộ kinh của hai văn hệ này không giống nhau hoàn toàn, có 27 kinh là giống nhau. Các bài kinh trong bộ này tương đối dài nên được gọi là Trường Bộ Kinh.…

Giảng ký Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - Lão Pháp Sư Tịnh Không

Giảng ký Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - Lão Pháp Sư Tịnh Không

321 8 23

Hòa thượng Tịnh Không giảng tại Tịnh Tông Học Hội Tân Gia Ba, bắt đầu từngày 28/5/1998, tổng cộng gồm năm mươi mốt tập (buổi giảng).Ðệ tử Nhan Thụy Thành đem những tư liệu liên quan đến những buổi giảng nàytừ Trang Nhà www.amtb.org.tw, chỉnh lý thành sách cúng dường độc giả, cùng nhauchia sẻ pháp nhũ.Chú thích: đệ tử con không phải là người biên chép giảng Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện, con chỉ đi sao chép lại và đăng lên ạ. Nếu trong quá trình đăng bài lên, có gì sơ xuất xin các vị hoan hỷ ạ. Nam Mô A Mi Đà Phật.…

Đại Tạng Kinh - Tạng Pali (Nikaya) - Tập 1: Kinh Trường Bộ, Trung Bộ,Tăng Chi Bộ

Đại Tạng Kinh - Tạng Pali (Nikaya) - Tập 1: Kinh Trường Bộ, Trung Bộ,Tăng Chi Bộ

214 0 197

Gồm các phần kinh trong Tạng kinh: Kinh Trường Bộ, Kinh Trung Bộ, Kinh Tăng Chi Bộ, Kinh Tương Ưng Bộ và Kinh Tiểu BộKinh được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch, phần Tương Ưng bộ và Tiểu Bộ sẽ được đăng riêng trong tập tiếp.Tập 2 tại đây:https://www.wattpad.com/story/330866972?utm_source=android&utm_medium=link&utm_content=share_writing&wp_page=create&wp_uname=nguyendai666666&wp_originator=2Q7dEZ1XUMY4cT85F4U9eEd9U56YUC7u56iW5dxyhdWZ9YVEuy3ovXss8tyBZivEomyIw4b%2BGGBP%2BkgYc1%2FTERvzxiSJdQNvV65BNwPGPoskvia4buD%2F7Sr8ugzbtZPa…

Phật Pháp tinh yếu

Phật Pháp tinh yếu

1,930 16 6

Cuốn sách kinh điển quý giá không thể thiếu này tập hợp các bài giảng dạy cốt tủy tinh hoa của Đức Phật, được cô đọng ở mức súc tích nhất. " Suốt nhiều năm qua," Tập san Giáo Hội Phật Giáo viết, "các Phật tử nhập môn thiếu một cuốn sách giá trị đáng tin cậy về lĩnh vực này. Cuốn Phật Pháp Tinh Yếu của Tiến sĩ Rahula đáp ứng trọn vẹn nhu cầu này của quý Phật tử.Tiến sĩ Walpola Sri Rahula là một Đại sư Phật giáo, là một học giả trong lĩnh vực tâm linh ông lớn lên theo truyền thống giáo dục tại Sri Lanka. Ông nắm giữ các vị trí quan trọng tại một trong các Học viên Phật Giáo hàng đầu thế giới tại Pirivena. Ông cũng là tác giả cuốn sách nổi tiếng, The Heritage of the Bhikkhu.Nội DungChương 1: TÂM PHẬT BỐN CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG- TỨ DIỆU ĐẾChương 2: CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG THỨ NHẤT : DUKKHAChương 3: CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG THỨ HAI SAMUDAYA: "Nguồn gốc của Dukkha"Chương 4: CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG THỨ BA NIRODHA: "Sự chấm dứt Dukkha"Chương 5: CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG THỨ 4 MAGGA: "Hướng Dĩ"Chương 6: THUYẾT VÔ NGÃ: ANATTAChương 7: Thiền định : BHAVANA Chương 8: PHẬT PHÁP VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAYTRÍCH LỜI PHẬT DẠYCHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Dịch theo nguyên tác tiếng Anh : What the Buddha teach…