QUAN LY NGUON NHAN LUC

Bộ Xây Dựng - 37 Lê Đại Hành - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội - Việt Nam

ĐT: 84-4-974 0938 Fax: 84-4-974 0939 Email: [email protected]

Dự án GTZ TA số: 2000.2208.7 Project GTZ TA No: 2000.2208.7

Tài liệu dự án: HRM 001 Project Document No: HRM 001

Phát hành lần 1 Edition: 01

HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ

NGUỒN NHÂN LỰC

GUIDELINES ON

HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

Hà Nội, Tháng 3 Năm 2007 - Hanoi, March 2007

Bộ Xây dựng - Hà Nội

Ministry of Construction - Hanoi

hợp tác với

in cooperation with

Tổ Chức Hợp Tác Kỹ Thuật Đức

Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH

Hỗ trợ Kỹ thuật của GTZ do GFA thực hiện

Technical Assistance on behalf of GTZ by GFA Consulting Group & Associates

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

070227-Guidelines on Human Resource Management-Rod-EN&VN-3.doc

Người liên hệ của

GFA Consulting Group GmbH

Your contact

with GFA Consulting Group GmbH

Gudrun Krause

Fax +49 (40) 6 03 06169

Email: [email protected]

Địa chỉ

Address

GFA Consulting Group GmbH

Eulenkrugstraße 82

D-22359 Hamburg

Germany

Người chuẩn bị

This guidelines was prepared by

Roderick H. Chisholm CPA

[email protected]

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU.......................................................................................................................................1

MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC................................................................2

TÓM TẮT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC..........................................................................3

CƠ CẤU CÔNG VIỆC..............................................................................................................................3

TUYỂN MỘ & TUYỀN CHỌN ...................................................................................................................4

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.....................................................................................4

THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ CÁC PHÚC LỢI .............................................................................................4

AN TOÀN LAO ĐỘNG ..............................................................................................................................5

ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN ........................................................................................................................5

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ........................................................................................5

1. CƠ CẤU CÔNG VIỆC...........................................................................................................................5

1.1 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................................6

1.2 Bản mô tả công việc cho cán bộ nhân viên của công ty QLNT.........................................................6

1.3 Phân tích công việc ............................................................................................................................7

1.4 Phát triển nghề nghiệp .......................................................................................................................9

2. TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN CHỌN...........................................................................................................10

2.1 Thiết lập chính sách nhân sự...........................................................................................................10

2.2 Xác định kỹ năng và khả năng cần thiết ..........................................................................................12

2.3 Tìm kiếm các ứng viên .....................................................................................................................12

2.4 Soạn thảo các mẫu đơn xin việc......................................................................................................12

2.5 Phỏng vấn ứng viên xin việc ............................................................................................................13

3. QUẢN LÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC................................................................................14

3.1 Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện công việc ..........................................................................14

3.2 Các hướng dẫn về phỏng vấn..........................................................................................................15

4. PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN ............................................................................................17

4.1 Các hệ thống tiền lương và tiền công ..............................................................................................17

4.2 Các phúc lợi cho người lao động.....................................................................................................22

5. AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................................................24

6. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ...............................................................................................................26

7. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ (PMIS) .....................................................................33

PHỤ LỤC 1: VÍ DỤ MẪU ĐƠN XIN VIỆC...............................................................................................47

PHỤ LỤC 2: VÍ DỤ MẪU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN THEO MỤC TIÊU...................................................49

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

TABLE OF CONTENTS

INTRODUCTION......................................................................................................................................1

OBJECTIVES OF HUMAN RESOURCES MANAGEMENT....................................................................2

SUMMARY OF THE HRM PLAN..............................................................................................................3

JOB STRUCTURE ...................................................................................................................................3

RECRUITMENT & SELECTION ...............................................................................................................4

PERFORMANCE APPRAISAL .................................................................................................................4

COMPENSATION & BENEFITS ...............................................................................................................4

JOB SAFETY............................................................................................................................................5

TRAINING & DEVELOPMENT..................................................................................................................5

PMIS .......................................................................................................................................................5

1. JOB STRUCTURE..............................................................................................................................5

1.1 Organizational Structure.....................................................................................................................6

1.2 Job Descriptions for Wastewater Management Staff.........................................................................6

1.3 Job Analysis ......................................................................................................................................7

1.4 Career Development ..........................................................................................................................9

2. RECRUITMENT & SELECTION........................................................................................................10

2.1 Setting Personnel Policies................................................................................................................10

2.2 Determining Needed Skills and Abilities ..........................................................................................12

2.3 Finding Applicants ............................................................................................................................12

2.4 Developing Applicants Forms...........................................................................................................12

2.5 Interviewing Job Applicants..............................................................................................................13

2. PERFORMANCE MANAGEMENT...................................................................................................14

3.1 Performance Monitoring and Evaluation ..........................................................................................14

3.2 Interview Guidelines .........................................................................................................................15

4. REWARDS AND RECOGNITION.....................................................................................................17

4.1 Wage and Salary Systems...............................................................................................................17

4.2 Additional Staff Benefits ...................................................................................................................22

5. JOB SAFETY....................................................................................................................................24

6. TRAINING AND DEVELOPMENT......................................................................................................26

7. PERSONNEL MANAGEMENT INFORMATION SYSTEM (PMIS) ...................................................33

ANNEX 1: EXAMPLE OF AN APPLICATION FOR EMPLOYMENT FORM ........................................48

ANNEX 2: EXAMPLE OF GOAL ORIENTED STAFF STAFF EVALUATION FORM ..........................51

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

1

LƠI GIỚI THIỆU INTRODUCTION

Vấn đề Quản Lý Nguồn Nhân Lực đã trải qua những

thay đổi lớn lao trong vòng 30 năm qua trong tất cả

các loại hình công ty, tổ chức trên khắp thế giới.

Trước đó, các tổ chức lớn hầu hết giao cho "Phòng

Nhân sự" quản lý các vấn đề liên quan đến việc tuyển

mộ và trả lương cho cán bộ nhân viên. Gần đây, các

tổ chức đánh giá "Phòng Nhân sự" đóng vai trò quan

trọng trong công tác phân tích công việc, tuyển dụng,

đào tạo và phát triển nhân sự, hỗ trợ ban lãnh đạo để

hoàn thành các công việc và đạt kết quả ở mức cao

nhất có thể.

Human Resource Management (HRM) has undergone

tremendous change over the past 30 years, worldwide, in

all types of entities and institutions. Before that, larger

organizations referred to their "Personnel Department,"

mostly to manage the paperwork around hiring and paying

people. More recently, organizations consider the

"HR Department" as playing a major role in doing job

analysis, recruitment, staff training and development,

helping to manage staff to accomplish best possible performances

and results.

Hướng dẫn này được sử dụng như một tài liệu hỗ trợ

những nhà quản trị trong các Công ty Quản lý nước

thải (QLNT) như giám đốc công ty, giám đốc điều

hành, giám đốc phụ trách nhân sự-những người đang

tìm kiếm biện pháp và cách thức nâng Hiệu quả công

việc của cán bộ nhân nhân viên và của công ty.

This guideline is intended as a working document for

managers of Waste Water Management Companies

(WWMC), e.g. directors, operational managers, and personnel

managers who are looking for ways and means to

improve the efficiency of their staff and their company.

Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức của Các công ty

Quản lý Nước thải (Công ty QLNT) có khác nhau. Vì

thế hy vọng rằng tài liệu hướng dẫn này sẽ được sử

dụng theo những cách khác nhau. Một công ty QLNT

đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển

các chính sách và kỹ năng Quản Lý Nguồn Nhân Lực

thì cần tham khảo toàn bộ tài liệu hướng dẫn này. Mặt

khác, một công ty tham gia dự án QLNT nếu đã có

chính sách đào tạo, chính sách nhân sự rồi và đang

trong quá trình áp dụng, thì nên sử dụng hướng dẫn

này như một tài liệu hỗ trợ quá trình ra quyết định

bằng cách chỉ tham khảo một số phần cụ thể trong

Bản hướng dẫn này.

The WWMCs, which are supported by the wastewater

management (WWM) project, exhibit various levels of

management and organizational sophistication. Hence, it

is expected, that these guidelines will be used in a variety

of different ways. A WWMC that is in the initial stages of

developing their HRM policies and practices should refer

to the entire guideline. On the other hand, a WWMC that

already has a training policy and a personnel policy, and

is in the process of activating the process, may find it

more appropriate to use the guideline as a decision making

resource by referring to specific sections of its contents

only.

Có nhiều phương pháp và kỹ thuật Quản Lý Nguồn

Nhân Lực từ cấp độ đơn giản như áp dụng phương

pháp lắng nghe ý kiến (phán đoán) đến việc áp dụng

kỹ thuật mô phỏng trên máy tính. Mục đích của tài liệu

hướng dẫn này là cung cấp những chỉ dẫn cơ bản để

phát triển công tác Quản Lý Nguồn Nhân Lực cho các

công ty tham gia dự án Quản lý nước thải.

There is a wide variety of HRM models and techniques,

ranging all the way from simply using opinions (judgmental)

to computer simulations. The purpose of this

guideline is to provide a basic framework for HRM development

of the participating WWM Companies.

Trên thực tế, những nhà quản trị cần nhận thức rằng

mục đích của việc cải tiến một quy trình hiện tại hoặc

thậm chí là xây dựng một tiến trình Quản Lý Nguồn

Nhân Lực mới đòi hỏi phải có những thay đổi về hành

vị và/hoặc quy trình thủ tục trong nội bộ công ty, ví dụ

như áp dụng hệ thống đánh giá tại nơi làm việc, hoặc

điều chỉnh các chính sách nhân sự hoặc đào tạo

những cán bộ giám sát để họ trở thành những người

đào tạo giỏi hơn, v.v...

In practical terms, managers should be aware that any

intention of strengthening an existing process or even

building-up a HRM process from scratch, will require certain

changes of behavior and/or procedures within the

company, e.g., introducing an on-the-job evaluation system,

or amending personnel policies, or training supervisors

to be better trainers, etc.

Không nên cùng một lúc thực hiện mọi thay đổi và

điều chỉnh như được đưa ra trong hướng dẫn này.

Mặc dù những người sử dụng hướng dẫn này có thể

là những người chủ trương "thay đổi" công tác

QLNNL trong công ty quản lý nước thải , họ nên nhận

thức rằng mọi thay đổi phải được lập kế hoạch cẩn

thận và thậm chí phải được tiến hành một cách từ từ.

It is not recommended that all changes and adaptations

advocated in these guidelines are made at the same

time. Although, the users of these guidelines may be

agents for "change-management" within the WWMC, they

will recognize that changes must be planned carefully

and will eventually occur slowly.

Tuy nhiên, lãnh đạo phải luôn luôn đảm bảo rằng cán

bộ nhân viên trong công ty được thông báo và biết về

các chính sách QLNNL hiện hành, đảm bảo việc áp

However, management should always ensure that staff

are informed, and, are aware of the company's prevailing

HRM policies and that the agreed policies are applied

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

2

dụng liên tục các chính sách đã được phê duyệt nhằm

tăng cường năng lực và tạo động lực lao động cho

cán bộ nhân viên.

constantly by the management as ongoing efforts to improve

the capabilities and motivation of its staff.

MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN

NHÂN LỰC

OBJECTIVES OF HUMAN RESOURCES

MANAGEMENT

Quản Lý Nguồn Nhân Lực (QLNNL) là một phần của

khái niệm lập kế hoạch và quản lý tổng thể của các

công ty tham gia dự án QLNT; QLNNL là một họat

động quan trọng của Kế hoạch phát triển công ty của

các công ty tham gia dự án QLNT. Bất kỳ thay đổi nào

trong công tác QLNNL phải được phản ánh đầy đủ

trong kế hoạch phát triển trung hạn của công ty.

HRM is a fully integrated part of the WWMC's overall

planning and management concept; hence, HRM is an

important part of the WWMC's corporate development

plan (CDP). Any intended and planned change in HRM

should be fully reflected in the company's medium term

development plan.

Trọng tâm của QLNNL đòi hỏi phải làm tốt công tác

dự báo và lập kế hoạch:

At its core, HRM involves forecasting and planning of

• đủ người và đúng người • the right numbers and the right kind of people

• đúng chỗ • at the right places

• đúng lúc và • at the right times, and

• chi phí hợp lý - • at the right costs -

nhằm thực hiện các công việc đem lại lợi ích cho cả

công ty và cá nhân người lao động.

to perform activities that will benefit both the organization

and the individuals.

Quản Lý Nguồn Nhân Lực sẽ thành công khi đáp ứng

và cân bằng được các yêu cầu trên.

HRM is successful to the extent that it properly matches

and balances each of these elements.

QLNNL phải đảm bảo các công ty QLNT và toàn bộ

các bộ phận trong công ty (các quy trình, các phòng

ban, các tổ công tác, cán bộ nhân viên v.v...) cùng

phối hợp trong công việc để đạt được những kết quả

đã xác định trong Kế hoạch phát triển công ty. Để có

được điều này, ban lãnh đạo các công ty tham gia dự

án QLNT cần liên tục thực hiện các hoạt động định kỳ

sau:

HRM is ensuing that the WWMC and all of its subsystems

(processes, departments, teams, staff, etc.) are

working together at their best, achieving the results identified

in the company's CDP. Having said this, the

WWMC management is required to implement several

recurring activities, including:

• xác định và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các kết

quả mong muốn đạt được của công ty,

• identification and prioritization of desired company

results,

• theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện để đạt

được kết quả,

• tracking and measuring progress toward results,

• trao đổi ý kiến phản hồi giữa các cán bộ chủ chốt

liên quan,

• exchanging feedback among involved key staff,

• tăng cường các hoạt động sẽ đem lại kết quả, và • reinforcing activities that achieve results, and

• đưa ra các biện pháp thúc đẩy tiến độ thực hiện

công việc khi cần thiết (hay nói cách khác là "các

hoạt động chấn chỉnh").

• intervening to improve progress where needed

(elsewhere referred to as "corrective actions).

Do vậy, QLNNL thích hợp và nhất quán chắc chắn sẽ

giúp công ty:

In consequences, adequate and consistent HRM inevitably

leads to:

• sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính sẵn có. • efficient use of available financial resources,

• quản lý tốt tài sản hiện có • good management of existing assets,

• làm hài lòng khách hàng. • customer satisfaction.

Ban lãnh đạo của các công ty tham gia dự án QLNT

phải xem công tác QLNNL là động lực chính dẫn đến

thành công của công ty. Các cơ quan chính quyền địa

phương (UBND Tỉnh) cũng như ban lãnh đạo công ty

phải nhận thấy rằng một đội ngũ cán bộ nhân viên

đầy đủ, được đào tạo tốt và có động lực làm việc là

The WWMC's management should consider HRM as the

key driver that leads to corporate success. Local officials

(PPC) and the company's directors alike must realize that

an adequate, well-trained, and motivated workforce is

necessary to provide cost-effective operations and to

ensure compliance with agreed service standards.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

3

yếu tố cần thiết tạo ra các hoạt động hiệu quả về chi

phí và đảm bảo việc tuân thủ các tiêu chuẩn dịch vụ

đã thống nhất.

Thiếu đội ngũ cán bộ nhân viên chắc chắn sẽ dẫn đến

hiệu quả hoạt động kém, cho dù công ty có áp dụng

công nghệ tiên tiến và mới nhất cho hệ thống thu gom

và xử lý nước thải.

Inadequate staffing will inevitably lead to poor company

performance, even if the newest and best possible technology

is made available for wastewater collection and

waste water treatment facilities.

TÓM TẮT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN

LỰC

SUMMARY OF THE HRM PLAN

Dưới đây là phần tóm tắt các chương chính của tài

liệu Hướng dẫn Quản Lý Nguồn Nhân Lực, bao gồm:

The following is a summary of the main chapters of this

HRM guideline, including:

CƠ CẤU CÔNG VIỆC JOB STRUCTURE

Để xác định cách thức quản lý các công ty, cần phải

có một cơ cấu tổ chức rõ ràng. Để đạt được kết quả

tốt nhất có thể, cần giảm thiểu số lượng các phòng và

các đơn vị thuộc công ty.

To determine how utilities need to be managed it is important

to have a clear organizational structure. For

achieving best possible results the number of individual

departments and units should be reduced to a minimum.

Tiếp theo, cần tiến hành phân tích công việc như một

tiến trình nhằm xác định các nhiệm vụ, các yêu cầu cụ

thể về công việc và mức độ quan trọng của các

nhiệm vụ đối với một công việc cụ thể.

In the following, a job analysis is required as a process to

identify and determine in detail the particular job duties

and requirements and the relative importance of these

duties for a given job.

Điều quan trọng là các nhà quản trị phải kiên quyết

đưa công tác quản lý nghề nghiệp vào công tác

QLNNL và đánh giá mức độ hoàn thành công việc để

cán bộ nhân viên nhận biết được những cơ hội và

thách thức trong tương lai. Về vấn đề này, chính sách

về thăng chức hay chính sách quản lý nghề nghiệp sẽ

là bằng chứng cho cán bộ nhân viên thấy được các

khả năng phát triển và cơ hội thăng tiến trong công ty.

It is important that managers put career management

firmly into the context of HRM and performance appraisal

so that staff understand future opportunities and challenges.

In this regard, a documented career ladder or

career management policy will provide an illustration for

employer and staff alike of possible advancements and

opportunities within the company.

Kết quả cuối cùng là đưa ra một sơ đồ tổ chức thể

hiện toàn bộ các cấp quản lý, toàn bộ những vị trí đã

có và còn trống, và tất cả những vị trí cần thiết nhưng

chưa được phê duyệt.

The end result is an organizational chart showing all lines

of supervision and authority, all filled and unfilled positions,

and an approximation of all needed but as yet unauthorized

positions.

5. An toàn lao động /

Job Safety

3. Đánh giá hoàn thành

công việc /

Performance Appraisal

4. Lương bổng & Phúc lợi /

Compensation & Benefits 2. Tuyển dụng /

Recruitment

1. Cơ cấu công việc /

Job Structure

6. Đào tạo và Phát triển /

Training and Development

7. HTTTQLNS/

PMIS

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

4

TUYỂN MỘ & TUYỀN CHỌN RECRUITMENT & SELECTION

Một công việc chỉ tốt khi có người thực hiện công việc

tốt, do vậy ban lãnh đạo của các công ty tham gia dự

án QLNT phải dành thời gian để tìm kiếm và tuyển

dụng cán bộ phù hợp. Để thực hiện tốt công việc này,

cần thiết lập quy trình tuyển dụng và đào tạo nhân

viên. Cần soạn thảo ra các chính sách về tuyển dụng

và đào tạo cũng như thống nhất chính sách trước khi

tiến hành tuyển dụng nhân viên mới. Để xác định các

kỹ năng và nhiệm vụ cần thiết, phải soạn thảo ra các

bản mô tả công việc. Công tác quảng cáo, sàng lọc và

lựa chọn những ứng viên tốt nhất có thể được quản lý

thông qua mẫu đơn xin việc và phỏng vấn.

Because a business is only as good as the people in it,

management of the WWMCs must take the time to find

and hire the right staff. To get the job done in the right

way, employment and training procedures must be established.

These policies need to be developed and agreed

before the recruitment of new staff commences. To identify

the kind of skills that are needed and tasks that need

to be performed, job descriptions have to be created.

Advertising, screening and selecting the best applicants

can be managed through an application form and job

interviews.

Kết quả cuối cùng là một bản danh sách liệt kê các

nhiệm vụ hoàn chỉnh đưa ra chi tiết số giờ làm việc

của cán bộ nhân viên theo kỹ năng và theo nhiệm vụ,

một bộ các bản mô tả công việc được cập nhật và kế

hoạch bố trí nhân sự đã được cập nhật cùng ngân

sách thực hiện.

The end result is a comprehensive task list, a break down

of required staffing hours, by skill and by task, an updated

set of written job descriptions and a written staffing

plan with a corresponding budget.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC PERFORMANCE APPRAISAL

Đánh giá kết quả thực hiện công việc nhằm đảm bảo

đáp ứng được các mục tiêu, mục đích và các nhiệm

vụ đề ra, mà chủ yếu tập trung vào việc hiệu quả công

việc của công ty, của các phòng ban và của cán bộ

nhân viên. Mục đích của quy trình giám sát hiệu quả

công việc là cung cấp khung tham chiếu phù hợp và ý

kiến phản hồi về hiệu quả công việc thực tế đạt được.

Nó bao gồm thông tin về kết quả dự kiến, tiêu chuẩn

về hiệu quả công việc, tiến độ thực hiện để đạt được

các kết quả dự kiến, mức độ hiệu quả công việc,

những ví dụ minh họa và kiến nghị về việc nâng cao

thành tích công tác, công tác đánh giá hiệu quả công

việc phải được thực hiện theo hướng dẫn về công tác

phỏng vấn.

Performance appraisal ensures that defined objectives,

goals, and tasks are being met in an effective and efficient

manner focusing on the performance of the company,

the departments, and the staff. The purpose of the

monitoring process is to provide a consistent frame of

reference and feedback about actually achieved performance.

It includes documentation of expected results,

standards of performance, progress toward achieving

these results, how well they were achieved, examples

and suggestions to improve performance and should be

conducted according to the interview guidelines.

THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ CÁC PHÚC LỢI COMPENSATION & BENEFITS

Công tác quản trị tiền công và tiền lương nhằm mục

đích kiểm soát chi phí nhân công, nâng cao tinh thần

cán bộ nhân viên và giảm tốc độ thay thế nhân sự của

công ty. Có thể thấy rõ được lợi ích của một hệ thống

quản lý tiền lương rõ ràng, nếu mục tiêu chung là

nhằm thu hút và duy trì đội ngũ cán bộ tốt nhất có thể.

Nên soạn thảo và thực hiện kế hoạch khen thưởng

(tiền thưởng) cho cán bộ nhân viên dựa trên kết quả

đánh giá công việc và nên xác định ra mức tiền

lương, thưởng cho từng công việc cụ thể. Việc áp

dụng chương trình phúc lợi cho cán bộ nhân viên là

một nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến chế độ hưu trí,

bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ và chế độ dưỡng

sức, nghỉ phép, quyền sở hữu cổ phần công ty của

cán bộ nhân viên v.v... Việc kết hợp các chế độ chính

sách phúc lợi này là biện pháp hữu hiệu và hiệu quả

nhất để đáp ứng nhu cầu kinh tế và an ninh của cán

bộ nhân viên trong công ty.

Wage and salary administration is aimed at controlling

personnel cost, increasing staff morale, and reducing

workforce turnover. The benefits of a transparent wage

and salary administration system are apparent, particularly

if the overall objective is to attract and keep the best

staff possible. It is recommended, that the development

and the installation of a staff remuneration (pay) plan

based on a job evaluation and pricing of specific jobs be

created. The introduction of a Staff benefits program, is a

complex task and typically refers to retirement plans,

health life insurance, life insurance, disability insurance,

vacation, staff stock ownership plans etc. A combination

of these benefit programs is the most effective and efficient

means of meeting staff economic and security

needs.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

5

AN TOÀN LAO ĐỘNG JOB SAFETY

Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm trong việc hạn chế tai

nạn lao động/rủi ro công việc. Việc áp dụng các hoạt

động quản lý an toàn lao động và hạn chế tai nạn lao

động/rủi ro công việc được xem là biện pháp quản lý

tốt. Để đạt được thành công, tất cả các cấp quản lý

phải nhận thức được tầm quan trọng to lớn của việc

hạn chế tai nạn lao động/rủi ro công việc và coi đây là

một phần thiết yếu trong công việc của họ.

Management has the responsibility for workplace accident

prevention. The introduction of workplace safety

management activities and the prevention of accidents

related to workplace environments is considered good

management practice. To achieve success all levels of

management must be convinced that accident prevention

is of paramount importance and an essential part of their

job.

ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN TRAINING & DEVELOPMENT

Một chương trình đào tạo toàn diện cho nhân viên và

cán bộ quản lý sẽ đem lại những lợi ích đáng kể cho

các công ty QLNT. Một lực lượng lao động đã được

đào tạo tốt và có động lực trong công việc là yếu tố

cần thiết để công ty có thể thực hiện công việc hiệu

quả và cung cấp các dịch vụ phù hợp cho cộng đồng

dân cư, điều này sẽ giúp công ty có khả năng thu hồi

vốn (hoàn vốn đầu tư). Ban lãnh đạo phải đảm bảo

công ty có đủ ngân sách cho công tác đào tạo nhân

viên. Công tác đào tạo nhân viên bao gồm việc cử

nhân viên tham dự các khóa đào tạo, trả tiền học phí

cũng như chi phí đi lại, và/hoặc cho phép cán bộ nhân

viên theo học các chương trình đào tạo trong giờ làm

việc. Việc xác định nhu cầu đào tạo và lựa chọn đối

tượng đào tạo là rất quan trọng. Ngoài ra, phải xác

định rõ các mục tiêu, mục đích và phương pháp đào

tạo, phải lựa chọn đối tượng đào tạo thích hợp. Cuối

chương trình đào tạo, phải tiến hành đánh giá đào tạo

bằng cách tập trung theo dõi mức độ thay đổi của các

cán bộ được đào tạo trong quá trình thực hiện công

việc hàng ngày.

A comprehensive training program for staff and operators

will provide significant benefits for the WWMC. A welltrained

and motivated work force is essential for efficient

operations and proper provision of services to the public

and will result in a substantial payback (return on investment)

over the years. Managers should make sure that

the company budgets provide adequate funds for staff

training. This includes sending staff to training events,

paying the cost of course registration as well as travel

expenses, and/or having staff attend training programs

during working hours. The identification of training needs

and the selection of trainees is in this regard very important.

Furthermore the training objectives, goals and

methods have to be carefully defined and appropriate

trainers must be selected. At the end of the training program

there must be an evaluation of training focusing

upon the degree of change shown by the trainee (staff

member) in their day-to-day work performance.

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ PMIS

Hệ thống Thông tin Quản lý Nhân sự (TTQLNS) được

thiết lập trên máy tính và kết hợp quy trình đánh giá

hiệu quả công việc của cán bộ nhân viên, phân tích

nhu cầu đào tạo ngày càng tăng và đào tạo theo các

kế hoạch đào tạo đã được thống nhất giữa lãnh đạo

và cán bộ công ty. Cơ sở dữ liệu của Hệ thống

TTQLNS là yếu tố chính của quy trình đánh giá hiệu

quả công việc. Một khi các số liệu ban đầu được thu

thập và nhập vào cơ sở dữ liệu thì có thể soạn thảo

được quy trình đánh giá hiệu quả công việc. Quy trình

này phải cho phép công tác đánh giá hiệu quả công

việc của từng nhân viên được thực hiện một cách đơn

giản và hiệu quả, và phải là một phần công việc của

ban lãnh đạo các công ty QLNT.

The Personnel Management Information System (PMIS)

is computerized and combines the process of staff performance

monitoring, progressive training needs analysis,

and training achieved in relation to the training plans

agreed by management and staff. The PMIS database is

the core element of the process. Once the initial data is

collected and entered into the database, procedures can

be prepared. These procedures should allow for simple

and effective appraisals of each staff member's performance,

and be an ongoing part of the WWMCs management

activities.

1. CƠ CẤU CÔNG VIỆC 1. JOB STRUCTURE

Chương dưới đây trình bày sự phát triển và tầm quan

trọng của việc xác định cơ cấu tổ chức, và các thành

phần chính gồm bản mô tả công việc, phân tích công

việc và hoạch định nghề nghiệp sẽ ảnh hưởng như

thế nào đến từng vị trí công việc và các nhiệm vụ của

từng cán bộ nhân viên trong các Công ty QLNT.

The following chapter is illustrates the development and

importance of defining the organizational structure, and

how job descriptions, job analysis, and career planning

are key elements that influence the structure of the individual

positions and tasks within the WWMC.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

6

1.1 Cơ cấu tổ chức 1.1 Organizational Structure

Cần phải có một cơ cấu tổ chức rõ ràng để xác định

nhu cầu quản lý của Công ty QLNT, cơ cấu tổ chức

phải phản ánh được điều kiện của công ty như mức

độ phức tạp của các quy định, lợi ích của các bên liên

quan, mong đợi của khách hàng và sự thay đổi của

tiêu chuẩn dịch vụ.

It is important to have a clear organizational structure to

determine how the WWMC needs to be managed, it

should reflect today's corporate environment, such as the

complexity of regulations, stakeholder interests, customer

expectations, and changing service standards.

Để thực hiện một cách có hiệu quả các mục tiêu về tổ

chức của công ty, cơ cấu tổ chức công ty cần xác

định một cách toàn diện mọi nhiệm vụ và thách thức

nội bộ, không thiết lập cơ cấu tổ chức quá cồng kềnh.

Các cơ quan hoạt động không hiệu quả sẽ giảm số

lượng các phòng ban đến mức tối thiểu để đạt được

các kết quả tốt nhất có thể, đảm bảo rằng các "thủ tục

trùng lặp" giữa các phòng ban được giảm đến mức tối

thiểu, và các chỉ thị của ban lãnh đạo đến trực tiếp

toàn thể lực lượng lao động một cách trực tiếp và

nhanh nhất có thể.

To effectively implement the organizational goals, the

company structure needs to address all internal tasks

and challenges in a comprehensive manner, without over

sizing the structural set-up. So called "lean" organizations

reduce the number of individual departments and units to

a minimum for achieving best possible results, ensuring

that interdepartmental "interfaces" are reduced to a minimum,

and management directions reach the entire workforce

as directly and as quickly as possible.

Vì vậy, cơ cấu các công ty QLNT đóng vai trò quyết

định trong việc tạo ra các vị trí quản trị và tác nghiệp

mà công ty cần có để đạt được các mục tiêu và mục

đích hoạt động của công ty.

Thus, the structure of the WWMC is decisive in the creation

of managerial and operational positions that the

company needs to achieve their corporate objectives,

and operational goals.

Lưu ý rằng vấn đề về cơ cấu tổ chức sẽ được trình

bày trong sổ tay Hướng dẫn riêng của Dự án Quản lý

nước thải.

Note that the question of the organizational structure is

addressed in a separate WWM guideline.

1.2 Bản mô tả công việc cho cán bộ nhân viên

của công ty QLNT

1.2 Job Descriptions for Wastewater Management

Staff

Dựa trên cơ cấu tổ chức của công ty và các nhiệm vụ

yêu cầu trong công tác quản lý và vận hành hệ thống

thoát nước, dự án quản lý nước thải soạn thảo ra các

bản mô tả công việc cho các vị trí chủ chốt. Tuy

nhiên, Phòng Quản lý nhân lực (phòng Tổ chức) và

giám đốc Công ty QLNT phải chỉnh sửa các bản mô

tả công việc này theo mẫu và nội dung phù hợp.

Based upon the company's organizational structure and

the required managerial and operational tasks, job descriptions

are made available by the WWM project for key

staff. However, it is the obligation of the HRM department

and the WWMC's director to adjust these job descriptions

to an appropriate format and content.

Mục đích của bản mô tả công việc là mô tả chi tiết loại

công việc và các nhiệm vụ cho từng vị trí trong cơ cấu

tổ chức của công ty.

The purpose of a job description is to illustrate, in detail,

the type of work and duties for each position in the companies

organizational structure.

Các mục chính của bản mô tả công việc bao gồm các

thông số chi tiết về: (i) các nhiệm vụ, (ii) chức năng,

(iii) trách nhiệm, và (iv) cấp trách nhiệm giải trình (báo

cáo) của nhân viên lên cấp trên trong công ty. Ngoài

ra, bản mô tả công việc còn mô tả (v) các kỹ năng tổi

thiểu phải có, (vi) trình độ học vấn và (vii) các yêu cầu

cần thiết khác để thực hiện công việc.

Key elements of a job description include a specification

of: (i) tasks, (ii) functions, (iii) responsibilities, and (iv)

level of accountability that the incumbent has within the

WWMC. In addition the job description includes the (v)

minimum skills, (vi) education, and (vii) other requirements

needed for the execution of the tasks.

Bản mô tả công việc được sử dụng để (i) thông báo

với cán bộ nhân viên trong công ty về vai trò của họ

và (ii) làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện công

việc của cán bộ, nhân viên .

Job descriptions are used to (i) communicate to the staff

their specific role within the WWMC, and (ii) conduct staff

performance assessment in accordance to the job description.

Một bản mô tả công việc ít nhất phải bao gồm các

mục sau:

A job description form should contain, at least, the following

categories:

1. Chức danh công việc 1. Job title

2. Các nhiệm vụ chính 2. Main duties and tasks

3. Các chức năng chính 3. Primary functions

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

7

4. Các trách nhiệm chính 4. Main responsibilities

5. Các yêu cầu về công việc: 5. Job Requirements:

• Trình độ học vấn hoặc các yêu cầu về đào

tạo

• Formal education or training requirements

• Kinh nghiệm hoặc các yêu cầu về trình độ

chuyên môn

• Experience or background requirements

• Mức độ phức tạp của công việc về mặt kỹ

thuật hoặc quản lý

• Technical or administrative complexity of the

job

• Trách nhiệm và trách nhiệm giải trình kết quả

công việc

• Responsibility and accountability for results

• Trách nhiệm cho những người giám sát, theo

dõi công việc

• Responsibility for supervisors

• Điều kiện làm việc đặc biệt (nếu có) • Unusual working conditions (if any)

1.3 Phân tích công việc 1.3 Job Analysis

Phân tích công việc là quá trình xác định chi tiết các

nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể của công việc, tầm quan

trọng của các nhiệm vụ này đối với một công việc cụ

thể. Phân tích công việc là quá trình đánh giá một

công việc cụ thể. Kết quả của quá trình phân tích

công việc được sử dụng để soạn thảo/điều chỉnh bản

mô tả công việc.

Job Analysis is a process to identify and determine in

detail the particular job duties and requirements and the

relative importance of these duties for a given job. Job

Analysis is a process where judgments are made in relation

to a particular job. The result of the job analysis is

used for the formulation/revision of a job description.

Một phương pháp phân tích công việc điển hình là sử

dụng bảng câu hỏi đơn giản để xác định các nhiệm

vụ, trách nhiệm, trang thiết bị cần thiết, những mối

quan hệ trong công việc và môi trường làm việc của

cán bộ nhân viên. Trưởng phòng Nhân lực sẽ sử

dụng bảng câu hỏi để thăm dò ý kiến từng thành viên

trong công ty. Sau đó, các bảng câu hỏi hoàn thiện

được sử dụng để soạn thảo hoặc chỉnh sửa lại bản

mô tả công việc.

A typical method of a Job Analysis is a simple questionnaire

for identifying job duties, responsibilities, equipment

used, work relationships, and work environment. The

questionnaire is implemented by the Head of the HRM

department with each staff member of the company. The

completed questionnaire is then used for the preparation

or revision of a job description.

Các phương pháp phân tích công việc phụ thuộc vào

các yếu tố cụ thể như loại công việc, số lượng công

việc, số lượng các chức vụ đương nhiệm trong công

ty và vị trí công việc. Khi tiến hành phân tích công

việc, cần thu thập các thông tin sau:

The method that may be used in job analysis will depend

on practical concerns such as type of job, number of jobs,

number of incumbents, and location of jobs. A job analysis

should collect information on the following areas:

• Nhiệm vụ & các công tác đảm nhiệm: chỉ tiêu cơ

bản của một công việc là mức độ hoàn thành các

nhiệm vụ và các công tác liên quan đến công

việc. Thông tin cần thu thập có thể gồm: tính

thường xuyên của công việc, thời gian thực hiện,

nỗ lực phấn đấu, kỹ năng, mức độ phức tạp,

trang thiết bị, tiêu chuẩn v.v...

• Duties and Tasks: The basic unit of a job is the performance

of specific tasks and duties. Information to

be collected about these items may include: frequency,

duration, effort, skill, complexity, equipment,

standards, etc.

• Môi trường làm việc: Môi trường làm việc có thể

ảnh hưởng đáng kể đến các yêu cầu vật chất để

thực hiện công việc. Môi trường làm việc có thể

bao gồm điều kiện không thuận lợi như mùi hôi

thối của nước thải và nhiệt độ cực cao.

• Environment: This may have a significant impact on

the physical requirements to be able to perform a

job. The work environment may include unpleasant

conditions such as offensive odors and temperature

extremes.

• Công cụ và trang thiết bị làm việc: Một số công

việc đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị và công cụ

cụ lao động. Công cụ lao động có thể là quần áo

bảo hộ lao động, và cần được nêu cụ thể trong

bản Phân tích công việc.

• Tools and Equipment: Some duties and tasks are

performed using specific equipment and tools.

Equipment may include protective clothing, which

needs to be specified in a Job Analysis.

• Các mối quan hệ trong công việc: Quyền hạn • Relationships: Supervision given and received and

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

8

giám sát và bị giám sát, các mối quan hệ với

những người bên trong và bên ngoài công ty cần

phải được xác định.

the relationships with internal or external people

need to be identified.

• Các yêu cầu của công việc: kiến thức, kỹ năng và

năng lực cần thiết để thực hiện công việc.

• Job Requirements: Knowledge, skill, and ability

(KSA) required for performing the job.

Có một vài phương pháp có thể được áp dụng riêng

hoặc kết hợp với nhau để lập ra bản phân tích công

việc; bao gồm:

Several methods exist that may be used individually or in

combination for the elaboration of job analysis; these

include:

• đánh giá tại nơi làm việc • desk reviews

• phỏng vấn cán bộ nhân viên • incumbent interviews

• phỏng vấn cán bộ giám sát • supervisor interviews

• sử dụng bảng câu hỏi theo mẫu • structured questionnaires

• sử dụng bản kiểm kê công việc • task inventories

• sử dụng danh sách kiểm tra công việc • check lists

• sử dụng bảng câu hỏi mở • open-ended questionnaires

• quan sát • observation

• sử dụng nhật ký công việc của cán bộ nhân viên • incumbent work logs

Phân tích công việc có vai trò quan trọng, làm cơ sở

cho , các hoạt động Quản lý nguồn nhân lực Cụ thể:

By implementing a job analysis for a particular position,

various features can be linked to the analysis for establishing

a comprehensive image of the concerned job,

including:

Xác định nhu cầu đào tạo Determining Training Needs

Phân tích công việc có thể được áp dụng trong công

tác đánh giá nhu cầu đào tạo nhằm xác định hoặc

thiết lập:

Job Analysis can be used in training "needs assessment"

to identify or develop:

• nội dung đào tạo • training content

• các hình thức trắc nghiệm đánh giá để đo lường

hiệu quả đào tạo

• assessment tests to measure effectiveness of training

• trang thiết bị đào tạo • equipment to be used in delivering the training

• phương pháp đào tạo (như đào tạo tại chỗ, đào

tạo theo nhóm nhỏ, đào tạo qua trên máy tính, tổ

chức các lớp đào tạo....)

• methods of training (i.e., on-the-job, small group,

computer-based, classroom...)

Kỹ năng & thù lao lao động Skills & Compensation

Phân tích công việc có thể được áp dụng trong "đánh

giá kỹ năng và trả công" để các định hoặc thiết lập:

Job Analysis can be used in "skills & compensation assessment"

to identify or determine:

• trình độ học vấn, kỹ năng và năng lực • education, skills and capability levels

• hệ số lương, hiệu quả công việc, các thành tựu

đặc biệt v.v...

• compensable job factors, performance, special

achievements, etc.

• trách nhiệm (ví dụ như trách nhiệm về các vấn đề

kỹ thuật, tài chính, giám sát).

• responsibilities (e.g., technical, fiscal; supervisory)

Quy trình tuyển chọn Selection Procedures

Phân tích công việc có thể được sử dụng trong "quy

trình tuyển chọn" để xác định hoặc thiết lập:

Job Analysis can be used in "selection procedures" to

identify or develop:

• nhiệm vụ yêu cầu của công việc cần được sử

dụng để quảng cáo tuyển dụng

• job duties that should be included in advertisements

of vacant positions

• các yêu cầu tối thiểu (trình độ và/hoặc kinh

nghiệm) để sàng lọc ứng viên xin việc

• minimum requirements (education and/or experience)

for screening applicants

• câu hỏi phỏng vấn • interview questions

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

9

• Trắc nghiệm tuyển chọn (thi viết và thi nói, công

cụ mô phỏng công việc)

• selection tests/instruments (e.g., written tests; oral

tests; job simulations)

• đánh giá các ứng viên/mẫu đánh giá • applicant appraisal/evaluation forms

• tài liệu định hướng về công việc cho các ứng

viên/nhân viên mới

• orientation materials for applicants/new hires

Đánh giá kết quả thực hiện công việc Performance Review

Phân tích công việc có thể được áp dụng trong "đánh

giá kết quả thực hiện công việc" để xác định hoặc

thiết lập:

Job Analysis can be used in "performance reviews" to

identify or develop:

• mục đích và mục tiêu đánh giá Hiệu quả công

việc

• goals and objectives

• tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc • performance standards

• tiêu chí đánh giá • evaluation criteria

• Các nhiệm vụ cần được đánh giá • duties to be evaluated

1.4 Phát triển nghề nghiệp 1.4 Career Development

Điều quan trọng là các nhà quản trị phải kiên quyết

đưa công tác quản trị nghề nghiệp vào công tác Quản

lý Nguồn Nhân lực và đánh giá hiệu quả công việc để

cán bộ nhân viên nhận biết được những cơ hội và

thách thức trong tương lai. Cán bộ nhân viên phải

hiểu rõ rằng là không thể thăng tiến được trong công

việc trừ khi kết quả thực hiện công việc của họ đạt

trên mức trung bình. Thăng tiến trong công việc dựa

trên mức độ thâm niên nghề nghiệp chưa chắc đã là

định hướng phát triển công việc, nó chỉ được sử dụng

như một yếu tố bổ trợ để quyết định lựa chọn một

trong hai ứng viên có mức hiệu quả công việc đạt trên

mức trung bình để thăng chức.

It is important that managers put career management

firmly into the context of HRM and performance appraisal

so that staff understands future opportunities and challenges.

Staff should clearly understand that promotion

cannot be expected unless performance at the existing

level is above average. Promoting on the basis of seniority

is unlikely to achieve any performance orientation; that

is, unless it is merely used as a secondary factor to determine

which of two above average candidates should

be promoted.

Chính sách thăng chức, đào tạo và phát triển nghề

nghiệp cho cán bộ nhân viên trong Công ty QLNT vô

cùng hữu ích. Vì vậy, trên quan điểm tạo động lực

thúc đẩy công việc, cán bộ nhân viên của công ty cần

nhận thức rằng đào tạo không chỉ đem lại lợi ích cho

người sử dụng lao động mà còn là cơ hội phát triển

cho chính bản thân người lao động.

A policy regarding promotions and associated training

and how a staff member's career might develop within

the WWMC, is particularly useful. Thus, from the standpoint

of motivation it is important that the staff member

recognizes the proposed training not only as a potential

benefit to his employer, but also as a personal opportunity.

Về vấn đề này, nấc thang thăng tiến nghề nghiệp hay

chính sách quản trị nghề nghiệp sẽ cung cấp thông tin

chi tiết cho người sử dụng lao động và người lao

động về những kết quả có thể đạt được và những cơ

hội có thể có trong công ty.

In this regard, a documented career ladder or career

management policy will provide an illustration for employer

and staff alike of possible advancements and opportunities

within the company.

Nấc thang thăng tiến nghề nghiệp được xác định rõ

ràng cho từng vị trí chính trong một cơ quan/tổ chức

có thể có lợi cho cả người sử dụng lao động và người

lao động, ví dụ như:

A well-defined career ladder, involving each key position

in the organization, can prove advantageous to both employer

and staff, e.g.:

• Cung cấp cho nhân viên hiện đang làm việc trong

công ty cũng như những ứng viên có khả năng

được tuyển dụng một triển vọng về cơ hội của họ

trong công ty. Nấc thang thăng tiến nghề nghiệp

là công cụ giúp cho cán bộ nhân viên có triển

vọng hiểu rằng lãnh đạo có quan tâm đến vấn đề

Quản Lý Nguồn Nhân Lực. Nó có thể là cách thu

hút những cán bộ nhân viên có hoài bão và có

trình độ phù hợp với công việc.

• Provides existing staff as well as possible recruits

with a perspective of their opportunities in the company.

The career ladder provides prospective staff

with an indication that the employer is interested in

staff management. It can serve to attract those with

ambition and those with proper qualifications.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

10

• Các khóa đào tạo sẽ được thiết kế với mục đích

quản trị nghề nghiệp và quản trị tổ chức.

• Training courses will be designed with a view to career

management and organizational management.

• Nếu được thực hiện hợp lý, Công tác Quản Lý

Nguồn Nhân Lực và hoạch định nghề nghiệp có

thể giảm thiểu việc tuyển dụng không hiệu quả

trong công ty.

• If implemented consistently, good HRM and career

planning can minimize the assignment of inefficient

"political appointees" in the company.

• Đảm bảo cho công ty QLNT có được đội ngũ cán

bộ có trình độ ở mọi vị trí.

• The WWMC can be reasonably assured of having

qualified individuals in all positions.

2. TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN CHỌN 2. RECRUITMENT & SELECTION

Một doanh nghiệp chỉ thành công khi có người thực

hiện tốt. Do vậy, lãnh đạo các công ty QLNT phải

dành thời gian để tìm kiếm và tuyển dụng đúng người.

A business is only as good as the people in it. Therefore

management of the WWMCs must take the time to find

and hire the right staff.

Phần này thảo luận về quy trình tuyển dụng nhân sự

của công ty, thiết lập các chính sách nhân sự, xác

định các kỹ năng và khả năng cần thiết, tìm kiếm ứng

viên, soạn thảo mẫu đơn xin việc và phỏng vấn những

ứng viên có triển vọng.

This chapter discusses the process of staffing the company,

setting the personnel policies, determining what

skills and abilities are needed, finding applicants, developing

application forms, and interviewing prospective

staff.

Các công ty lớn có thể triển khai các kỹ thuật tuyển

dụng hiệu quả và các quy trình giảm rủi ro về sự thiếu

hiệu quả trong hoạt động của công ty, bao gồm một

số vấn đề sau.

Bigger companies may have developed effective hiring

techniques and procedures to lessen the risk of internal

inefficiency, including some of the following issues.

2.1 Thiết lập chính sách nhân sự 2.1 Setting Personnel Policies

Các thủ tục đào tạo và tuyển dụng phải được thiết lập

cho phép ban lãnh đạo có cơ hội tốt hơn để tiến hành

công việc theo cách mà ban lãnh đạo mong muốn

thực hiện. Cần thiết lập và phê duyệt các chính sách

trước khi tiến hành tuyển dụng nhân viên. Dưới đây là

một số vấn đề chính về tuyển dụng nhân viên:

Employment and training procedures must be established

so that management has a better chance of getting the

job done the way the management want it done. Policies

need to be developed and agreed before the recruitment

of new staff commences. Some of the main recruitment

issues are listed below:

Số giờ làm việc Working Hours

Xác định số giờ làm việc trong ngày, trong tuần và

ngày làm việc trong tuần, số giờ phụ trội, số ca làm

việc, thời gian và phương thức thanh toán lương cho

công việc thường xuyên và công việc làm thêm giờ.

Việc trả tiền làm ngoài giờ quá nhiều là sự lãng phí

chi tiêu không cần thiết. Bằng cách lập kế hoạch

trước, ban lãnh đạo có thể tổ chức sắp xếp công việc

của cán bộ nhân viên để hạn chế tối đa làm thêm

ngoài giờ. Vào những thời kỳ cao điểm, ban lãnh đạo

có thể giải quyết bằng cách áp dụng biện pháp tuyển

dụng nhân viên làm việc bán thời gian (làm thêm) với

mức lương bình thường.

Define the number of working hours per day and week,

the number of days per week, overtime work, working

shifts, and the time and method of payment for both regular

and overtime work. Unnecessary payment of overtime

at premium rates is a source of needless expense. By

planning ahead, management may be able to organize

it's staff member's work to keep overtime to a minimum.

When peak periods do occur, management can often

handle them by using part-time help paid at regular rates.

Thù lao lao động Compensation

Phần lớn thu nhập của cán bộ nhân viên trong công ty

là thu nhập từ "lương cơ bản", mức lương cạnh tranh

so với mức lương của các công ty khác cùng hoạt

động trong lĩnh vực tương tự. Ngoài lương cơ bản

công ty có thể bổ sung thêm hình thức trả lương

khuyến khích lao động như kế hoạch "trả lương theo

khối lượng công việc" hoặc kế hoạch "trả lương theo

chỉ tiêu hiệu quả công việc". Hình thức trả lương

khuyến khích lao động phải gắn liền với mục tiêu của

công ty và hoài bão của nhân viên trong công ty.

The bulk of the staff members earnings should come

from a "base salary" competitive with the pay offered by

other similar local firms. It may be possible to supplement

the base salary with some form of incentive, such as a

"quota bonus" plan or "performance indicators". Incentives

should be related to both the company goals and

the ambitions of it's staff.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

11

Phúc lợi Fringe Benefits

Ban lãnh đạo có thể cân nhắc đề nghị cắt giảm chi phí

cho nhân viên đối với các dịch vụ như bảo hiểm nhân

thọ tự nguyện, bảo hiểm y tế, kế hoạch trợ cấp và chi

trả tiền học phí. Ban lãnh đạo cũng có thể xem xét

việc kết hợp với các nhà cung cấp dịch vụ khác để

thực hiện kế hoạch trợ cấp mất khả năng lao động

theo nhóm và kế hoạch trợ cấp ốm đau, bệnh tật theo

nhóm. Một kế hoạch như vậy có thể tiết kiệm được

đáng kể chi phí.

Management may consider offering staff discounts on

services, e.g. free life insurance, health insurance, pension

plan, and tuition payments at schools and colleges.

Management might also look into joining with other service

providers in a group disability plan and a group

workers' compensation plan. Such a plan could mean a

considerable saving in premium costs.

Nghỉ phép Vacations

Xác định thời gian nghỉ phép trong năm. Tổng số ngày

nghỉ phép trong năm có thể tăng theo độ tuổi của cán

bộ nhân viên.

Determine the length of yearly vacations. The total days

of yearly vacations might increase with the age of the

staff.

Thời gian nghỉ việc (vẫn có lương) Time Off

Những ngày nào được tính là thời gian không làm

việc của nhân viên? ví dụ như nghỉ vì bận việc cá

nhân, nghỉ do có việc đột xuất trong gia đình, nghỉ lễ,

nghỉ tết.

Which days are "off" for the staff for e.g. for personal

needs, emergencies in the family, holidays, special national

days?

Đánh giá cá nhân Personnel Review

Ban lãnh đạo phải định kỳ (hàng năm hoặc nửa năm)

đánh giá thực hiện công việc của cán bộ nhân viên

trong công ty. Chính sách nhân sự phải quy định yếu

tố nào sẽ được xem xét như điều chỉnh lương, kiến

nghị về đào tạo, v.v....

Management should periodically (annually or bi-annually)

review the staff member's performance. A policy should

describe what factors will be considered, such as salary

adjustments, training recommendations, etc.

Đào tạo Training

Ban lãnh đạo phải đảm bảo việc hỗ trợ đào tạo cho

cán bộ nhân viên. Công tác đào tạo có thể là đào tạo

ngay trong công ty theo phương pháp "đào tạo tại

chỗ" và đào tạo từ bên ngoài theo phương pháp "đào

tạo tại trường lớp". Kết quả đánh giá công việc của

từng cá nhân trong công ty là cơ sở để quyết định

việc cung cấp đào tạo nâng cao trình độ cho các bộ

nhân viên trong công ty.

Management must make sure that each staff member is

given adequate training for the job. The training should

be provided internally in the way of "on-the job training"

and externally in the form of "classroom training". The

results of personal job assessments are the basis for

attending post educational training.

Thăng tiến nghề nghiệp Promotion and Career

Ban lãnh đạo công ty phải cân nhắc các vấn đề về

thăng tiến nghề nghiệp của cán bộ nhân viên như

tăng lương bình quân, thay đổi chức danh công việc

và ảnh hưởng của sự phát triển của công ty tới vấn

đề thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên.

Management should consider such promotion matters as:

normal increases of wages and salaries, changes of job

titles, and the effect of the company's growth in this area.

Thôi việc Termination

Mặc dù đây là vấn đề phiền toái cho những nhà quản

trị nhưng ban lãnh đạo công ty cần sáng suốt trong

việc lập ra các chính sách liên quan đến các vấn đề

như tạm thời cho thôi việc, quyền lợi về thâm niên

công tác, thanh toán tiền công khi hết hạn hợp đồng

và các điều kiện hợp lý để xa thải nhân viên.

Even though this is a distasteful matter to many managers,

it would be wise for management to have a written

policy on such matters as layoffs, seniority rights, severance

pay, and the conditions warranting summary discharge.

Hưu trí Retirement

Công ty có các kế hoạch gì về trợ cấp hưu trí như bảo

hiểm xã hội, kế hoạch trợ cấp hưu trí và trợ cấp hàng

năm?

What are the plans for retirement age benefits such as

social security, pension plans, and annuity plan insurance?

Khi các công ty QLNT soạn thảo ra các chính sách

nhân sự, các chính sách này phải được công bố và

When the WWMC has developed its personnel policies,

they should be published and thoroughly discussed with

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

12

thảo luận kỹ với cán bộ nhân viên trong công ty. Mỗi

nhân viên trong công ty phải có một bản copy của

chính sách này.

the staff. Each staff member should receive a copy.

2.2 Xác định kỹ năng và khả năng cần thiết 2.2 Determining Needed Skills and Abilities

Để tìm được đúng người phù hợp với công việc, ban

lãnh đạo cần xác định kỹ năng cần thiết để thực hiện

công việc. Bước đầu tiên trong phân tích công việc là

mô tả công việc. Do vậy cần có một bản mô tả công

việc hiện tại cho từng vị trí trong công ty.

To get the right person on the job it is very important that

the management can identify what kind of skill or skills

are needed to perform the job. The first step in analyzing

a job is to describe it; hence, it is very important that

there is a current job description for each and every position

in the WWMC.

Bản mô tả công việc cần xác định các kỹ năng cần

thiết để thực hiện công việc và quy định trình độ

chuyên môn tối thiểu phải có. Khi biết được yêu cầu

của công việc thì có thể xác định được các kỹ năng

phù hợp với yêu cầu của công việc.

It is important for each job description to decide what

skills the person must have to fill the job, and, decide on

the lowest acceptable level of expertise. Once it is known

what it takes to do the job, the applicant's skills and experience

can be matched with the job requirements.

2.3 Tìm kiếm các ứng viên 2.3 Finding Applicants

Khi xác định được các kỹ năng cần thiết để thực hiện

các nhiệm vụ của một vị trí, phải lập "thông báo tuyển

dụng" bao gồm các yêu cầu chi tiết về tiêu chuẩn

tuyển dụng.

Once the skills needed to carry out the tasks of the position

have been identified, a "job vacancy" should be formulated,

including the job specifications required.

Đăng báo quảng cáo là một hình thức tuyển dụng phổ

biến. Vì vậy, công ty có thể tìm kiếm được những ứng

viên xin việc và có thể sàng lọc các ứng viên một

cách dễ dàng.

Newspaper advertisements are a common source for

recruitment of new company staff. Hence, the company

can reach a large group of job seekers and can screen

them at its convenience.

Các ứng viên xin việc luôn sẵn có ở các trường đại

học. Các trường đại học có thể giới thiệu sinh viên

làm thêm tại các công ty. Nhiều sinh viên làm thêm ở

lại làm việc tại công ty sau khi ra trường.

Job applicants are readily available from universities. The

local universities may offer students part time jobs with

the industry. Many part-time students stay with the company

after they finish their education.

Việc lựa chọn phương pháp tuyển dụng của ban lãnh

đạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nguồn lực sẵn có

ở địa phương. Quan trọng nhất là phải tìm được đúng

người có kỹ năng phù hợp với yêu cầu công việc bất

kể ứng viên đó là từ nguồn nào.

Management's choice of recruitment method depends

upon many factors and the local sources available. Most

important is to find the right applicant with the correct

skills, regardless to the source.

2.4 Soạn thảo các mẫu đơn xin việc 2.4 Developing Applicants Forms

Công ty cần thiết lập phương pháp sàng lọc ứng viên

và chọn ra ứng viên tốt nhất cho cho từng vị trí công

việc.

The company needs to develop a method of screening

the applicants and selecting the best one for the position.

Mẫu đơn xin việc là một công cụ mà ban lãnh đạo có

thể sử dụng để phỏng vấn và lựa chọn ứng viên. Mẫu

đơn xin việc phải có chỗ trống để điền thông tin cần

thiết và là cơ sở cho ban lãnh đạo đánh giá ứng viên.

Dưới đây là một ví dụ về mẫu đơn xin việc.

The application form is a tool which management can use

for the tasks of interviewing and selection of applicants.

The form should have spaces for all the facts needed as

a basis for judging the applicants. A sample form is provided

below.

Điều quan trọng là ứng viên phải nộp mẫu đơn xin

việc hoàn chỉnh và các giấy tờ liên quan theo yêu cầu

của công ty. Đơn xin việc chưa hoàn chỉnh sẽ không

được xem xét trừ khi có lý do đặc biệt. Mẫu đơn xin

việc phải càng đơn giản càng tốt và phải có đủ các

bản sao của mẫu đơn xin việc để phát cho các ứng

viên để họ có thể chỉnh sửa trước khi nộp bản cuối

It is important that the applicant submit a completed application

form and any supporting documentation that is

required by the company. Incomplete applications should

not be pursued, unless there is a special reason. The

form should be kept as simple as possible and sufficient

copies need to be available for applicants to make revisions

and corrections before submitting their final application.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

13

cùng cho công ty.

Một cách lý tưởng là các ứng viên điền thông tin vào

mẫu đơn xin việc trước khi tiến hành phỏng vấn.

Quan trọng là thông tin của ứng viên trong mẫu đơn

xin việc phải là thông tin chính xác. Công ty phải tiến

hành kiểm tra để xác nhận chi tiết thông tin mà ứng

viên cung cấp trong mẫu đơn xin việc.

Ideally, applicants should fill out the application form before

any interviews are carried out. It is important to ensure

that the information given by the applicant on the

application form is correct as well as complete. The company

should make some checks to confirm the details

given.

Nếu kinh nghiệm của ứng viên về công việc còn hạn

chế thì có thể tham khảo ý kiến "kín" từ những người

khác về ứng viên như người phụ trách trường học

hoặc hiệu trưởng trường đại học, họ có thể đưa ra

những ý kiến khách quan về ứng viên.

If the level of work experience is limited, additional "confidential"

references may be obtained from other individuals,

such as school counselors or university deans, who

can give objective information on the person.

2.5 Phỏng vấn ứng viên xin việc 2.5 Interviewing Job Applicants

Mục tiêu của phỏng vấn là tìm kiếm thông tin càng

nhiều càng tốt về trình độ chuyên môn của ứng viên,

đặc biệt là thói quen và kỹ năng trong công việc.

Nhiệm vụ chính của ban lãnh đạo là hỏi các ứng viên

về bản thân họ và các câu hỏi về thói quen trong công

việc. Cách tốt nhất để làm việc này là hỏi ứng viên

những câu hỏi cụ thể như: Công việc của bạn trước

đây là gì? Bạn đã làm công việc đó như thế nào? Tại

sao bạn lại làm công việc đó?

The objective of the job interview is to find out as much

information as possible about the applicant's work background,

especially work habits and skills. Management's

major task is to get the applicants to talk about themselves

and about their work habits. The best way to go

about this is to ask each applicant specific questions:

such as: What did you do on your last job? How did you

do it? Why was it done?

Khi phỏng vấn, người phỏng vấn phải đánh giá được

các câu trả lời của ứng viên. Họ có hiểu những gì họ

đang nói không? Họ không rõ hay nắm rõ về công

việc trước đây và kỹ năng làm việc của ứng viên?

As the interview progresses the interviewer should evaluate

the applicants' replies. Do they know what they are

talking about? Are they vague or firm about their previous

tasks and skills?

Khi kết thúc phỏng vấn, người phỏng vấn phải yêu

cầu ứng viên gọi điện lại để biết kết quả phỏng vấn

vào thời gian quy định. Người phỏng vấn không được

đưa ra cam kết gì cho đến khi đã phỏng vấn hết tất cả

các ứng viên và có thể chọn ra được ứng viên phù

hợp nhất với công việc.

When the interview is over, the interviewer should ask the

applicant to call back later at an agreed time. It is important

that the interviewer makes no commitment until all

applicants have been interviewed and the right applicant

can be selected for the job.

Bước tiếp theo là xác nhận thông tin thu được từ các

ứng viên. Lãnh đạo của ứng viên ở công ty trước đây

luôn là nguồn tham khảo tốt nhất. Đôi khi, lãnh đạo cũ

của ứng viên sẽ cung cấp thông tin qua điện thoại.

Nhưng tốt nhất là gửi văn bản đề nghị họ cung cấp

thông tin về ứng viên bằng văn bản.

The next step is to verify the information obtained. A

previous employer is usually the best source. Sometimes,

a previous employer will give out information over the

telephone. But it is usually best to request the required

information in writing and get a written reply.

Để đảm bảo có được văn bản trả lời kịp thời, nên hỏi

lãnh đạo cũ của ứng viên một vài câu hỏi cụ thể về

ứng viên theo kiểu câu hỏi "có" hay 'không" hoặc các

câu hỏi với câu trả lời ngắn gọn.

To help insure a prompt reply, asking the previous employers

a few specific questions about the applicant,

which can be answered by a "yes" or "no" check, or with

a very short answer.

Ví dụ: For example:

• Ứng viên đã làm cho công ty ông (bà) bao lâu?

______

• How long did the person work for you? ______

• Khả năng làm việc của ứng viên? kém __, trung

bình __, hay tốt __?

• Was his or her work poor __, average __, or excellent

__?

• Kỹ năng nổi bật của ứng viên là gì? ___________ • What are the outstanding skills of the person?

___________

• Tại sao ứng viên lại rời công ty của ông (bà)?

________

• Why did the person leave your employment?

________

Chỉ sau khi toàn bộ thông tin về tất cả các ứng viên

được xác nhận, ban lãnh đạo sẽ đưa ra quyết định

Only after all of the information on all your applicants has

been verified will the management be ready to make its

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

14

lựa chọn và tuyển dụng. selection and employment decision.

(Xem ví dụ về Mâu đơn xin việc ở Phụ lục 1). (Example of an Application for Employment Form see

Annex 1).

3. QUẢN LÝ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 3. PERFORMANCE MANAGEMENT

Việc quản lý kết quả thực hiện công việc là nhằm đảm

bảo đạt được của mục tiêu, mục đích và các nhiệm vụ

đặt ra một cách có hiệu quả với hiệu suất cao. Quản

lý hiệu quả công việc tập trung vào việc thực hiện

nhiệm vụ của công ty, của các phòng ban và cán bộ

nhân viên. Quản lý hiệu quả công việc được dùng làm

"thước đo" chính thức để đánh giá hiệu quả công

việc.

Performance management is ensuring that defined objectives,

goals, and tasks are being met in an effective and

efficient manner. Performance management focuses on

performance of the company, the departments, and the

staff. Performance management is using written "benchmarks"

as a reference for performance measurement.

Quản lý hiệu qủa công việc là một khái niệm khá mới

mẻ trong lĩnh vực quản lý. Quản lý hiệu quả công việc

để lưu ý mọi người rằng việc bận bịu với công việc

không đồng nghĩa sẽ đạt được các kết quả tốt. Điều

này có nghĩa là một người được đào tạo bài bản, làm

việc tận tụy và chăm chỉ là hoàn toàn chưa đủ. Vì vậy,

quản lý hiệu qủa công việc chú trọng vào việc đạt

được các kết quả - các sản phẩm hoặc các dịch vụ,

đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hoặc các

nhóm mục tiêu khác. Quản lý hiệu quả công việc

nhằm giúp các nỗ lực thực hiện công việc, không nhất

thiết phải làm việc một cách bận rộn, mà hướng tới

tính hiệu quả và hiệu suất của công việc thực hiện.

Performance management is a relatively new concept to

the field of management. Performance management is a

reminder that being busy is not the same as producing

good results. It means that training, strong commitment,

and lots of hard work alone, is not sufficient. Hence, performance

management is focusing on the achievement of

results - standard products and/or services for customers

and/or other target groups. Performance management

redirects efforts away from busyness toward effectiveness

and efficiency.

Vì vậy, mọi thành quả công việc của toàn công ty phải

liên tục được thực hiện sao cho đạt được các kết quả

tổng thế mong muốn, đã được thiết lập và thống nhất

giữa lãnh đạo công ty và các bên có liên quan và chủ

sở hữu. Do đó, Quản lý hiệu quả công việc tập trung

vào:

Hence, all corporate results across the company must

continue to be aligned to achieve the overall results desired,

formulated and agreed by the company's management

and stakeholders/owners. Thus, performance

management is focusing on:

• Công ty • Company

• Phòng ban • Departments

• Tổ hoặc nhóm công tác • Teams or groups

• Cán bộ nhân viên • Staff members

Hơn nữa, hiệu quả công việc cần được áp dụng đối

với:

Furthermore, performance should be applied to:

• Các quy trình và các thủ tục • Processes & procedures

• Các chương trình và dự án • Programs & projects

• Các sản phẩm và/hoặc các dịch vụ • Products and/or services

3.1 Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện công

việc

3.1 Performance Monitoring and Evaluation

Có các thước đo hoặc "các chuẩn mực" khác nhau có

thể được cân nhắc khi áp dụng hệ thống giám sát

Hiệu quả công việc. Tuy nhiên, các biện pháp này

không phải là mục đích chính của quy trình giám sát

Hiệu quả công việc. Mục đích của quy trình này nhằm

cung cấp một khung tham chiếu và phản hồi về các

thành quả công việc thực tế đạt được.

There are numerous measurements or "benchmarks" to

be consider when adopting a performance monitoring

system. However, the measurements are not the major

purpose of the performance monitoring process. The

purpose of the process is to provide a consistent frame of

reference and feedback about actually achieved performance.

Các thước đo này đảm bảo rằng mọi người đang làm

việc và thảo luận về cùng các đơn vị và khuynh

Measurements ensure that everyone involved is working

and talking about the same units and dimensions. MeasDỰ

THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

15

huớng giống nhau. Bản thân các thước đo cũng có

thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, mọi nhân viên

cần có khả năng nhận biết và giải thích các thay đổi.

Đòi hỏi này hoàn toàn đúng khi mà một người xác

định hiệu quả công việc của một tổ chức, một dây

chuyền, một hệ thống phụ hoặc cho từng nhân viên

của công ty.

urements themselves may change over a period of time.

However, staff members should be able to recognize and

explain changes. This assertion is true whether one is

addressing the performance of an organization, process,

subsystem or an individual staff member.

Việc đánh giá (hoặc xem xét) kết quả thực hiện công

việc của từng thành viên của công ty bao gồm các tài

liệu về các kết quả dự kiến, các tiêu chuẩn hiệu quả

công việc, tiến độ thực hiện nhằm đạt được các kết

qủa dự kiến này, bằng cách nào để đảm bảo đạt

được các kết qủa đó, các ví dụ biểu thị thành quả đạt

được, các kiến nghị để cải thiện hiệu quả công việc và

các kiến nghị này có thể được thực hiện bằng cách

nào.

A performance appraisal (or review) for an individual staff

member includes documentation of expected results,

standards of performance, progress toward achieving

these results, how well they were achieved, examples

indicating achievement, suggestions to improve performance

and how those suggestions can be followed.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là cần đánh giá và thảo

luận với từng nhân viên về hiệu quả công việc; không

những tại các buổi họp đánh giá hiệu quả công việc

chính thức, mà còn, và cũng không kém phần quan

trọng là cần duy trì quy trình theo dõi hiệu quả công

việc và các cuộc thảo luận về ý kiến phản hồi giữa

các cán bộ quản lý và nhân viên của họ.

However, it is important to assess and discuss with each

staff member, performance; not only during the formal

performance review session, but also, and equally important,

as a continuing process of performance observation

and feedback discussions between the supervisors and

their staff.

Thông tin phản hồi là bất cứ thông tin nào về bằng

cách nào để đạt được các kết quả một cách tốt nhất.

Ý kiến phản hồi hữu ích là ý kiến kịp thời, chính xác

và chỉ ra được nguyên nhân của vấn đề. Tốt nhất, ý

kiến phản hồi chỉ ra được các hoạt động chính để

củng cố hoặc cải thiện hiệu quả công việc. Thông

thường, càng nhiều ý kiến từ các nguồn khác nhau thì

việc mô tả các sự việc càng chính xác.

Feedback is any information relevant to, how well results

are being achieved. Useful feedback is timely, accurate,

and understood. Ideally, feedback addresses key activities

to improve or reinforce performance. Usually, the

larger the number of sources giving feedback, the more

accurate is the depiction of events.

Điều này thường đạt được bằng cách huy động các

nhân viên, cán bộ giám sát, và Giám đốc Công ty

hoặc Trưởng Phòng ban có liên quan, liên tục chia sẻ

các quản điểm, bằng cách nào để đạt được các kết

quả một cách tốt nhất. Mọi quan điểm để cải thiện

hoặc hỗ trợ hiệu quả công việc đều được ghi nhận. Ý

kiến phản hồi liên tục này thường là một trong những

vấn đề quan trọng nhất của việc quản lý hiệu quả

công việc.

This is usually achieved by having the staff member, supervisor

and Director or a head of department concerned,

continue to share impressions of how well results are

being achieved. Any ideas to improve or support performance

should be implemented as appropriate. This

ongoing feedback is often one of the most important aspects

of performance management.

Nếu kết quả thực hiện công việc của nhân viên đáp

ứng các tiêu chuẩn của công việc, cần phải trao phần

thưởng cho nhân viên bằng các hình thức khác nhau

như bằng khen, phần thưởng, thư khen ngợi, v.v...

If performance meets desired performance standards, a

reward for performance shall be provided in the form of

recognition or compensation, e.g., letter of recognition,

promotion, letter of commendation, etc.

3.2 Các hướng dẫn về phỏng vấn 3.2 Interview Guidelines

Đánh giá hiệu quả công việc một cách tốt nhất sẽ tạo

cho các nhân viên khát vọng liên tục cải thiện hoặc

đảm bảo hiệu quả công việc tốt và lâu bền. Nếu từng

nhân viên coi sự đánh giá làm động lực để cải thiện

hiệu quả công việc, hơn là cảm thấy nản lòng, cán bộ

giám sát có thể xem xét đánh giá là một yếu tố của

thành công.

The ideal performance appraisal results in a desire for

continued improvement or sustained good performance

by the staff member. If an individual staff member leaves

the evaluation motivated to improve, rather than feeling

demoralized, the supervisor can consider the appraisal to

be a success.

Danh mục các việc dưới đây tóm tắt các kỹ thuật mà

cán bộ giám sát có thể sử dụng để thực hiện việc

phỏng vấn đánh giá một cách hiệu quả, tạo động lực

The following list summarizes techniques a supervisor

can use to conduct an effective, motivation-building performance

interview:

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

16

lao động:

Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp để thảo luận

việc đánh giá thực hiện công việc

Choose the proper time and place to discuss the appraisal

Kế hoạch gặp gỡ hoặc muộn hoặc sớm trong ngày,

và cho phép ít nhất nửa tiếng, nhưng không nhiều

hơn 1 giờ để phỏng vấn. Phải đảm bảo địa điểm

phỏng vấn là riêng tư và việc phỏng vấn có thể được

thực hịên mà không bị gián đoạn.

Plan the meeting for either late or early in the day, and

allow at least one-half hour but no more than one hour for

the interview. Make sure the location is private and the

interview can be conducted without interruption.

Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt Establish and maintain rapport

Mối quan hệ tốt có thể tạo ra bầu không khí thân thiện

để tiến hành phỏng vấn. Tạo cho nhân viên không khí

thoải mái bằng cách ngồi về cùng một phía bàn với

họ, thay vì ngồi đối diện. Việc chào hỏi xã giao trong

một vài phút rất có giá trị vì nó giúp xây dựng mối

quan hệ tốt. Mục đích là tạo ra bầu không khí dễ chịu

mà nó khuyến khích việc trao đổi thoải mái các ý

tưởng.

Rapport can be defined as the climate in which the interview

takes place. Place the staff member at ease by sitting

alongside him/her rather than across a desk. Socializing

for a few minutes is worth the time if it helps establish

rapport. The goal is to create a relaxed atmosphere

that encourages the free discussion of ideas.

Tránh "lên lớp hay quát mắng" nhân viên Avoid lecturing the staff member.

Không nên nói về những chuyện nhỏ nhặt mà quên đi

những vấn đề lớn. Tránh gây ra sự mơ hồ khó hiểu

khi nói trình bày các vấn đề mà nhân viện mong đợi,

và không nên sử dụng những suy luận không rõ ràng

và các khái niệm trừu tượng. Tránh sử dụng ngôn

ngữ biểu cảm và ở thể bị động.

Do not talk about the little things and ignore the big ones.

Avoid ambiguity when describing what is expected of the

staff member, and do not use unclear analogies or abstractions.

Avoid using emotional or negative language.

Xây dựng động lực cho nhân viên Build staff motivation

Nhấn mạnh đến các điểm mạnh và tài năng của nhân

viên để cho nhân viên cảm nhận rằng người quản lý

đã nhận ra được các mặt tích cực và hạn chế trong

thực hiện công việc của nhân viên. Tập trung vào một

số vấn đề cần cải thiện hơn là toàn nói về các tồn tại.

Thảo luận quá nhiều các tồn tại hiệu qủa công việc có

thể làm giảm động lực làm việc cho nhân viên.

Highlight the staff member's strengths and accomplishments

so that the person feels the supervisor is recognizing

both the positive and the negative aspects of performance.

Focus on a few improvement needs rather

than a multitude of problems. Discussing too many performance

problems can lead to a lack of motivation.

Lắng nghe và không ngắt lời - THẬT SỰ LẮNG

NGHE!

Listen and don't interrupt - REALLY LISTEN!

Điều này không phải chỉ đơn thuần giữ im lặng và

không nói. Phải ghi chép lại, nếu cần thiết. Bắt đầu

các câu hỏi với các từ "cái gì", "ở đâu", "vì sao", và

"mô tả" và khuyến khích nhân viên nên trình bày tình

hình một cách chi tiết. Thỉnh thoảng có thể tạm ngắt

lời và tóm tắt các câu trả lời của nhân viên để bảo

đảm có sự hiểu biết đầy đủ những gì họ nói.

It means more than merely keeping quiet and not talking.

Make written notes, if necessary. Begin questions with

"what," "where," "why," and "describe," and encourage

the staff member to be detailed in describing the situation.

Pause occasionally and summarize the staff member's

responses to ensure understanding of what has

been said.

Tránh đối đầu và đôi co Avoid confrontation and argument

Các bất đồng quan điểm có thể nảy sinh. Việc chiến

thắng của người quản lý có thể làm cho mối quan hệ

xấu đi và ngăn cản các đối thoại thẳng thắn và cởi mở

từ nhân viên. Nếu có các bất đồng sảy ra:

Differences of opinion may arise. Winning by the supervisor

can destroy the relationship and inhibit frank and

open communication from the staff member. If disagreement

occurs:

• Lắng nghe nhân viên • Listen to the staff member

• Nhắc lại các ý kiến góp ý của nhân viên và khẳng

định sự thông cảm của mình.

• Restate the staff member's comments and confirm

your understanding

• Chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến bất đồng quan

điểm

• Pinpoint the reasons for the disagreement

• Thảo luận các cách để giải quyết khó khăn; đề

nghị nhân viên đưa ra giải pháp

• Discuss ways to resolve the problem; ask for input

from the staff member

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

17

• Đàm phán về giải pháp thực hiện • Negotiate a resolution

• Nếu sự nhất trí không đạt được, lên kế hoạch cho

cuộc họp khác sau đó vài ngày . Điều này cho

phép bạn và nhân viên có thêm thời gian để suy

nghĩ toàn bộ sự việc. Có lẽ các quan điểm sẽ thay

đổi.

• If no agreement is reached, schedule another meeting

in a few days. Give yourself and the staff member

time to think it over. Perhaps opinions will

change.

Đề nghị nhân viên tự đánh giá hiệu quả công việc của

chính họ

Ask the staff member to rate his or her own job performance

Khen ngợi nhân viên làm việc tốt. Đưa ra lời khen cá

nhân khi phù hợp. Cuối cùng, nêu rõ việc đánh giá

hiệu quả công sẽ mang lại lợi ích như thế nào cho

bản thân nhân viên và cho Công ty QLNT. Luôn kết

thúc cuộc nói chuyên bằng một đánh giá tích cực.

Praise the staff member for a job well done. Offer personal

appreciation, if appropriate. Finally, describe how

the staff member's performance benefits both the staff

and the WWMC. Always end on a positive note.

Kết thúc cuộc thảo luận Close the discussion

Dự kiến cho một kết thúc tốt đẹp cũng quan trọng như

là lập kế hoạch cho một khởi đầu tốt đẹp. Chắc chắn

phải tóm tắt kết quả thảo luận, đề nghị nhân viên ký

vào bản đánh giá, quyết định ai sẽ gửi bản sao đã ký

cho Ban lãnh đạo Công ty, và cám ơn nhân viên đã

tham dự thảo luận.

Planning for a good ending is just as important as planning

a good beginning. Be sure to summarize the discussion,

ask the staff member to sign the appraisal form,

decide who will deliver the signed hard copy to Management,

and thank the staff member for participating.

4. PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN 4. REWARDS AND RECOGNITION

4.1 Các hệ thống tiền lương và tiền công 4.1 Wage and Salary Systems

Quản trị tiền lương và tiền công là một công cụ quản

lý để kiểm soát chi phí nhân sự, động viên tinh thần

nhân viên, và giảm mức thay đổi nhân sự. Hệ thống

trả công chính thức là cách để trả công cho từng nhân

viên đối với các đóng góp của họ vào sự thành công

và hiệu quả công việc của công ty, trong khi vẫn đảm

bảo công ty nhận được lợi nhuận tương xứng về đầu

tư của công ty trong việc chi trả cho nhân viên.

Wage and salary administration is a management tool to

control personnel cost, increase staff morale, and reduce

workforce turnover. A formal pay system provides a

means of rewarding individuals for their contributions to

the success and performance of the company, while

making sure that the company receives a fair return on its

investment in staff pay.

Đối với các cơ quan nhà nước, các mức lương cho

nhân viên được lập ra và áp dụng thống nhất cho mọi

cơ quan, điều này có nghĩa là các người quản lý

không có khả năng làm khác đi so với các mức lương

này, và không được tự do thiết lập các mức lương.

Tuy nhiên, một khi công ty quản lý nước thải trở thành

công ty hoạch toán độc lập, một trong nhiệm vụ đầu

tiên sẽ thực hiện là phải xem xét các mức chi trả

lương cho các nhân viên của mình.

In the case of government organizations the levels of

payment to be received by staff is set and is uniform

across organizations, this means that managers are not

able to deviate from this scale, and have no freedom to

set pay scales by themselves. However once a WWMC

becomes an independent entity one of its first tasks will

be to review the levels of payment paid to its staff.

Hướng dẫn này cung cấp các ý tưởng đã được thử

nghiệm trong việc xác định các mức lương cạnh tranh

và để duy trì các mối quan hệ trả lương công bằng

giữa các công việc khác nhau trong công ty quản lý

nước thải.

This guide provides time-tested concepts for determining

competitive pay levels and for maintaining fair pay relationships

among the jobs comprised by a WWMC.

Kế hoạch tiền lương The pay plan

Kế hoạch trả lương chinh thức sẽ không giải quyết

mọi vấn đề về nhân sự của công ty, nó là kế hoạch để

cho nhân viên biết mức lương hiện tại và trong tương

lai mà họ có thể hưởng. Tuy nhiên, kế hoạch trả

lương này giải tỏa được một trong các khó khăn đó về

sự nghi ngờ và tin đồn mà chúng có thể làm cho nhân

viên băn khoăn và không an tâm, ít trung thành và sẽ

dao động nhiều hơn mức mà ban lãnh đạo công ty

A formal pay plan, one that lets staff know where they

stand and where they can go as far as take home money

is concerned, won't solve all of the company's staffing

problems. It will, however, remove one of those areas of

doubt and rumor that may keep the workforce anxious

and unhappy and less loyal and more mobile than management

would like them to be.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

18

muốn có ở họ.

Lợi ích của một hệ thống quản lý tiền lương và tiền

công minh bạch là rất rõ, nhất là khi nhằm vào việc

thu hút và giữ chân các nhân viên tốt nhất. Các nhân

viên làm việc với một kế hoạch tiền lương sẽ ổn định

hơn, do họ biết và hiểu được phương pháp sử dụng

để tính mức lương hoặc mức tiền công của họ, họ sẽ

đánh giá cao khi kế hoạch tiền lương này là công

bằng, hợp lý và đồng nhất, và mức lương họ được

hưởng không bị xác định một cách tùy tiện.

The benefits of a transparent wage and salary administration

system are apparent, particularly if the aim is to

attract and keep the best staff possible. Staff working

under a pay plan will be more settled, because they know

and understand the method used to set their wages or

salaries, they will appreciate that it is equitable (fair) and

equable (uniform) that their pay isn't set arbitrarily.

Khi đã có kế hoạch tiền lương minh bạch, người nhân

viên cũng sẽ biết được mức tăng lương là bao nhiêu

mà họ có thể mong đợi đối với một nhân viên lâu năm

và khi hiệu quả công việc được cải thiện. Kế hoạch

tiền lương này sẽ giúp cho Công ty Quản lý Nước thải

về:

With a transparent pay plan on hand, staff will also know

what pay increases they can expect for seniority and for

improved performance. A pay plan will help the WWMC

to:

• tuyển dụng nhân viên • recruit staff

• giữ chân nhân viên • keep staff

• Tạo động lực cho nhân viên • motivate staff

Phát triển và triển khai kế hoạch Developing and installing the plan

Ban lãnh đạo không phải mất nhiều thời gian và tiền

của để lập một kế hoạch tiền lương chính thức. Mối

quan tâm hàng đầu khi thiết lập một kế hoạch tiền

lương chính thức là làm sao có được sự chấp thuận,

thỏa thuận và hỗ trợ của mọi thành viên trong ban

lãnh đạo và nhân viên quản lý. Một kế hoạch được

xác định tốt, thảo luận đầy đủ và thỏa thuận đúng đắn

là một điều kiện tiên quyết cho thành công. Các bước

thiết lập kế hoạch tiền lương gồm:

A formal pay plan doesn't have to cost management a lot

of time and money to prepare. The foremost concern in

setting up a formal pay plan is to get the acceptance,

understanding, and support of all of the management

team and supervisory staff. A well-defined, thoroughly

discussed, and properly-understood plan is a prerequisite

for success. The steps in setting up a pay plan are:

• xác định các công việc • define the jobs

• đánh giá các công việc • evaluate the jobs

• trả công cho công việc • price the jobs

• triển khai kế hoạch, thông tin về kế hoạch cho các

nhân viên, và

• install the plan, communicate the plan to staff, and

• đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên theo

kế hoạch

• appraise staff performance under the plan

Đánh giá các công việc Evaluating the Jobs

Về mặt khoa học không có một phương pháp đặc biệt

nào đánh giá chính xác giá trị đích thực của một công

việc cụ thể đối với công ty. Đánh giá về con người chỉ

là cách để gắn giá trị tiền tệ vào công việc. Phương

pháp đánh giá một công việc tốt chỉ nhằm áp dụng

vào việc xếp hạng đơn giản. Có thể thực hiện được

việc xếp hạng thông qua một tiến trình tham khảo ý

kiến thống nhất của bộ máy quản lý và các cán bộ

giám sát.

There is no scientifically, precise way of determining exactly

how much a particular job is worth to a company.

Human judgment is the only way to put a monetary value

on work. A good job evaluation method is to apply simple

-ranking. The ranking can be arrived at through a process

of consensus consultation involving the management

team and supervisors.

Trong một hệ thống xếp hạng đơn giản, các mô tả

công việc được so sánh với nhau. Chúng được xếp

hạng theo độ khó và mức độ trách nhiệm. Sử dụng

giải pháp đồng thuận, danh mục tổng hợp sẽ chỉ ra

thứ tự các công việc mà nó cho thấy giá trị tương đối

của từng vị trí công việc đối với công ty và đối với các

vị trí khác.

Under the simple-ranking system, job descriptions are

compared against each other. They are ranked according

to difficulty and responsibility. Using the consensus approach,

the resultant listing will show an array of jobs that

shows the relative value of each position to the company

and to the other positions.

Sau khi ban lãnh đạo xếp hạng các mô tả công việc After management has ranked the job descriptions by

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

19

theo giá trị của chúng đối với công ty, bước tiếp theo

là nhóm các công việc tương tự về quy mô và trách

nhiệm vào trong một mức trả lương giống nhau; sau

đó sắp xếp các nhóm này trong một tập hợp các mức

lương từ cao nhất xuống thấp nhất. Số lượng các

mức lương tùy thuộc vào tổng số công việc và các

loại công việc trong Công ty Quản lý Nước thải,

thường có từ 10 đến 12 mức lương.

value to the company, the next step is to group jobs that

are similar in scope and responsibility into the same pay

grade; followed by arranging these groups in a series of

pay levels from highest to lowest. The number of pay

levels depends on the total number of jobs and types of

work in the WWMC, typically involving 10 or 12 pay levels.

Mức trả công cho các công việc Pricing the jobs

Cho đến khi xây dựng được hệ thống tiền lương, ban

lãnh đạo chỉ phải xem xét bên trong công ty. Để tính

giá trị tiền tệ cho mỗi mức lương, ban lãnh đạo cần

cân nhắc các mức lương cho công việc tương tư

đang được áp dụng ở các công ty khác trong vùng.

Từ đó ban lãnh đạo tiến hành xếp hạng và nhóm các

công việc khác nhau vào trong các mức trả lương,

không cần thiết phải tiến hành cuộc khảo sát cho từng

công việc.

So far in establishing a pay system, management has to

look only inside the company itself. To put a monetary

value on each of the pay levels, management should look

outside at the going rates for similar work in the area.

Since management has ranked and grouped jobs in pay

levels, it is not necessary to have to survey each job.

Khi nghiên cứu các mức lương trong lĩnh vực tương

tự và trong vùng tương tự, ban lãnh đạo cần cố gắng

so sánh các nội dung công việc, không phải chỉ so

sánh tên của đầu việc. Tên của các đầu việc có thể

dẫn đến sự hiểu lầm; có thể có những sự khác biệt rất

lớn về cách gọi tên đầu việc giữa một tổ chức này với

tổ chức khác.

In studying pay-levels in a similar area and/or region,

management should try to compare job descriptions, not

just job titles. Job titles can be misleading; there can be

great differences between what one organization and

another call their jobs.

Bước tiếp theo là tính toán mức lương trung bình cho

từng công việc và đưa vào trong một bảng tính. Ban

lãnh đạo có thể cần điều chỉnh các mức lương trung

bình một chút để giữ một khoảng cách đủ lớn giữa

các mức trả lương, để tách riêng các mức lương. Khi

đó, mức trung bình của từng mức lương có thể trở

thành "mức trung bình" giữa các mức lương của công

ty (tất nhiên, ban lãnh đạo có thể lập các mức trung

bình này ở trên hoặc dưới mức trung bình trong vùng,

dựa trên khả năng trả lương của công ty và hình thức

và giá trị của các chương trình phúc lợi của công ty).

The next step is to compute an average rate for each job

and enter it on a worksheet. Management may need to

adjust the average rates somewhat to keep a sufficient

difference between pay levels, to separate them. The

average rate for each pay level can then become the

"midpoints" of the company's pay level ranges (management,

can, of course, set the midpoints above or below

the regional averages, based on the company's ability to

pay and the type and value of the company's benefit programs).

Thông thường, mức thấp nhất trong một mức lương

là 85% của mức trung bình, mức tối đa là 115% của

mức trung điểm. Với cách thực hiện như vậy, một

nhân viên mới có thể tăng thu nhập thêm 30% mà

không cần thay đổi công việc; vì vậy, vẫn có các mức

động viên hiệu quả công việc ngay cả khi chưa cần

phải đề bạt.

Typically, the minimum rate in a level is 85 percent of the

midpoint rate, and the maximum rate is 115 percent of

the midpoint. With this arrangement, a new staff member

can increase earnings by 30 percent without a job

change; thus having performance incentives even if not

promoted.

Nhìn chung, với một cơ cấu tiền lương được lập kế

hoạch này, công ty cần có khả năng gắn các mức

lương đi đôi với sự Hiệu quả công việc và sự đóng

góp đối với các mục tiêu của công ty. Công ty cũng

phải linh hoạt để sử lý những tình huống đặc biệt.

In general, with a planned pay structure the company

should be able to tie individual rates of pay to job performance

and contribution to company goals. It should

also provide enough flexibility to handle special situations.

Triển khai kế hoạch Installing the plan

Bước tiếp theo là triển khai kế hoạch và đưa nó trở

thành hiện thực mà có thể sử dụng kế hoạch này làm

một công cụ quản lý. Cần đảm bảo rằng các trách

nhiệm đối với việc quản trị lương là rõ ràng và dễ hiểu

trong cơ cấu quản lý của công ty.

The next step is to install the plan and make it a reality so

that it can be used as a management tool. It should be

assured that the responsibilities for pay administration

are clear and easily understood within the company's

management structure.

Trong quản trị kế hoạch tiền lương "có mức thưởng",

ban lãnh đạo có thể lựa chọn một vài giải pháp thực

In administering the pay "increase feature" of the plan,

management can choose from several approaches:

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

20

hiện sau:

• tăng mức thưởng, để ghi nhận hiệu quả công việc

và đóng góp;

• Merit increases, granted to recognize performance

and contribution;

• Đề bạt các nhân viên được phân công các công

việc khác nhau với các mức lương cao hơn;

• Promotion increases for staff assigned to different

jobs in higher pay levels;

• Giảm thiểu các nhân viên được trả lương ở mức

tối thiểu hoặc thuê với mức lương tối thiểu;

• Progression to minimum for staff who are below the

minimum or hiring rate for the pay level;

• Tăng các nhân viên mới đang trong thời gian thử

việc, những người đang nỗ lực đạt được các kỹ

năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện công

việc một cách có hiệu qủa;

• Probationary increases of newer staff member's who

have attained the necessary skills and experience to

function effectively;

• Tăng tỉ lệ người làm việc thâm niên cho công ty,

• Tenure increases for time with the company; and

• Các mức tăng chung, thưởng cho các nhân viên

để duy trì các mức thu nhập thực tế như là các

nhân tố kinh tế cần thiết và để giữ mức lương

cạnh tranh.

• General increases, granted staff members to maintain

real earnings as economic factors require and to

keep pay competitive.

Các giải pháp thực hiện này thường được áp dụng

phổ biến, nhưng với nhiều cách khác nhau. Hầu hết

các mức tăng hàng năm được áp dụng cho các chi

phí sinh hoạt, tăng lương hoặc các lý do thị trường lao

động.

These approaches are the most common, but there are

many variations. Most annual increases are made for

cost of living, tenure, or employment market reasons.

Ban lãnh đạo có thể tìm thấy một dạng tài liệu lập hồ

sơ xử lý các mức tăng lương và lưu trữ số liệu về các

lý do mà chúng có thể khá hữu ích. Loại tài liệu này là

một phần việc trong quá trình lập báo cáo hàng tháng

mà hệ thống thông tin quản lý MIS sẽ cung cấp.

Management may find that a form for documenting salary

increases and recording the reasons for them can be

quite useful. This should form part of the monthly reporting

process that the Management Information Systems

(MIS) provides.

Công khai hóa kế hoạch Publicizing the plan

Sau khi ban lãnh đạo đã lập xong kế hoạch quản trị

tiền lương, họ phải cân nhắc xem sẽ thông báo với

các nhân viên như thế nào về kế hoạch này. Ban lãnh

đạo sẽ quyết định phương pháp đối thoại; tuy nhiên,

các phương pháp thành công bao gồm gửi thư cá

nhân đến từng nhân viên và các cuộc gặp gỡ để giải

thích kế hoạch và trả lời các câu hỏi.

After management has set the pay administration plan

into place, they have to consider how to tell staff members

about it. The method of communication is decided

by the management; however, successful methods include

personal letters to each staff member and meetings

to explain the plan and answer questions.

Cần phải giải thích cho các nhân viên một cách rõ

ràng, thành thật, và cần phải giải thích cách vận dụng

kế hoạch này. Đây là một cơ hội cho ban lãnh đạo xây

dựng các mối quan hệ thân thiện và tin cậy với nhân

viên. Điều quan trọng là các người giám sát phải hiểu

và có thể giải thích kế hoạch cho nhân viên của mình.

Giải thích kế hoạch cho các nhân viên mới thuê tuyển

làm một vấn đề rất quan trọng, và cũng cần phải định

kỳ xem xét lại kế hoạch này cùng với mọi nhân viên.

Staff members must be told in a manner that is clear,

honest, and it should openly explain the way the plan

works. This is an opportunity for the management to build

goodwill and good relations with the staff. It is important

that supervisors understand and can explain the plan to

their staff. Explaining the plan to newly hired staff is also

essential, and it's a good idea to review the plan periodically

with all staff members.

Lợi ích của kế hoạch trả công Benefits of the pay plan

Kế hoạch trả công có thể hỗ trợ công ty trong việc tìm

kiếm, duy trì và khuyến khích nhân viên hoàn thành

tốt công việc. Kế hoạch trả công sẽ giúp công ty trong

việc:

A pay plan can assist the company in getting, keeping,

and encouraging good staff performance. The pay plan

will help to:

Tuyển dụng nhân viên: Bậc lương sẽ cung cấp các

mức lương cạnh tranh để thu hút những nhân viên có

năng lực.

Recruit: The pay ranges will provide competitive hiring

rates for attracting capable staff.

Duy trì nhân viên: Kế hoạch đánh giá Hiệu quả công

việc và áp dụng chính sách tăng lương sẽ khuyến

Retain: The performance appraisal plan and pay increase

feature will encourage performance plus growth

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

21

khích nhân viên nâng cao hiệu quả công việc và thúc

đẩy sự tăng trưởng và phát triển trong công ty.

and development within the organization.

Tạo động lực trong công việc: Kế hoạch trả công

nhằm mục đích duy trì sự quan tâm và nhiệt tình của

nhân viên trong công việc hiện tại của họ, và khuyến

khích tìm kiếm cơ hội tốt hơn trong công ty.

Motivate: The pay plan will provide something to aim for

to keep staff interested in and, enthusiastic about their

present assignments and also provide the incentive to

seek greater opportunity within the company.

Có được đội ngũ nhân viên có năng lực, quan tâm và

nhiệt tình với công việc sẽ giúp ban lãnh đạo công ty

đạt được các mục tiêu và mục đích của công ty đồng

thời giảm bớt sự phức tạp và giảm chi phí.

Having capable staff who are interested and enthusiastic

will help the company's management to reach the company's

objectives and goals with less complications and

cost.

Cập nhật kế hoạch trả công Updating the plan

Để cập nhật kế hoạch trả công, cần tham khảo và

khảo sát các điều kiện bên ngoài ít nhất định kỳ hàng

năm. Phải đảm bảo việc điều chỉnh mức lương nếu

cần thiết và thông báo với cán bộ về việc điều chỉnh

mức lương cho nhân viên.

To keep the pay plan up to date, a reflection of the conditions

in the outside environment should be done at least

annually. Ensuring that adjustments are made where

necessary and, that supervisory personnel are informed

and trained is vital.

Tiền thưởng kết quả thực hiện công việc Performance bonuses

Hiện nay, việc sử dụng mức tiền thưởng không thống

nhất trong các ngành nghề. Nhìn chung, có 2 loại tiền

thưởng cho kết quả thực hiện công việc. Một là tiền

thưởng cho nhân viên hoàn thành xuất sắc một công

việc cụ thể và thường là công việc ngắn hạn. Hai là

tiền thưởng cho việc hoàn thành công việc chung,

thưởng là một năm thưởng một lần.

Currently, the use of bonuses is not consistent throughout

industries. In general, there are two types of individual

performance based bonuses. One is a bonus for outstanding

work on a specific and usually short term job.

The other type of bonus is based upon overall performance,

usually over a one year period.

Cả hai loại tiền thưởng này đều là những công cụ

quản lý hữu hiệu vì những lý do sau:

Both types of bonuses are excellent management tools

for the following reasons:

• Tiền thưởng cho cán bộ nhân viên vài lần một

năm có thể là động lực thúc đẩy công việc tốt hơn

là thăng chức và tăng lương hàng năm. Các

nghiên cứu về hành vi công việc cho thấy cách tốt

nhất để củng cố hành vi cán bộ nhân viên là

thưởng cho nhân viên ngay sau khi họ hoàn

thành xuất sắc công việc được giao. Để áp dụng

hình thức trả thưởng này vào công tác quản lý

hàng ngày của công ty, lãnh đạo công ty phải tìm

cách khen thưởng kịp thời đối với những nhân

viên hoàn thành xuất sắc công việc.

• Bonuses issued to staff members several times a

year are probably a greater motivator than promotions

and annual salary increases. Behavioral studies

demonstrate that the best way to reinforce desired

behavior is to reward the person soon after an

outstanding performance is achieved. Applying this

to daily management means that managers should

find ways to reward outstanding work promptly.

• Hoàn thành xuất sắc công việc hoặc cố gắng nỗ

lực trong công việc sẽ xứng đáng được nhận tiền

thưởng của công ty nhưng không cho phép tăng

lương cố định (ví dụ một kỹ sư đột ngột ốm và

không thể đi làm được trong một tháng. Một trợ lý

đồng ý đảm nhận thêm công việc của anh kỹ sư

trong một tháng cộng với công việc của mình. Vậy

nhân viên này có xứng đáng được tăng lương

không? Có thể là không, tuy nhiên anh ta xứng

đáng được nhận một cái gì đó hơn cả lời cảm ơn

về sự cố gắng nỗ lực của anh ta trong công việc.

• Outstanding staff accomplishments or extraordinary

efforts deserve monetary rewards but do not warrant

permanent salary increases (for example, suppose

that the Technical Engineer is suddenly incapacitated

for a month as a result of sickness. An Assistant

agrees to take on both jobs for a month at great

personal sacrifice. Does this staffer deserve a permanent

salary increase? Probably not; however, he

does deserve something more than sincere thanks

for the effort.

Khi tiêu chí đánh giá Hiệu quả công việc của từng

nhân viên được thiết lập, ban lãnh đạo và cán bộ

nhân viên của họ phải họp định kỳ để thảo luận về

cách đánh giá việc hoàn thành công việc của từng cá

nhân. Cuối năm, những nhân viên hoàn thành xuất

sắc công việc sẽ được nhận tiền thưởng nhiều hơn

(dựa trên kết quả đánh giá Hiệu quả công việc của

từng nhân viên). Trong thực tế, nếu ban lãnh đạo

Once individual performance criteria are established,

managers and their staff should sit down periodically to

discuss how each staff member's performance is measuring

up. At the year's end, the outstanding achievers

should receive the larger bonuses (based on the findings

of the staff members "performance review"). In fact, if

management makes bonuses a greater percentage of the

staff's salaries, it should positively affect staff's working

morale, reduce staff turnover, and increase the comDỰ

THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

22

công ty ấn định mức tiền thưởng bằng một tỉ lệ lớn so

với tiền lương cố định thì chắc chắn sẽ tạo ảnh

hưởng tích cực đến tinh thần làm việc, giảm mức độ

thay đổi nhân viên trong công ty và tăng hiệu quả hoạt

động của công ty.

pany's effectiveness.

4.2 Các phúc lợi cho người lao động 4.2 Additional Staff Benefits

Các khoản phúc lợi cho người lao động thường là các

kế hoạch hưu trí, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế,

trợ cấp tàn tật, nghỉ phép, các kế hoạch quyền sở hữu

cổ phần công ty v.v...Phúc lợi cho cán bộ nhân viên là

khoản chi phí ngày càng tăng đối với các công ty, vì

thế hình thức và các phương án phúc lợi cũng ngày

càng thay đổi nhanh.

Staff benefits typically refers to retirement plans, health

life insurance, life insurance, disability insurance, vacation,

staff stock ownership plans, etc. Benefits are increasingly

expensive for businesses to provide to staff,

so the range, and options, of benefits are changing rapidly.

Phúc lợi có giá trị quan trọng hơn là giá trị về mặt chi

trả bằng tiền, nó là sự đền đáp của công ty đối với cá

nhân đã đóng góp cho công ty, sự đền đáp về công

việc họ đã làm.

Benefits are forms of value, other than payment, that are

provided to the staff in return for their contribution to the

organization, that is, for doing their job.

Các ví dụ điển hình về phúc lợi là bảo hiểm (bảo hiểm

y tế, nhân thọ, bảo hiểm răng, bảo hiểm tàn tật, bảo

hiểm thất nghiệp và bảo hiểm cho người lao động),

nghỉ phép có lương, nghỉ lễ có lương và nghỉ sinh có

lương, các khoản đóng góp hưu trí (trợ cấp lương

hưu), chia sẻ lợi nhuận, trả lương thưởng bằng cổ

phần với giá hạ, và tiền thưởng dưới hình thức lương

bổng đãi ngộ).

Prominent examples of benefits are insurance (medical,

life, dental, disability, unemployment and worker's compensation),

vacation pay, holiday pay, and maternity

leave, contribution to retirement (pension pay), profit

sharing, stock options, and bonuses (some companies

consider profit sharing, stock options and bonuses as

forms of compensation).

Ban lãnh đạo có thể cân nhắc đưa ra các phúc lợi

dưới hình thức hiện vật hoặc tinh thần. Các khoản

phúc lợi được liệt kê dưới đây là phúc lợi bằng hiện

vật. Phúc lợi tinh thần là phúc lợi gián tiếp, ví dụ sự

đánh giá cao của lãnh đạo về nhân viên, khả năng

thăng chức, văn phòng đẹp v.v....Đôi khi nhân viên

nói về phúc lợi thì họ luôn nói đến phúc lợi bằng hiện

vật nhưng đôi khi phúc lợi lại bao hàm cả hai loại.

Management may consider benefits as being tangible or

intangible. The benefits listed above are tangible benefits.

Intangible benefits are less direct, for example, appreciation

from the manager, likelihood for promotion, nice office,

etc. Staff sometimes talks of fringe benefits, usually

referring to tangible benefits, but sometimes meaning

both kinds of benefits.

Phúc lợi ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời

sống cán bộ nhân viên và gia đình họ, có ảnh hưởng

đáng kể về mặt tài chính và quản trị đối với hoạt động

của công ty. Nếu môi trường làm việc được cải thiện,

nhân viên sẽ hy vọng được tăng phúc lợi như một

phần lương bổng, đãi ngộ. Trong thực tế, việc thiếu

một chương trình phúc lợi hoặc một chương trình

phúc lợi không hoàn chỉnh có thể hạn chế khả năng

của công ty trong việc thu hút và duy trì đội ngũ cán

bộ nhân viên tốt. Ban lãnh đạo của các công ty QLNT

phải nhận biết các vấn đề này và sẵn sàng ra quyết

định khi lựa chọn chính sách phúc lợi cho cán bộ

nhân viên.

Staff benefits play an increasingly important role in the

lives of staff members and their families and have a significant

financial and administrative impact on a business.

As the working environment improves, staff will expect an

increasing level of benefits as part of their compensation

for work. In fact the absence of a program or an inadequate

program can seriously hinder a company's ability to

attract and keep good personnel. The management of

WWMCs must be aware of these issues and be ready to

make informed decisions when they select staff benefits.

Thiết kế kế hoạch phúc lợi hợp lý là một nhiệm vụ

phức tạp đối với ban lãnh đạo. Có nhiều vấn đề cần

cân nhắc, gồm thuế, quy định pháp luật, nguồn vốn,

tìm kiếm những nhà cung cấp dịch vụ hoặc những

nhà quản trị thích hợp.

Designing the right benefit plan for proper management

of staff is a complex task. There are many issues to consider,

including tax and legal aspects, funding, and finding

the right vendors or administrators.

Việc kết hợp các chương trình phúc lợi là biện pháp

hữu hiệu và hiệu quả nhất để đáp ứng các nhu cầu an

ninh kinh tế.

A combination of benefit programs is the most effective

and efficient means of meeting economic security needs.

Đối với nhiều công ty tư nhân, kế hoạch phúc lợi là For many private companies, a benefit plan is an integral

part of total compensation; whereas employers either pay

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

23

một phần không thể thiếu trong chính sách lương

bổng, đãi ngộ; trong khi người thuê lao động (ông

chủ) hoặc chi trả toàn bộ chi phí của kế hoạch phúc

lợi hoặc người lao động đóng góp một phần nhỏ vào

chi phí phúc lợi. Các kế hoạch phúc lợi có thể bao

gồm:

the entire cost of a benefit plan or have staff contribute a

small portion of premium costs for their coverage. Particular

plans may include:

Phúc lợi đảm bảo sức khoẻ Health benefit plans

Ốm nặng hoặc tổn thương nặng có thể gây sốc cho

nhân viên và gia đình họ. Nó có thể đe dọa đến tinh

thần và tình hình kinh tế của họ. Do vậy, kế hoạch

bảo hiểm y tế đầy đủ có vai trò quan trọng với nhân

viên trong công ty và là một phần của kế hoạch phúc

lợi theo nhóm.

A serious illness or injury can be devastating to a staff

member and his or her family. It can threaten their emotional

and economic well-being. Thus, adequate health

insurance is important to staff and is part of a solid group

plan.

Bảo hiểm y tế Group health plans

• giúp công ty thu hút và duy trì các nhân viên có

thể đem đến thành công cho công ty

• help attract and keep staff who can make the business

a success

• làm giảm bớt nỗi lo lắng của nhân viên về chi phí

chăm sóc sức khỏe bằng cách cung cấp dịch vụ

chăm sóc sức khỏe mà họ cần trước khi họ mất

khả năng lao động, do vậy sẽ giúp ban lãnh đạo

tránh được chi tiêu tốn kém vào chuyện ốm đau

bệnh tật của nhân viên.

• relieve staff of the anxiety of health care costs by

providing the care they need before illness becomes

disabling, thus helping management avoid costly

staff sick days

• chi phí chăm sóc sức khỏe luôn ít hơn so với chi

phí chi trả cho một số chính sách đặc biệt với

phạm vi áp dụng tương tự.

• usually cost less than purchasing several individual

policies with comparable coverage

Trong khi hầu hết nhân viên có quyền hưởng phúc lợi

như bảo hiểm y tế, kế hoạch nghỉ hưu và nghỉ phép

chính thức, các cán bộ chủ chốt hy vọng được hưởng

các khoản phúc lợi bổ sung liên quan đến quyền hạn

trách nhiệm của mình. Ngoài phúc lợi, lãnh đạo có thể

muốn cân nhắc các quyền lợi sau cho một số nhân

viên hoàn thành xuất sắc công việc, hoặc cho tất cả

nhân viên:

While most staff is usually eligible for benefits such as

health and other insurance, retirement plans and formal

leave, key staff has come to expect certain additional

benefits related to their increased levels of responsibility.

Among the perquisites employers may want to consider

for top performers some, or all, of the following options:

• Sử dụng xe ô tô của công ty • Use of a company automobile

• Nghỉ phép thêm • Extra vacation

• Chi trả cho các chi tiêu cá nhân • Personal expense accounts

• Cho vợ (chồng) kết hợp đi du lịch khi đi công tác • Spouse travel on company businesses

• Thành viên hội chuyên ngành • Professional memberships

• Xuất bản tài liệu chuyên môn • Professional publications

• Vay tiền/cầm cố thế chấp tiền công ty • Company loans/mortgages

• Bồi hoàn chi phí y tế • Medical expense reimbursement

• Trợ cấp nuôi dưỡng gia đình • Home entertainment allowance

• Thưởng cuối năm • End-of-year bonus

• Phiếu giảm giá mua hàng • Merchandise discounts

• Thưởng • Service awards

Giống như phúc lợi cơ bản, những khoản thưởng này

giúp công ty thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên tốt.

Ban lãnh đạo có thể cân bằng được giữa mức tiền

thưởng cao với kỳ vọng tăng năng suất lao động từ

những nhân viên có khả năng làm lợi cho công ty.

Like basic benefits, these rewards help attract and keep

good staff. Management can balance the far higher cost

of providing some rewards, with expectations of increased

production, from the staff who benefit.

Chương trình phúc lợi thỏa đáng trở nên cần thiết với An adequate benefit program has become essential to

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

24

các công ty hoạt động thành công ngày nay, cho dù là

công ty lớn hay nhỏ. Với công tác lập kế hoạch cẩn

thận và quản lý tốt, cấp quản lý có thể có được điều

kiện làm việc tốt và có động lực trong công việc.

today's successful business, whether large or small in

scale. With careful planning, management and management's

staff can enjoy good, and, motivating working

conditions.

Khi các công ty tham gia dự án QLNT thực hiện

chương trình phúc lợi, công ty cần công bố chương

trình này với cán bộ nhân viên trong công ty. Sự trao

đổi thông tin tốt có vai trò quan trọng trong việc tạo

điều kiện cho các bộ nhân viên áp dụng kế hoạch

hiệu quả và đánh giá đúng về vai trò của phúc lợi

trong chế độ lương bổng, đãi ngộ.

Once the WWMC has implemented a benefits program, it

will want to tell its staff about it. Good communications

are important in enabling staff to use the plan effectively

and to appreciate the role of benefits in their total compensation.

Định hướng phúc lợi phải là một phần trong định

hướng phát triển nhân viên. Ban lãnh đạo có thể sử

dụng bản tin, sổ tay ghi nhớ của nhân viên hoặc tổ

chức các cuộc họp nhân viên với thiết bị nghe nhìn để

thông báo những thay đổi của kế hoạch phúc lợi hoặc

trả lời những thắc mắc của cán bộ nhân viên về kế

hoạch phúc lợi của công ty.

Benefits orientation should also be part of the orientation

of new staff. Management can use newsletters, staff

memos or staff meetings with audiovisuals to announce

plan changes or answer staff member's questions.

5. AN TOÀN LAO ĐỘNG 5. JOB SAFETY

Ban Lãnh đạo công ty có chịu trách nhiệm ngăn ngừa

tai nạn lao động. Nền tảng quan trọng của bất kỳ hoạt

động sản xuất kinh doanh, bao gồm công tác quản lý

an toàn nơi làm việc và năng ngừa các tai nạn lao

động liên quan đến môi trường làm việc, là công tác

quản lý tốt, bắt đầu từ cấp lãnh đạo cao nhất.

Management has the responsibility for workplace accident

prevention. The cornerstone of any business activity,

including workplace safety management, and the prevention

of accidents related to workplace environments is

good management, starting with top management.

Sự thành công của chương trình an toàn lao động

phụ thuộc vào ban Lãnh đạo:

The success of workplace safety programming depends

on management's

• hiểu biết về an toàn lao động • knowledge about workplace safety,

• tham gia hỗ trợ thực hiện và có quan điểm tiến bộ

về an toàn lao động

• their demonstrated personal involvement and positive

attitude toward workplace safety,

• chỉ đạo các hoạt động an toàn lao động trong

công việc thường ngày, và

• what they expect from others regarding the day-today

conduct of safety activity, and

• đầu tư bao nhiêu thời gian, tiền bạc và nhân lực • how much time, money, and staff resources they will

invest in it.

Một trong những trách nhiệm chính của công ty

QLNT, cùng với việc kiểm soát kỹ thuật, môi trường

làm việc và các hoạt động tại nơi làm việc, là cung

cấp những dịch vụ an toàn và phù hợp nhằm đáp ứng

những nhu cầu và mong muốn của cộng đồng. Ban

Lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật công ty (bao gồm các kỹ

sư, người lập kế hoạch, người quản lý, giám sát, kỹ

thuật viên), những người quản lý hoặc chi phối kế

hoạch hay hoạt động của môi trường làm việc và các

hoạt động tại nơi làm việc, chịu trách nhiệm cuối cùng

về công tác lập kế hoạch và kiểm tra các điều kiện an

toàn lao động và việc áp dụng các điều kiện an toàn

này.

One of the primary responsibilities of the WWMC, and

those with technical control of workplace environments

and activities, is the provision of a service that meets the

needs and expectations of the community in a safe and

consistent manner. Management and technical personnel

(engineers, planners, managers, supervisors, and

other trained management or technical personnel) who

control or influence the design or operation of workplace

environments and activities, are ultimately responsible for

the planning and control safety features and its applications.

Trách nhiệm quản lý công việc thông thường là "bảo

vệ và đảm bảo an toàn" những tài sản của quá trình

sản xuất kinh doanh để sử dụng trong tương lai, bao

gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên vật liệu sản

xuất và người lao động.

A universal business management responsibility is to

"protect and secure" such assets of production for future

use, including facilities, equipment, production materials

and labor (workers).

Ban Lãnh đạo thường khẳng định rằng cán bộ, công

nhân viên là "tài sản lớn nhất" của công ty. Bởi vậy,

chức năng cơ bản và trách nhiệm hàng đầu của Ban

Management typically states that their staff and affiliated

workers are the company's "greatest asset." For this and

other reasons the pursuit of health and safety of staff is a

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

25

Lãnh đạo công ty là mưu cầu cho sức khoẻ và sự an

toàn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên. So sánh với

cán bộ, công nhân viên, Ban Lãnh đạo có:

primary management function and a key responsibility of

the management of the company. Compared to their staff

members, management has:

• trình độ cao hơn trong việc tiếp cận các thông tin

liên quan tới những rủi ro được dự đoán có thể

xảy ra trong sản xuất kinh doanh của mình;

• a higher degree of access to relevant safety information

concerning reasonably foreseeable hazards associated

with their business;

• trình độ hiểu biết kỹ thuật tổng thể cao, liên quan

tới các rủi ro và ngăn ngừa tai nạn; năng lực kiểm

soát cao nhất (nếu không phải là kiểm soát

chuyên biệt) về những yếu tố an toàn liên quan

tới môi trường làm việc và trang thiết bị, và

• a higher degree of overall technical knowledge relative

to workplace related hazards and accident prevention;

the highest degree of control (if not exclusive

control) over the safety features incorporated

into workplace facilities and equipment; and

• khả năng chuyên về soạn thảo, chính sách cưỡng

chế thi hành các thao tác công việc liên quan đến

an toàn nơi làm việc.

• the exclusive ability to dictate policy and enforce

work practices relative to workplace safety.

Do những nhân tố này sẽ ảnh hưởng sâu rộng tới

những rủi ro và gây thương tật cho công nhân nên

việc cần thiết nhất để quản lý an toàn lao động là

người cán bộ kỹ thuật phải tập trung vào việc lập ra

những yếu tố cơ bản để ngăn ngừa tai nạn lao động

và quản lý một cách hợp lý những rủi ro có thể xảy ra

trong quá trình làm việc.

As these factors will have a profound effect on the risks

and resulting injuries to which their staff members and

others will be exposed, reasonably prudent action on the

part of workplace management and technical personnel

must focus on the establishment of the basic elements of

workplace accident prevention programming, and the

control of reasonably anticipated workplace hazards.

Để gặt hái được những thành công trong công tác an

toàn lao động, tất các các phòng ban quản lý phải

nhận thức rằng việc ngăn ngừa tai nạn là tối quan

trọng và là một phần cần thiết trong công việc của họ.

Do đó, ban lãnh đạo nên có:

To achieve success in workplace safety, all levels of

management must be convinced that accident prevention

is of paramount importance and an essential part of their

job. Hence, top management should:

• hiểu biết cơ bản về việc ngăn ngừa tai nạn • know the basics of accident prevention

• giám sát hoạt động để nắm bắt được những hoạt

động đang được triển khai tốt hoặc có thiếu sót

• monitor safety activity to know when such activity is

going well or falling short

• sẵn sàng chỉ đạo bằng văn bản các chính sách an

toàn lao động, thông qua các phòng ban tham

mưu, cán bộ giám sát và công nhân,

• be willing to provide leadership through written

statements of safety policy that are reinforced

through personal contacts with mid-management,

supervisors, and workers, and

• tự mình kiểm tra giám sát hoạt động của chương

trình an toàn.

• personally conduct audits of safety program activity

Giám đốc công ty cần thực sự quan tâm đến việc

ngăn ngừa tai nạn và thiết lập những chuẩn mực về

an toàn lao động vì các cán bộ quản lý cấp trung và

công nhân sẽ phải thực hiện những chuẩn mực này

và hiểu được quan điểm của lãnh đạo. Nếu người

lãnh đạo không thực sự quan tâm đến công tác an

toàn lao động thì sẽ gây ảnh hưởng đến công tác này.

Một người lãnh đạo cần phải luôn mẫu mực nếu

người đó mong muốn nhân viên của mình suy nghĩ

giống như mình nghĩ và làm việc giống như mình làm

việc.

Top management's interest in accident prevention must

be sincere and set a good example because mid-level

managers and workers who must implement such programming

can and will sense this attitude. If management's

interest is insincere, it can (and will) harm the entire

safety program. A leader must be everything that he

desires his subordinates to become - people think as

their leaders think - people act as their leaders act.

Do đó, Giám đốc công ty cần dự thảo ngân sách phù

hợp cho các công tác:

Consequently, top management must budget sufficient

funds to provide for:

• đào tạo quản lý, giám sát và bố trí lao động phù

hợp với chính sách an toàn lao động, công tác

bảo đảm an toàn thực tế và an toàn nơi làm việc

theo đúng tiêu chuẩn

• the training of management, supervisors, and all

workforce personnel in regard to required safety

policies, practices, and workplace related standards

• bố trí thời gian chỉ đạo thiết lập nơi làm việc đáp

ứng được yêu cầu an toàn lao động, và

• time to conduct required workplace related safety

activities, and

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

26

• bố trí các trang thiết bị an toàn lao động cần thiết • all necessary workplace safety supplies and equipment

Thông thường, những yếu tố cơ bản của an toàn lao

động bao gồm:

Basic elements of workplace safety programming typically

include:

• ban hành những văn bản về chính sách an toàn

lao động trong công ty, nhấn mạnh rằng Giám

đốc công ty cam kết về an toàn nơi làm việc và

ngăn ngừa rủi ro

• publication of a written statement of corporate (company)

safety policy emphasizing top management's

commitment to workplace safety and the prevention

of accidents

• bố trí cán bộ có đầy đủ quyền hạn chịu trách

nhiệm về công tác an toàn nơi làm việc

• written staff assignments of authority and responsibility

related to workplace safety

• cải thiện và chỉ đạo các hoạt động phân tích an

toàn nơi làm việc và an toàn nghề nghiệp nhằm

mục đích xác định, đánh giá và ngăn ngừa hoặc

quản lý những rủi ro có thể xảy ra tại nơi làm việc

• developing and conducting workplace and job safety

analysis activity designed to identify, evaluate, and

prevent or control workplace related hazards

• ban hành những chuẩn mực về an toàn lao động

liên quan tới cơ sở vật chất và trang thiết bị nơi

làm việc cùng với việc quản lý rủi ro

• the issuing of published safety standards regarding

workplace facilities and equipment associated with

the control of physical hazards

• ban hành những phương pháp và quy trình an

toàn lao động

• the issuing of published safe work methods and procedures

• phải phù hợp với những văn bản hướng của nhà

nước về công tác quản lý những rủi ro có thể xảy

ra ở những nơi làm việc

• compliance with authoritative guidelines related to

the control of reasonably foreseeable workplace

hazards

• phải phù hợp với những tiêu chuẩn và quy định

về an toàn lao động của Nhà nước và từng địa

phương

• compliance with all local, and nationally recognized

safety standards and regulations

• thiết lập và chỉ đạo thực hiện công tác giám sát và

thanh tra an toàn đối với từng công tác, trang thiết

bị và cơ sở vật chất theo kế hoạch

• establishing and conducting a planned safety observation

and inspection program regarding workplace

related activities, facilities, and equipment

• xây dựng và thực hiện những khoá đào tạo về an

toàn lao động tại nơi làm việc cho cán bộ quản lý,

giám sát và công nhân.

• developing and conducting a management, supervisor,

and worker training program related to workplace

safety requirements

• xây dựng những kế hoạch ứng phó khẩn cấp

những rủi ro có thể xảy ra tại nơi làm việc liên

quan tới trang thiết bị, cơ sở vật chất hoặc quá

trình sản xuất

• emergency response planning regarding the sudden

appearance or awareness of workplace related facility,

equipment, or production hazards

• xây dựng những quy trình để chủ động thanh

kiểm tra và phân tích những tai nạn tiềm tàng có

thể xảy ra hoặc gây ra những thương tích cá

nhân nghiêm trọng hoặc gây hư hỏng tài sản tại

nơi làm việc, và

• formal pro-active procedures for the investigation

and analysis of actual and potential workplace accidents

that have resulted or have a significant probability

to result in serious personal injury or property

damage, and

• thiết lập những phương thức thanh kiểm tra định

kỳ hiệu quả quản lý và an toàn lao động

• establishment of a formal means to periodically audit

management performance and safety program content

and effectiveness

Những yếu tố cơ bản của an toàn lao động tại nơi làm

việc là rất quan trọng. Cần ghi nhận và giám sát triệt

để để thực thi những chính sách an toàn lao động và

trách nhiệm của từng cá nhân có liên quan.

The basic elements of workplace safety programming are

of primary importance. These policies and the responsibility

for their implementation should be thoroughly

documented and monitored.

6. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 6. TRAINING AND DEVELOPMENT

Để đảm bảo năng lực của nhân viên, cần thực hiện

chương trình đào tạo toàn diện cho toàn bộ nhân viên

và cán bộ quản lý trong công ty. Đội ngũ cán bộ nhân

viên được đào tạo tốt và được khuyến khích làm việc

là yếu tố cần thiết thực hiện công tác vận hành và bảo

dưỡng có hiệu quả các tài sản của công ty, cải tiến

Ensuring staff competence requires a comprehensive

training program for all staff and operators. A well-trained

and motivated staff is essential for the efficient operation

operations and maintenance of the company assets and

improving the provision of services to the public.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

27

hoạt động cung cấp dịch vụ cho cộng đồng dân cư.

Đào tạo tốt sẽ giúp công ty có khả năng hoàn vốn đầu

tư vào các công trình thoát nước được vận hành tốt.

Do vậy, những nhà quản trị có tầm nhìn xa cần đảm

bảo rằng công ty có đủ ngân sách cho hoạt động đào

tạo nhân viên. Có thể công ty cử nhân viên theo học

các khoá đào tạo ngoài công việc tại những cơ sở

đào tạo, thanh toán chi phí đào tạo cũng như trợ cấp

đi lại, hoặc cho phép nhân viên tham dự các chương

trình đào tạo trong giờ làm việc.

Good training will result in a substantial payback over the

years in terms of a well-run facility. Therefore, far-sighted

managers should make sure that the company budgets

provide adequate funds for staff training. This may mean

sending staff to off-site training events, paying the cost of

course registration as well as travel expenses, or having

staff attend training programs during working hours.

Một phương thức đào tạo khác là ký hợp đồng với cơ

sở đào tạo bên ngoài theo yêu cầu của cụ thể của

công việc. Thực chất không phải đào tạo lúc nào cũng

là vấn đề kỹ thuật. Các chương trình đào tạo về công

tác quản lý, giám sát, và các kỹ năng quan trọng khác

như viết báo cáo hiệu quả và sử dụng máy tính cũng

đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển đội ngũ

cán bộ nhân viên làm việc có hiệu quả và năng suất.

Another training option is to contract on-site training customized

to the individual needs of the tasks. Not all training

needed is technical in nature. Training programs relating

to management, supervision, and other important

skills, such as effective report writing and use of the

computer, are also important in developing more efficient

and productive staff.

Các hoạt động đào tạo cần được phối hợp và phải do

phòng quản lý nhân lực (QLNL) chịu trách nhiệm tổ

chức bằng cách xác định nhu cầu đào tạo và xác định

cơ hội và các khóa đào tạo phù hợp. Ngoài ra, phòng

QLNL sắp xếp chương trình đào tạo ngoài công việc

cho nhân viên, tổ chức các lớp đào tạo tại nơi làm

việc và kiểm soát ngân sách đào tạo. Việc đánh giá

các chương trình đào tạo và xác định xem chương

trình đào tạo nào có hiệu quả nhất trong việc nâng

cao hiệu quả công việc của cán bộ nhân viên là một

nhiệm vụ khác của phòng QLNL.

Training activities need to be coordinated and arranged

by the company's HRM department, by determining staff

training needs, and identifying appropriate training opportunities

or courses. In addition, the HRM department

schedule staff for off-site training, set up on-site training

classes, and monitors the training budget. Evaluate the

training programs and determine which ones are most

effective in improving staff performance is another task of

the HRM department.

Giới thiệu đào tạo phát triển Introduction of Development Training

Chất lượng cán bộ nhân viên và sự tiến bộ của họ

thông qua chương trình đào tạo và giáo dục là các

yếu tố chính để quyết định khả năng sinh lời lâu dài

của công ty QLNT. Nếu ban lãnh đạo có thể tuyển

dụng và duy trì đội ngũ cán bộ nhân viên tốt, thì chính

sách đầu tư vào việc phát triển kỹ năng nhân viên là

chính sách quan trọng nhằm khuyến khích nhân viên

làm việc và tăng năng suất lao động.

The quality of staff and their development through training

and education are major factors in determining longterm

profitability of the WWMC. If management can hire

and retain good staff, it is a vital policy to invest in the

development of their skills, so they can increase their

motivation and productivity.

Mục đích của đào tạo và phát triển nhân viên Purpose of training and personal development

Những lý do để chú trọng vào sự phát triển nhân viên

bao gồm:

Reasons for emphasizing the growth and personal development

of staff include:

• Nâng cao khả năng của công ty trong việc áp

dụng những tiến bộ công nghệ

• Enhancing the company's ability to adopt and use

advances in technology,

• Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc có

hiệu quả, năng suất và có động lực thúc đẩy cao

nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty.

• Building a more efficient, effective and highly motivated

work team enhances the company's competitive

position.

• Đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho sự phát triển mở

rộng vùng dịch vụ và nâng cao sự hài lòng của

kháh hàng.

• Ensuring adequate human resources for expansion

into improving services and customer satisfaction.

Nhân viên phải thường xuyên phát huy sự tự tin, lòng

tự trọng và giàu có hơn khi họ trở thành những người

hữu ích hơn cho công ty và cho xã hội. Thông

thường, họ sẽ nhận được lợi ích vật chất cao hơn khi

tăng năng suất lao động. Những yếu tố này đem lại

cảm giác hài lòng và quyền làm chủ cho nhân viên

thông qua những kết quả đạt được của từng cá nhân

Staff frequently develops a greater sense of self-worth,

dignity and well-being as they become more valuable to

the company and to society. Generally they will receive a

greater share of the material gains that result from their

increased productivity. These factors give them a sense

of satisfaction and ownership through the achievement of

personal and company goals.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

28

và đạt được mục tiêu của công ty.

Các công ty lập kế hoạch đào tạo sẽ thành công hơn

các công ty không lập kế hoạch đào tạo. Hầu hết các

công ty QLNT đều có mục đích cải tiến dịch vụ khách

hàng nhưng không tổ chức đầy đủ các chương trình

đào tạo để tăng cường năng lực nhân viên và đảm

bảo có cơ hội thành công cho nhân viên.

Companies that plan their training process are more successful

than those that do not. It is accepted that most

WWMCs are aimed at improving services to their customers,

but often do not engage sufficiently in training

that ad "value" to the staff members and promise to improve

their chances of success.

Xây dựng chiến lược đào tạo và xác định nhu cầu

đào tạo nhân viên là công việc cần thiết đối với bất kỳ

tổ chức nào

For any business, it is vital formulating a training strategy

and identifying training needs of the staff.

Xác định nhu cầu đào tạo Identifying Training Needs

Có thể đánh giá nhu cầu đào tạo bằng cách phân tích

3 vấn đề chính liên quan đến nguồn nhân lực:

Training needs can be assessed by analyzing three major

human resource areas:

• Phân tích toàn bộ công ty, • the organization as a whole,

• đặc điểm công việc • the job characteristics, and

• nhu cầu cá nhân • the needs of the individuals.

Việc đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên sẽ

cung cấp những khuyến nghị cần thiết về nhu cầu đào

tạo, kể cả những giải đáp cho những thắc mắc sau:

The company's staff performance reviews provide essential

recommendations for training needs, including answers

to the following questions:

• Lĩnh vực nào cần được đào tạo? • Where, in which field, is training needed?

• Nhân viên phải học gì để trở thành nhân viên làm

việc có hiệu quả hơn?

• What must staff specifically learn to become more

productive?

• Ai cần được đào tạo? • Who needs to be trained?

Đánh giá tình hình hiện tại của các công ty QLNT,

cách cung cấp dịch vụ của công ty và khả năng của

cán bộ nhân viên trong hoạt động cung cấp dịch vụ là

một công việc cần thiết để xác định nhu cầu đào tạo

nâng cao .

Assessing the current status of the WWMC, how it provides

its services and the abilities of its staff to provide its

services is a helpful entry into broader training needs

identification.

Dựa vào các tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công

việc để đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo.

Các công ty QLNT phải nắm được mục tiêu phát triển

trong vòng 5 năm tới họ cần phải làm những gì để

đạt được mục tiêu đề ra trong Kế hoạch Phát triển

Công ty.

This analysis uses the company's performance benchmarks

against which the effectiveness of a training program

can be evaluated. The WWMC should know where

it wants to be in five years from now; what does it need to

take the company from where it is at present to where it

will be if it reaches the objectives of its CDP.

Một danh sách kiểm tra kỹ năng của nhân viên cũng

có thể giúp công ty xác định ra các kỹ năng cần thiết

cho nhân viên. Danh sách kiểm tra này sẽ giúp cho

công ty QLNT xác định được các kỹ năng hiện tại và

những kỹ năng cần thiết cho sự phát triển của công ty

trong tương lai.

Also, a skills inventory can help determine the skills possessed

by the staff in general. This inventory will help the

WWMC to determine what skills are available now and

what skills are needed for future development.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ban lãnh đạo

phải thu hút khách hàng bằng cách xác định xem dịch

vụ nào được khách hàng đánh giá tốt và dịch vụ nào

cần phải được cải tiến.

Also, in today's market-driven economy, management

should engage their customers by identifying what they

appreciate and what service areas they think should be

improved.

Tiếp theo xác định được nhu cầu đào tạo, ban lãnh

đạo cng ty cần tập trung vào xác định nội dung

chương trình đào tạo. Dựa vào bản mô tả công việc

chương trình đào tạo cần chỉ rõ từng nhiệm vụ cụ thể

phải được thực hiện như thế nào.

Once management has determined where training is

needed, it can concentrate on the content of the program.

Training, based on job descriptions, should go into detail

about how the job is performed on a task-by-task basis.

Lựa chọn đối tượng đào tạo Selection of trainees

Khi ban lãnh đạo xác định được nhu cầu và nội dung

đào tạo, công việc tiếp theo là xác định đối tượng đào

Once management has decided what training is necessary

and where it is needed, the next decision is who

should be trained? For a WWMC, this question is crucial.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

29

tạo. Đối với một công ty QLNT, đây là vấn đề quan

trọng. Đào tạo từng cá nhân rất tốn kém, đặc biệt khi

anh ta hay cô ta lại rời bỏ công ty để đi tìm một công

việc tốt hơn. Do vậy, cần phải lựa chọn đối tượng đào

tạo một cách cẩn thận. Thêm nữa, bản đánh giá kết

quả thực hiện công việc của nhân viên là công cụ

quan trọng để lựa chọn đối tượng đào tạo.

Training an individual staff member is expensive, especially

when he or she leaves the company for a better job.

Therefore, it is important to carefully select who will be

trained. Again, the staff performance review is a vital tool

for the selection of trainees.

Các chương trình đào tạo của nhân viên phải được

thiết kế để đánh giá khả năng học tập và áp dụng các

kỹ năng đã được học có hiệu quả không. Điều quan

trong là phải khuyến khích nhân viên bằng kinh

nghiệm đào tạo. Việc nhân viên không đáp ứng được

yêu cầu của chương trình đào tạo không những làm

tổn hại đến chính bản thân nhân viên đó mà còn gây

lãng phí tiền của cho công ty. Lựa chọn đúng đối

tượng đào tạo là điều quan trọng đối với sự thành

công của chương trình đào tạo.

Training programs should be designed, to take into account

the ability of the staff to learn and to use the skills

learned effectively. It is also important that staff is being

motivated by the training experience. Staff failure in the

program is not only damaging to the staff but a waste of

money as well. Selecting the right trainees is important to

the success of the program.

Mục tiêu đào tạo Training goals

Mục tiêu của chương trình đào tạo phải gắn liền với

nhu cầu đã được xác định thông qua việc đánh giá

nhu cầu đào tạo của công ty, chú ý rằng:

The goals of the training program should relate directly to

the needs determined by the company's needs assessment,

considering that:

• Mục tiêu của khóa đào tạo phải chỉ rõ sự thay đổi

của hành vi hay kỹ năng công việc của nhân viên

sau khi được đào tạo và phải gắn với sứ mệnh và

kế hoạch chiến lược của công ty.

• Course objectives clearly state what behavior or skill

will be changed as a result of the training and should

relate to the mission and strategic plan of the company.

• Mục tiêu của chương trình đào tạo phải đưa ra

các mốc thời gian mà tại đó nhân viên đạt được

kết quả theo mong muốn của công ty. Việc thiết

lập mục tiêu đào tạo sẽ giúp cho công ty có thể

đánh giá được chương trình đào tạo và còn là

động cơ thúc đẩy nhân viên.

• Goals should include milestones to help take the

staff from where he or she is today to where the

company wants him or her in the future. Setting

goals helps to evaluate the training program and

also to motivate staff.

Cho phép nhân viên tham gia vào quá trình thiết lập

các mục tiêu của chương trình đào tạo sẽ tăng cảm

giác được "làm chủ" của họ và tăng khả năng thành

công của chương trình đào tạo.

Allowing staff to participate in the process of setting goals

increases the sense of "ownership" and the probability of

success.

Phương pháp đào tạo Training methods

Có hai phương pháp đào tạo phổ biến trong các công

ty QLNT: đào tạo trong công việc/tại nơi làm việc và

đào tạo ngoài công việc. Hoàn cảnh cá nhân, đối

tượng đào tạo, nội dung đào tạo và lý do đào tạo

quyết định phương pháp đào tạo được áp dụng trong

công ty.

There are two broad types of training available to

WWMC: on-the-job and off-the-job techniques. Individual

circumstances and the "who," "what", and "why" of the

training program determine which method to use.

Đào tạo trong công việc/tại nơi làm việc được tổ chức

cho nhân viên trong lúc họ làm việc tại công ty. Bằng

cách đào tạo này, nhân viên không mất nhiều thời

gian học tập. Sau khi đã thiết lập được chương trình

đào tạo, cần thông báo chi tiết về chương trình đào

tạo cho nhân viên. Lịch trình đào tạo phải được lập

cùng công tác đánh giá đào tạo định kỳ để thông báo

cho nhân viên biết về tiến bộ của họ. Phương pháp

đào tạo trong công việc bao gồm chương trình hội

nhập vào môi trường làm việc mới, đào tạo theo kiểu

chỉ dẫn công việc, đào tạo theo kiểu học nghề thực

tập, trợ giúp luân chuyển công việc và kèm cặp.

On-the-job training is delivered to staff while they perform

their regular jobs. In this way, they do not lose time while

they are learning. After a plan is developed for what

should be taught, staff should be informed about the details.

A timetable should be established with periodic

evaluations to inform staff about their progress. On-thejob

techniques include orientations, job instruction training,

apprenticeships, internships, and assistantships, job

rotation and coaching.

Các kỹ thuật đào tạo ngoài công việc bao gồm các bài

giảng trên lớp, nghiên cứu chuyên đề, nghiên cứu

Off-the-job techniques include lectures, special study,

specialized courses, case studies, role playing simulation,

video presentations, programmed instruction, and

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

30

tình huống, đóng kịch hay nhập vai, thuyết trình với

sử dụng các phương tiện nghe nhìn, và đào tạo tại

phòng thí nghiệm. Hầu hết các kỹ thuật đào tạo này

có thể được áp dụng cho các công ty tham gia dự án

QLNT như sau:

laboratory training. Most of these techniques can be

used by WWMC, as outline below:

• Các bài giảng với nhiều nội dung đào tạo được

trình bày bằng lời và cho nhiều người. Việc đào

tạo cho một nhóm học viên sẽ có hiệu quả về chi

phí hơn là đào tạo cho từng người. Giảng bài là

cách trao đổi thông tin một chiều, và như vậy nó

không phải là phương pháp đào tạo hiệu quả

nhất. Cũng khó có thể đảm bảo rằng toàn bộ các

học viên hiểu được chủ đề đào tạo ở mức độ

như nhau, với việc tập trung vào các học viên

trung bình, ban lãnh đạo có thể đào tạo không hết

một số nội dung và bỏ qua một số nội dung khác.

Cho dù những hạn chế này, phương pháp đào

tạo thuyết trình bài giảng là phương pháp đào tạo

hiệu quả chi phí nhất đối với một nhóm đông học

viên.

• Lectures present training material verbally if a great

deal of material is presented to many people. It is

more cost effective to lecture to a group than to train

people individually. Lecturing is one-way communication

and as such it may not be the most effective

way to train. Also, it is hard to ensure that the entire

audience understands a topic on the same level; by

targeting the average trainee, management may under-

train some and lose others. Despite these drawbacks,

lecturing is the most cost-effective way of

reaching large audiences.

• Đóng kịch và mô phỏng là kỹ thuật đào tạo nhằm

đưa ra các tình huống ra quyết định thực tế cho

các học viên. Có thể các khó khăn và các giải

pháp khác nhau được đưa ra để thảo luận.

Những nhân viên có kinh nghiệm có thể trình bày

những kinh nghiệm thực tế và có thể học hỏi từ

việc đưa ra những giải pháp để giải quyết những

tình huống mô phỏng thực tế. Phương pháp này

ít tốn kém và thường được áp dụng trong đào tạo

marketing và quản lý.

• Role playing and simulation are training techniques

that attempt to bring realistic decision making situations

to the trainee. Likely problems and alternative

solutions are presented for discussion. Experienced

staff can describe real world experiences, and can

help in and learn from developing the solutions to

these simulations. This method is cost effective and

is frequently used in marketing and management

training.

• Phương pháp đào tạo bằng kỹ thuật nghe nhìn,

như ti vi, băng video và phim ảnh là phương pháp

đào tạo hiệu quả nhất trong việc tạo ra các tình

huống thực tế trong một khoảng thời gian ngắn.

Ưu điểm của phương pháp này phần trình bày

không thay đổi cho dù nó có được trình chiếu

nhiều lần. Điều này không đúng với bài giảng

thuyết trình mà nó có thể thay đổi khi thay đổi

người thuyết trình hoặc có thể bị ảnh hưởng bởi

những hạn chế bên ngoài. Nhược điểm chính của

phương pháp kỹ thuật nghe nhìn là không cho

phép học viên đặt câu hỏi và trao đổi thông tin với

giảng viên, cũng không cho phép sự thay đổi

trong phần trình bày của giảng viên cho nhiều

nhóm đối tượng khác nhau.

• Audiovisual methods such as television, videotapes

and films are the most effective means of providing

real world conditions and situations in a short time.

One advantage is that the presentation is the same

no matter how many times it's played. This is not

true with lectures, which can change as the speaker

is changed or can be influenced by outside constraints.

The major flaw with the audiovisual method

is that it does not allow for questions and interactions

with the speaker, nor does it allow for changes in the

presentation for different audiences.

• Luân chuyển công việc là phương pháp chuyển

một cá nhân từ công việc này sang công việc

khác để họ có thể có nhận thức về các nhiệm vụ

và có kinh nghiệm thực hiện các công việc thuộc

các lĩnh vực khác nhau trong công ty. Phương

pháp này thường được áp dụng để đào tạo cho

các vị trí cán bộ giám sát. Đây là chiến lược tốt

cho các công ty QLNT vì có thể một cán bộ quản

lý hoặc nhân viên được yêu cầu thực hiện nhiều

công việc khác nhau.

• Job rotation involves moving an individual staff

member through a series of jobs so he or she can

get a good feel for the tasks that are associated with

different jobs. It is usually used in training for supervisory

positions. The staff member learns a little

about everything. This is a good strategy for WWMC

because of the many jobs an individual staff member

may be asked to do.

• Đào tạo theo kiểu học nghề giúp nhân viên có thể

thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. Các

phương pháp này đòi hỏi một số loại kỹ năng cần

thiết để cho phép nguời học nghề thực hành một

• Apprenticeships develop staff members who can do

many different tasks. They usually involve several

related groups of skills that allow the apprentice to

practice a particular trade, and they take place over

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

31

nghề cụ thể, và sử dụng các kỹ năng này trong

một thời gian dài, người học nghề thực hành

cùng với những công nhân lành nghề lâu năm.

Các đào tạo học nghề rất phù hợp với những

công việc đòi hỏi các kỹ năng sản xuất.

a long period of time in which the apprentice works

for, and with, the senior skilled worker. Apprenticeships

are especially appropriate for jobs requiring

production skills.

• Thực tập là phương pháp đào tạo kết hợp giữa

phương pháp thuyết trình bài giảng và đào tạo tại

nơi làm việc. Phương pháp này thường được áp

dụng để đào tạo những nhà quản trị hoặc cán bộ

marketing có triển vọng.

• Internships and assistantships are usually a combination

of classroom and on-the-job training. They

are often used to train prospective managers or

marketing personnel.

• Phương pháp đào tạo theo chương trình có sự

trợ giúp của máy tính và băng đĩa: cho phép học

viên học theo tốc độ tiếp thu của mình. Phương

pháp này cho phép học viên bỏ qua những tài liệu

mà họ cảm thấy khó. Sau khi giới thiệu chương

trình, học viên có thể tự học theo thời gian của

mình. Các phương pháp này có vẻ tốt, nhưng lại

nằm ngoài khả năng nội lực của một sô công ty

QLNT.

• Programmed learning, computer-aided instruction

and interactive video all have one thing in common:

they allow the trainee to learn at his or her own pace.

Also, they allow material already learned to be bypassed

in favor of material with which a trainee is

having difficulty. After the introductory period, the

instructor need not be present, and the trainee can

learn as his or her time allows. These methods

sound good, but may be beyond the resources of

some WWMC businesses.

• Đào tạo tại phòng thí nghiệm đuợc thực hiện cho

các nhóm học viên bởi những người đào tạo có

kỹ năng giảng dạy. Loại đào tạo này thường

được thực hiện ở cấp trung gian và học viên

thường là các cán bộ quản lý cấp trên và cấp

trung gian để phát triển tinh thần hợp tác làm việc

và tăng khả năng xử lý vấn đề của ban giám đốc

và những người cùng cấp. Loại đào tạo này

thường tốn kém và thường chỉ được các công ty

QLNT lớn thực hiện.

• Laboratory training is conducted for groups by skilled

trainers. It usually is conducted at a neutral site and

is used by upper- and middle management trainees

to develop a spirit of teamwork and an increased

ability to deal with management and peers. It can be

costly and usually is offered by larger WWMCs.

Đào tạo định hướng cho các nhân viên mới Orientations for new staff members

Những ngày đầu tiên đi làm rất quan trọng đối với sự

thành công của những nhân viên mới. Bằng chứng là

trong thực tế có 60% nhân viên mới bỏ việc trong 100

ngày làm việc đầu tiên. Do vậy, đào tạo định hướng

cần chú trọng vào các vấn đề sau:

The first several days on the job for a new staff member,

are crucial for success. This point is illustrated by the fact

that 60 percent of all new staff who quit do so in the first

100 days. Hence, orientation training should emphasize

the following topics:

• Lịch sử và sứ mệnh của công ty • The company's history and mission

• Các thành viên chủ chốt trong công ty • The key members in the organization

• Các phòng ban hỗ trợ công ty như thế nào để

hoàn thành sứ mệnh của công ty

• How the departments help fulfill the mission of the

company

• Điều lệ và quy định công ty • Personnel rules and regulations

Một số công ty áp dụng phương pháp thuyết trình để

đào tạo nhân viên mới trong khi đó một số công ty lại

phát tài liệu để học viên tự tìm hiểu về công ty. Nhiều

công ty QLNT áp dụng phương pháp dần dần phổ

biến những thông tin về công ty cho nhân viên mới.

Cho dù áp dụng phương pháp nào thì điều quan trọng

là nhân viên mới phải hiểu được về công ty mới của

mình.

Some companies use verbal presentations while others

have written presentations. Many WWMC convey these

topics in one-on-one orientations. No matter what

method is used, it is important that the newcomer understand

his or her new place of employment.

Giảng viên đào tạo Trainers

Ai là giảng viên đào tạo còn phụ thuộc vào loại hình

đào tạo và đối tượng đào tạo.

Who is actually conducting the training depends on the

type of training needed and on the type of trainees that

are receiving training.

Chương trình đào tạo trong công việc hầu hết do cấp

trên (cấp lãnh đạo) đảm nhiệm ; đào tạo ngoài công

việc do cán bộ phòng nhân sự của công ty hoặc do

On-the-job training is conducted mostly by supervisors;

off-the-job training, by either in-house personnel or outside

instructors.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

32

giảng viên thuê bên ngoài đảm nhiệm.

Đào tạo tại công ty là trách nhiệm trong công việc

hàng ngày của các cán bộ giám sát và nhân viên. Cán

bộ giám sát là những người chịu trách nhiệm cuối

cùng về năng suất lao động và do đó họ chịu trách

nhiệm trong việc đào tạo cấp dưới của mình. Các cán

bộ giám sát này cần được học các kỹ năng làm công

tác đào tạo tốt. Họ phải nắm được các kiến thức và kỹ

năng cần thiết để đào tạo nhân viên giỏi. Các cán bộ

đào tạo cần được học cách xây dựng các mục đích và

mục tiêu của chương trình đào tạo và quyết định làm

thế nào để có thể sử dụng các mục tiêu của chương

trình đào tạo nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các

phòng ban. Họ cũng phải nhận thức rõ cách đào tạo

người trưởng thành và cách giao tiếp tốt nhất với

người lớn. Các công ty QLNT cần phát triển năng lực

đào tạo của các cán bộ quản lý bằng cách cử họ theo

học các khóa học về phương pháp đào tạo. Việc đầu

tư này sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của công ty.

In-house training is the daily responsibility of supervisors

and staff. Supervisors are ultimately responsible for the

productivity and, therefore, the training of their subordinates.

These supervisors should be taught the techniques

of good training. They must be aware of the

knowledge and skills necessary to make a productive

staff. Trainers should be taught to establish goals and

objectives for their training and to determine how these

objectives can be used to influence the productivity of

their departments. They also must be aware of how

adults learn and how best to communicate with adults.

WWMCs need to develop their supervisors' training capabilities

by sending them to courses on training methods.

The investment will pay off in increased productivity.

Có một vài cách để lựa chọn nhân sự làm công tác

đào tạo cho các chương trình đào tạo ngoài công

việc. Nhiều Công ty QLNT sử dụng người của mình

để xây dựng các chương trình đào tạo chính quy cần

được thực hiện cho các nhân viên khi họ không tham

gia các công việc thông thường của họ, trong các

cuộc họp của công ty hoặc cho từng khóa đào tạo

được chuẩn bị trước.

There are several ways to select training personnel for

off-the-job training programs. Many WWMC use inhouse

personnel to develop formal training programs to

be delivered to staff off-line from their normal work activities,

during company meetings or individually at prearranged

training sessions.

Có nhiều nguồn đào tạo bên ngoài, bao gồm tư vấn,

các trường kỹ thuật và dạy nghề, các chương trình

đào tạo thường xuyên, phòng thương mại và các tổ

chức phát triển kinh tế. Lựa chọn nguồn đào tạo bên

ngoài vừa có ưu điểm vừa có nhược điểm. Ưu điểm

lớn nhất là các tổ chức này có kinh nghiệm về công

tác đào tạo, điều này thường không có ở cán bộ đào

tạo trong công ty.

There are many outside training sources, including consultants,

technical and vocational schools, continuing

education programs, chambers of commerce and economic

development groups. Selecting an outside source

for training has advantages and disadvantages. The biggest

advantage is that these organizations are well

versed in training techniques, which is often not the case

with in-house personnel.

Nhược điểm của việc thuê chuyên gia đào tạo là họ

thiếu kiến thức về sản phẩm hay dịch vụ của công ty,

nhu cầu khách hàng. Các chuyên gia đào tạo này có

nhiều kiến thức tổng quan về sự hài lòng và nhu cầu

của khách hàng hơn. Trong nhiều trường hợp,

chuyên gia đào tạo được thuê từ bên ngoài có thể mở

mang kiến thức rất nhanh bằng cách tham gia sâu sát

vào các hoạt động của công ty trước khi tiến hành

đào tạo nhân viên công ty. Một nhược điểm nữa của

việc thuê chuyên gia đào tạo bên ngoài là chi phí

tương đối cao so với phương thức đào tạo trong công

ty, bù lại hiệu quả đào tạo lại cao.

The disadvantage of using outside training specialists is

their limited knowledge of the company's products or

services and customers' needs. These trainers have a

more general knowledge of customer satisfaction and

needs. In many cases, the outside trainer can develop

this knowledge quickly by immersing himself or herself in

the company prior to training the staff. Another disadvantage

of using outside trainers is the relatively high cost

compared to in-house training, although the higher cost

may be offset by the increased effectiveness of the training.

Cho dù lựa chọn ai thực hiện việc đào tạo, hoặc từ

nguồn trong công ty hoặc từ bên ngoài, điều quan

trọng là phải xác định rõ được mục tiêu và giá trị của

công ty.

Whoever is selected to conduct the training, either outside

or in-house trainers, it is important that the company's

goals and values be carefully explained.

Quản lý đào tạo Training Administration

Sau khi lập kế hoạch đào tạo phù hợp, ban lãnh đạo

phải tiến hành công tác quản lý đào tạo đối với các

nhân viên đã được lựa chọn. Điều quan trọng là phải

theo dõi chương trình đào tạo để đảm bảo đạt được

các mục tiêu.

Having planned the training program properly, management

must now administer the training to the selected

staff. It is important to follow through to make sure the

goals are being met.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

33

Cần xem xét các vấn đề sau trước khi tiến hành đào

tạo:

Questions to consider before training begins include:

• Địa điểm • Location.

• Cơ sở vật chất • Facilities.

• Khả năng tiếp cận. • Accessibility.

• Sự thuận tiện. • Comfort.

• Trang thiết bị. • Equipment.

• Thời gian. • Timing.

Việc để ý tới các hoạt động chi tiết của chương trình

đào tạo sẽ góp phần tạo nên thành công của chương

trình đào tạo. Người quản lý chương trình đào tạo

hiệu quả phải thực hiện các công việc sau: Xác định

các mục tiêu của công ty

Careful attention to these operational details will contribute

to the success of the training program. An effective

training program administrator should follow these steps:

• Xác định mục tiêu đào tạo • Define the organizational objectives.

• Xác định nhu cầu của các chương trình đào tạo • Determine the needs of the training program.

• Xác định mục đích đào tạo • Define training goals.

• Thiết lập các phương pháp đào tạo • Develop training methods.

• Quyết định đối tượng đào tạo • Decide whom to train.

• Quyết định người thực hiện đào tạo (giảng viên) • Decide who should do the training.

• Quản lý đào tạo. • Administer the training.

• Đánh giá chương trình đào tạo. • Evaluate the training program.

Các bước sau sẽ giúp cho người làm công tác quản lý

đào tạo thực hiện một chương trình đào tạo hiệu quả

nhằm đảm bảo công ty duy trì được một đội ngũ cán

bộ nhân viên có trình độ, làm việc có hiệu quả và hài

lòng với công việc. Điều này sẽ góp phần đáng kể vào

lợi nhuận của công ty.

Following these steps will help an administrator develop

an effective training program to ensure that the company

keeps qualified staff who are productive, happy workers.

This will help contribute positively to profitability of the

company.

Đánh giá hiệu quả đào tạo Evaluation of Training

Cần tiến hành đánh giá hiệu quả đào tạo một vài lần

trong quá trình đào tạo. Xác định các mốc thời gian

đánh giá hiệu quả đào tạo khi ban lãnh đạo triển khai

đào tạo. Cần đánh giá cán bộ nhân viên bằng cách so

sánh các kỹ năng mới tiếp thu qua chương trình đào

tạo với các kỹ năng đã được xác định theo mục tiêu

của chương trình đào tạo. Cần ghi chép lại sự khác

biệt và điều chỉnh chương trình đào tạo để giúp cho

chương trình có thể đạt được các mục tiêu đề ra.

Nhiều chương trình đào tạo không đạt được kết quả

mong muốn đơn giản vì nhà quản trị không tiến hành

đánh giá đào tạo đúng lúc. Việc đánh giá đào tạo

đúng lúc sẽ hạn chế việc không đạt được các mục

đích đào tạo.

Training effect should be evaluated several times during

the process. Determine these milestones when management

develops the training. Staff should be evaluated by

comparing their newly acquired skills with the skills defined

by the goals of the training program. Any discrepancies

should be noted and adjustments made to the

training program to enable it to meet specified goals.

Many training programs fall short of their expectations

simply because the administrator failed to evaluate its

progress until it was too late. Timely evaluation will prevent

the training from straying from its goals.

7. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHÂN SỰ

(PMIS)

7. PERSONNEL MANAGEMENT INFORMATION

SYSTEM (PMIS)

Hệ thống thông tin quản lý nhân sự (PMIS) nhằm đưa

vào thực hiện và trình bày một quy trình được vi tính

hóa đơn giản mà nó kết hợp:

The PMIS (Personnel Management Information System)

aims at introducing and presenting a simple computerized

process that combines:

• Các quy trình giám sát hiệu quả công việc của

nhân viên

• staff performance monitoring processes

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

34

• Phân tích nhu cầu đào tạo ngày càng phát triển,

• a progressive training needs analysis and a

• một quy trình lập báo cáo đào tạo hoàn chỉnh. • completed training reporting process.

Cơ sở dữ liệu của Hệ thống Thông tin Quản lý Nhân

sự (sử dụng phần mềm Excel) là cốt lõi của quy trình

này. Một khi các số liệu ban đầu đã được thu thập và

đưa vào cơ sở dữ liệu, các SOPs có thể được thực

hiện tiếp theo để đưa ra các đánh giá đơn giản và

hiệu quả về hiệu quả công việc của từng nhân viên,

theo một chu kỳ thường xuyên hoặc cho mục đích đặc

biệt nào đó, dựa trên các kết quả được lấy ra từ cơ

sở dữ liệu.

The Personnel Management Information System Database

(Excel) is at the core of the process. Once the initial

data has been collected and entered into the database,

SOPs can be followed to make simple and effective

appraisals of each staff member's performance, on a

regular or on an ad hoc basis, based upon the printed

outputs from the database.

Các kết quả từ cơ sở dữ liệu này sẽ dùng để lập ba

loại biểu mẫu cho từng nhân viên trong một cơ quan,

bao gồm:

These printed outputs will take the form of three single

page forms, for each staff member, in the organization

comprising a:

• Sơ yếu Lý lịch • Basic curriculum vitae

• Bản mô tả công việc • Job description

• Nhu cầu đào tạo và báo cáo đào tạo đã được

thực hiện

• Training needs and training completed report.

Một lưu ý quan trọng là về mặt bản chất, quá trình

đánh giá nhân viên và quá trình Phát triển nguồn

nhân lực mang tính động. Một khi các quá trình này

được kết hợp vào hoạt động hàng ngày cua tổ chức

thì những thay đổi sẽ diễn ra thường xuyên. Điều này

có nghĩa là:

It is important to note that the Staff Appraisal process and

Human Resource Development Process are by their nature

very dynamic. Once these processes are integrated

into the organizations day to day activities constant

changes will occur. This means that:

• Một khi chương trình đào tạo được hoàn thành thì

nhu cầu đào tạo mới được tạo ra.

• as training is completed new training needs results,

• Một khi các hệ thống và quy trình tác nghiệp thay

đổi thì nhu cầu đào tạo mới sẽ nảy sinh.

• as systems and operating procedures change new

training needs will be identified,

• Do nhân viên thay đổi các vị trí việc làm thì nhu

cầu đào tạo mới sẽ xuất hiện,

• as staff change positions new training needs will be

identified,

• Và do các nhân viên mới được tuyển dụng nhu

cầu đào tạo mới cũng được xác định.

• and as new staff are employed new training needs

will be identified.

Lý lịch công tác của nhân viên sẽ được sử dụng để

đánh giá xem nhân sự đã có các năng lực chuyên

môn cơ bản và kinh nghiệm cho vị trí công tác đề xuất

hay không. Bằng cách so sánh với bản Mô tả Công

việc, các nhu cầu đào tạo cần thiết có thể được xác

định một cách dễ dàng, Báo cáo Nhu cầu Đào tạo

cũng sẽ ghi nhận việc đào tạo đã hoàn thành và hỗ

trợ xác định các nhu cầu đào tạo bổ xung theo các kế

hoạch đào tạo của công ty đang được thực hiện.

The Curriculum Vitae will be used to assess whether the

person in the position has the basic qualifications and

experience need for the position. By comparing this with

the Job Description, ongoing training needs can be easily

identified, The Training Needs Report will also record

training as it is completed and provide further support for

the identification of additional training needs as the training

plans of the organization are implemented.

Cơ sở của quy trình là một trong những cuộc họp

đánh giá hiệu quả công việc có sự tham gia của các

nhân viên, cán bộ giám sát trực tiếp của nhân viên và

người của ban lãnh đạo cũng có thể tham dự. Sự

tham gia của nhân viên là yếu tố quan trọng đối với

sự thành công của quy trình quản lý nhân sự; tất cả

các bên nhất thiết phải hỗ trợ quy trình và có khả

năng xác định các lợi ích thực sự từ việc tham gia tích

cực của họ.

The basis of the process is one of participative performance

appraisal meetings, between the staff member, the

direct supervisor of the staff member and to a lesser extent

the management of the company. Participation is

the key to the success of the personnel management

process; all parties must support the process and be able

to identify real benefits from their active participation.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

35

Các hoạt động chính và các sản phẩm / hành động có

được

Main Activities and Resultant Outputs / Actions

Sử dụng các mẫu biểu in sẵn, cán bộ quản lý, cùng

với nhân viên của mình, cần tập trung thảo luận để có

sự thống nhất giữa quan điểm của hai bên về:

Using the printed forms, the manager, in conjunction with

the staff member, should initiate a focused discussion

aimed at developing a mutual agreement of both parties'

views, concerning:

• Các nhiệm vụ cần được thực hiện theo yêu cầu

công việc,

• the tasks required by the Job,

• Các dự kiến về kết quả công việc của mỗi bên, • the performance expectations of each party,

• mức hiệu quả công việc cần đạt được, và • the level of performance achieved, and

• hiệu quả công việc có thể được hỗ trợ và cải

thiện bằng đào tạo như thế nào

• how this can be assisted or improved by training

Dưới đây là bốn sơ đồ mô tả các hoạt động của Hệ

thống Thông tin Quản lý Nhân sự, bao gồm các hoạt

động sau:

1. Thu thập số liệu cơ bản

2. Họp quản lý nhân viên ban đầu

3. Cuộc họp định kỳ đánh giá hiệu quả công việc

của nhân việc (đang thực hiện)

4. Các cuộc họp không định kỳ hoặc đột xuất về

đánh giá hiệu quả công việc.

The following four charts are illustrating basic PMIS activities

including:

5. Baseline data collection activity

6. Initial staff management meeting

7. Regular performance review meetings (ongoing)

8. Ad-hoc or occasional performance review meetings

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

36

1. Hoạt động thu thập số liệu cơ bản

Hoạt động chủ yếu Kết quả Sản phẩm / Hành động

cần đưa ra

Thu thập dữ liệu Các thông tin cơ bản được thu thập và

đưa vào cơ sở dữ liệu PMIS

Độ chính xác của dữ liệu

đầu vào được kiểm tra

mẫu số liệu cơ bản của

nhân viên mới được lưu

hành.

Hệ thống PMIS

Các chi tiết

công việc

Các chi tiết

quá trình công

tác

Các chi tiết về

học vấn

Các chi tiết cá

nhân

Sản phẩm cơ sở

dữ liệu PMIS

(Hiệu đính và cập

nhật đảm bảo chất

lượng)

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

37

1. Baseline Data Collection Activity

Major Activity Result Outputs / Action to be taken

Data collection All baseline data collected and inputted into

PMIS Database

Accuracy of input checked.

New staff baseline data form

circulated.

PMIS

Job Details

Employment

Details

Educational

Details

Personal

Details

PMIS DATA BASE

PRINTOUT

(Quality Assurance

editing and

up dating)

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

38

2. Họp Quản lý Nhân viên ban đầu

Hoạt động chủ yếu Kết quả Sản phẩm / Hành động

cần được đưa ra

Người tham dự:

1. Cán bộ quản lý

2. Nhân viên

Sử dụng bản Dự thảo Mô tả Công việc

được lấy từ PMIS, các nhiệm vụ cơ bản

cần thực hiện bởi nhân viên sẽ được thảo

luận và thống nhất và khi hoàn chỉnh sẽ

được ký kết giữa hai bên.

Bản sao các tài liệu lưu

hành theo ghi chú đưa ra

dưới đây

Sử dụng bản dự thảo Báo cáo Đào tạo, và

Mô tả Công việc đã thống nhất, lấy từ hệ

thống PMIS, các nhu cầu đào tạo sẽ được

thảo luận, thống nhất và chỉnh sửa.

Bản sao các tài liệu lưu

hành theo ghi chú đưa ra

dưới đây

Sử dụng bản dự thảo lý lịch công tác (CV)

lấy từ hệ thống PMIS, các bên sẽ thảo

luận, thống nhất và cập nhật các CVs nếu

cần thiết.

Bản sao các tài liệu lưu

hành theo ghi chú đưa ra

dưới đây

Hệ thống PMIS

Dự thảo Báo

cáo Đào tạo

Bản dự thảo

Mô tả Công

việc

Dự thảo Lý

lịch Công tác Lý lịch công

tác chỉnh

sửa

Báo cáo Đào

tạo chỉnh

sửa

Bản Mô tả

Công việc

chỉnh sửa

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

39

2. Initial Staff Management Meeting

Major Activity Result Outputs / Action to be taken

Participants:

1.Manager

2.Staff member

Using the Draft Job Description provided by the

PMIS, the basic working tasks carried out by

the staff member are discussed and agreed as

complete and then signed by both parties.

Copies circulated as per Note

below

Using the Draft Training Report, and agreed

Job Description, provided by the PMIS, training

needs will be discussed and agreed and revised.

Copies circulated as per Note

below

Using the Draft Curriculum Vitae Provided by

the PMIS, the parties will discuss, agree and

update the CV where appropriate.

Copies circulated as per Note

below

PMIS

Draft Training

Report

Draft

Job Description

Draft Curriculum

Vitae Revised Curriculum

Vitae

Revised

Training

Report

Revised

Job Description

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

40

3. Cuộc họp Định kỳ Đánh giá Hiệu qủa công việc của nhân viên (đang thực hiện)

Hoạt động chủ yếu Kết quả Sản phẩm / Hành động cần

đưa ra

Cuộc họp đánh giá định

kỳ lần đầu tiên

1. Cán bộ quản lý

2. Nhân viên

Sử dụng bản mô tả công việc, các

nhiệm vụ cơ bản của nhân viên sẽ

được thảo luận và

1. các nhiệm vụ sẽ được cập nhật nếu

cần thiết,

2. toàn bộ hiệu quả công việc sẽ được

đánh giá

3. hai bên thống nhất và ký kết.

Nếu xem thấy đạt hiệu quả tốt,

thì có thể đề xuất các mức

thưởng bằng tiền, hiện vật, các

phần thưởng khác, hoặc đề

bạt.

Nếu xét thất đạt hiệu quả

không tốt, thì có thể đề xuất

đào tạo thêm, và/hoặc thay đổi

các nhiệm vụ khác.

(Bản sao các tài liệu lưu hành

theo ghi chú trình bày dưới

đây)

Sử dụng báo cáo đào tạo đã chỉnh sửa,

có thể thảo luận về công tác đào tạo đã

hoàn thành và kết quả có được từ cuộc

họp lần trước, cũng như thảo luận các

ưu tiên nhu cầu đào tạo mà chưa thống

nhất được về thứ tự. Kế hoạch đào tạo

bổ sung có thể được đưa vào báo cáo

nếu cần thiết.

Đánh giá tính hiệu quả của

công tác đào tạo đã được thực

hiện trong giai đoạn.

Có thể đề xuất các đào tạo bổ

sung thật sự cần thiết.

(Bản sao các tài liệu lưu hành

theo ghi chú trình bày dưới

đây)

Sử dụng lý lịch công tác đã chỉnh sửa,

bất cứ thay đổi nào về số liệu sẽ được

xác định và thống nhất.

Tiến hành cập nhật / thay đổi

về các thông tin cá nhân chi

tiết của nhân viên, và gửi vào

bộ phận nhập số liệu.

(Bản sao các tài liệu lưu hành

theo ghi chú trình bày dưới

đây)

Hệ thống PMIS

Dự thảo Báo

cáo Đào tạo

Bản dự thảo

Mô tả Công

việc

Dự thảo Lý

lịch Công tác

Lý lịch công

tác chỉnh

sửa

Báo cáo Đào

tạo chỉnh

sửa

Bản Mô tả

Công việc

chỉnh sửa

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

41

3. Regular Staff Performance Review Meetings (ongoing)

Major Activity Result Outputs / Action to be taken

First Regular Review

Meeting

1.Manager

2.Staff member

Using the revised Job Description the basic

work tasks carried out by the staff member will

be discussed and

1.the tasks updated where appropriate,

2.overall performance will be assessed

3. agreed and signed by both parties.

If review was positive then recommendations

can be made for

possible bonuses, incentives,

other rewards, or promotions

If review is not positive then

recommendations can be made

for further training, and / or

changes to the tasks to be carried

out.

(Copies circulated as per Note

below)

Using the revised training report, training completed

and results obtained since the last meeting

can be discussed, and the priority of training

needs not completed discussed. Additional

training can be added to the Report if necessary.

Assessments of effectiveness

of training completed during the

period.

Recommendations can be

made for further or additional

training that is needed.

(Copies circulated as per Note

below)

Using the Revised Curriculum Vitae any

changes that are appropriate to the data will be

identified and agreed.

Updating / changes made to

the personal particulars of staff

member, sent to the Data Entry

section

(Copies circulated as per Note

below)

PMIS

Draft Training

Report

Draft

Job Description

Draft Curriculum

Vitae

Revised Curriculum

Vitae

Revised

Training

Report

Revised

Job Description

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

42

4. Các cuộc họp không định kỳ hoặc đột xuất về đánh giá hiệu quả công việc

Hoạt động chủ yếu Kết quả Sản phẩm / Hàng động

cần được đưa ra

Các cuộc họp xem xét

đánh giá đột xuất.

(Thực hiện các thay đổi

và thủ tục vận hành)

1. Cán bộ quản lý

2. Nhân viên

Các cuộc họp này thường là kết quả của

một quyết định của ban lãnh đạo khi thay

đổi các thủ tục vận hành mà chúng cần

được các nhân viên thực hiện.

Sử dụng bản mô tả công việc đã thống

nhất, các thay đổi về quy trình vận hành

cần được thảo luận và các nhiệm vụ mới

đặt ra cần được bổ xung vào. Bất cứ

nhiệm vụ nào không còn cần thiết nữa cần

được xoá bỏ ngay và bản mô tả công việc

chỉnh sửa sẽ được thống nhất và ký kết

giữa hai bên.

(Bản sao các tài liệu lưu

hành theo ghi chú trình bày

dưới đây)

Sử dụng báo cáo đào tạo đã được thống

nhất, tất cả các nhu cầu đào tạo do có

thay đổi về quy trình vận hành cần được

xác định và bổ sung vào danh sách các

khoá đào tạo cần được thực hiện, mọi nhu

cầu đào tạo được xác định trước đây, nay

trở nên không còn cần thiết nữa do các

thủ tục vận hành mới, sẽ được loại bỏ.

(Bản sao các tài liệu lưu

hành theo ghi chú trình bày

dưới đây)

Hệ thống PMIS

Dự thảo Báo

cáo Đào tạo

Bản dự thảo

Mô tả Công

việc

Dự thảo Lý

lịch công tác Lý lịch công

tác chỉnh sửa

Báo cáo Đào

tạo chỉnh sửa

Bản Mô tả

Công việc

chỉnh sửa

BÁO CÁO HOÀN THÀNH ĐÀO

TẠO

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

43

4. Ad-hoc or Occasional Performance Review Meetings

Major Activity Result Outputs / Action to be taken

Ad-hoc Review meetings.

(Implementing changed

operating procedures.)

1.Manager

2.Staff member

Such meetings usually result from a management

decision to change the operating procedures

that are to be followed by the staff member.

Using the agreed Job Description the changes

to operating procedures should be discussed

and the new tasks that are a result should be

added. Any redundant tasks that result should

be deleted and the revised job description

agreed and signed by both parties

(Copies circulated as per Note

below)

Using the agreed training report, all training

needs identified as being the result of the

change in operating procedures should be identified

and added to the list of training to be

completed, any training needs identified in the

past but now redundant as a result of the new

procedures will be deleted.

(Copies circulated as per Note

below)

PMIS

Draft Training

Report

Draft

Job Description

Draft Curriculum

Vitae

Revised

Curriculum

Vitae

Revised

Training

Report

Revised

Job Description

TRAINING COMPLETION

REPORTS

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

44

Những điểm cần lưu ý khi thiết lập PMIS Notes for the PMIS development

Khi thiết lập PMIS, những cán bộ liên quan phải

lưu ý những bốn vấn đề sau:

Developing the PMIS the staff involved shall pay attention

to the following four notes.

Ghi chú 1: Phân phát tài liệu Note 1:Distribution

Mọi kết quả có được từ quá trình thảo luận sẽ

được nhân bản và gửi:

All outputs from the process will be copied as follows:

1. 1 bản sao cho Giám đốc 1. one copy for the manager

2. 1 bản sao cho nhân viên 2. one copy for the staff member

3. 1 bản sao cho cán bộ giám sát của giám đốc 3. one copy for the supervisor of the manager

4. 1 bản sao cho phòng tổ chức nhân sự để lưu

hồ sơ

4. one copy for the personnel department for filing

5. 1 bản sao cho bộ phận nhập số liệu. 5. one copy for the Data Entry Section.

Ghi chú 2: Phát triển nghề nghiệp cho các nhân

viên được lựa chọn

Note 2: Career development for selected staff members

Các báo cáo được lập ra như nói trên và lý lịch

công tác cũng sẽ được sử dụng vào lựa chọn

nhân viên cần được chú trọng phát triển nghề

nghiệp đặc biệt. Một số nhân viên có năng lực sẽ

được quan tâm để phát triển nghề nghiệp đặc

biệt, trên cơ sở đánh giá công việc của họ, kết

quả đào tạo của họ từ thông tin trong lý lịch công

tác của họ.

The reports generated above and the curriculum vitae can

also be used as part of the process of selecting staff for

special career development attention. Certain staff will be

able to be identified for this special attention from the results

of their appraisals, the results of their training from

the background found in their Curriculum Vitae.

Ghi chú 3: Trách nhiệm của bộ phận nhập số liệu Note 3: Responsibilities of the data entry section

Sau khi hoàn tất từng hoạt động, mọi sửa đổi phải

được nhập vào bảng tính thông qua Bộ phận

Nhập số liệu.

After each activity is completed all revisions must be entered

into spreadsheets by the Data Entry Personnel.

Tính hiệu quả của hệ thống phụ thuộc hoàn toàn

vào sự hỗ trợ của ban lãnh đạo và các nhân viên

có liên quan và quan trọng nhất là các nhân viên

chịu trách nhiệm tiếp tục và cập nhật chính xác

các số liệu được trình bày trong các báo cáo đưa

ra. Các thủ tục phù hợp cần đưa vào thực hiện

ngay để bảo đảm các số liệu được lưu trữ một

cách chính xác và nhanh chóng.

The effectiveness of the system is entirely dependent

upon the active support of the management and the staff

members involved and most importantly the staff members

that are responsible for the continuous and accurate updating

of the data contained in the reports generated.

Proper procedures need to be in place to ensure that data

is recorded accurately and quickly.

Khi một hoạt động đã hoàn tất mọi thay đổi về số

liệu sẽ được chuyển cho nhân viên nhập dữ liệu,

và nhân viên này sẽ cập nhật cơ sở dữ liệu để

đảm bảo rằng các lý lịch của nhân viên và các mô

tả công việc là chính xác.

Once an activity is completed any changes to the data will

be forwarded to the data entry person who will update the

data base to ensure that CVs and Job descriptions are

accurate.

Ghi chú 4: Các báo cáo kết quả đào tạo Note 4: Training completed reports

Khi mỗi đợt đào tạo được hoàn tất, cán bộ đào tạo

sẽ hoàn thành và nộp báo cáo kết quả đào tạo

cho cơ quan. Báo cáo kết qủa đào tạo này sẽ

được sử lý bởi các nhân viên nhập số liệu khi

nhận được kết qủa để các báo cáo đào tạo được

cập nhật.

Once each training event has been complete the trainers

will complete and submit a completion report to the organization.

This training report will be processed by the

data entry persons as received so that the training reports

are kept up to date.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

45

Phương pháp chung Overall Methodology

Để áp dụng hiệu quả PMIS cần lập kế hoạch chi

tiết và những kỹ năng quan trọng. Do quá trinh áp

dụng PMIS phụ thuộc vào sự tham gia tích cực

của toàn thể cán bộ công ty nên việc áp dụng

PMIS theo từng giai đoạn có thể là phù hợp.

The introduction of an effective PMIS requires careful

planning and considerable tact. Because the process

relies upon the active participation of all staff, it might be

appropriate to consider the introduction of the PMIS as

phased process.

Giai đoạn một - Thiết lập PMIS và phổ biến tới

toàn bộ các phòng ban của công ty. Trước tiên,

cần thiết lập một chương trình đơn giản, dễ hiểu

và đáp ứng được yêu cầu. Quá trình này sẽ được

hỗ trợ bằng quy trình tác nghiệp chuẩn để hướng

dẫn toàn bộ những người tham gia vào quá trình

thiết lập PMIS.

Phase One - Development of the PMIS, and dissemination

to all sections of the organisations. Initially a simple,

easily understood and non threatening program is appropriate,

The process will be supported by detailed Standard

Operating procedures, (SOPs), which will guide all participants

through the process.

Giai đoạn hai - Điều chỉnh, nâng cấp và mở rộng

PMIS. Khi một phiên bản đơn giản của PMIS đã

được chấp nhận và áp dụng như một phần trong

quy trình tác nghiệp chuẩn của công ty, bước tiếp

theo là cần đánh giá, điều chỉnh và nâng cấp

PMIS để áp ứng các nhu cầu về phát triển và thay

đổi đang diễn ra đối với công ty.

Phase two - Revision, improvement and expansion o f the

PMIS process. Once the Simple version of the PMIS has

been adopted and accepted as part of the standard operation

procedures or the organisation , then the PMIS should

be reviewed and revised and improved, to meet the developing

and changing needs of the organisation.

Đề xuất các bước tiến hành việc phát triển và đưa

vào thực hiện PMIS

Suggested Steps for the Development and Introduction of

the PMIS

Bước 1: Giới thiệu hệ thống thí điểm cấp trung

ương và xây dựng tại chỗ quy trình PMIS

Step One: Central level pilot introduction and on site development

of the PMIS process

Do hệ thống là một bộ phận trong giải pháp thực

hiện có sự tham gia của các bên có liên quan, vấn

đề quan trọng là nhân sự của cơ quan được chủ

động tham gia vào quy trình này và một điểm rất

quan trọng là việc tham gia này phải thực hiện

ngay từ các bước lên kế hoạch và phát triển.

As part of the participative approach it is important that the

personnel of the organization be actively involved in the

process and it is very important that this includes the planning

and development Steps.

Cần lựa chọn một công ty quản lý nước thải làm

nơi thí điểm thực hiện hệ thống PMIS. Trong giai

đoạn này, quy trình hệ thống sẽ được phát triển

và chắt lọc để đáp ứng các nhu cầu của công ty.

One WWM company should be selected to be the location

for a pilot implementation of the PMIS. During this period

the process will be developed and refined to meet the

needs of the organization.

Bước 2: Đánh giá kinh nghiệm đạt được khi áp

dụng hệ thống PMIS thí điểm

Step Two: Evaluation of the pilot PMIS experience

Điều quan trọng là cần phải tiến hành đánh giá

xem quy trình hệ thống có khả năng thích ứng và

linh hoạt để theo dõi các tiến triển. Một khi hệ

thống PMIS được thực hiện mẫu, sau đó quy trình

này sẽ được áp dụng ở quy mô rộng lớn hơn,

cùng với việc thống nhất áp dụng hệ thống PMIS

vào trong Hệ thống Thông tin Quản lý Tổng thể

của cơ quan cấp trung ương.

It is important that the PMIS process be seen as adaptive

and flexible and that a process of evaluation is in place to

monitor progress. Once the PMIS has been piloted, then

the process moves to a wider level, with an agreement to

adopt the PMIS as part of the overall Management Information

System of the Central level organization.

Bước 3: Phổ biến hệ thống xuống các cơ quan

cấp tỉnh

Step Three: Dissemination to Provincial level organizations

Các cán bộ chủ chốt của dự án ở cấp trung ương,

hiện đã có kinh nghiệm về quy trình hệ thống

PMIS và được chủ động tham gia vào việc giám

sát việc áp dụng hệ thống đang tiến hành ở địa

điểm mẫu, sẽ được sử dụng để phố biến quy trình

hệ thống PMIS cho các tỉnh còn lại.

The key central level project staff, that have now experienced

the PMIS process and are actively involved in monitoring

its ongoing use in the pilot location, will be utilized to

disseminate the PMIS process to the remaining Provinces.

Các cán bộ dự án ở cấp trung ương sẽ đóng vai

trò là người đào tạo / huấn luyện viên / người

truyền kinh nghiệm cho các nhân viên có liên quan

The Central level project staff will act as trainers / coaches

/ mentors to the relevant staff at the Provincial level.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

46

tại cấp tỉnh.

Điều rất quan trọng là mọi nhân viên tham gia phải

hiểu được tầm quan trọng của các thủ tục phải

tuân thủ để đảm bảo cơ sở dữ liệu được cập nhật

liên tục và ban lãnh đạo có thể sử dụng cơ sở dữ

liệu một cách có hiệu quả, làm công cụ chính

trong việc quản lý nhân viên của công ty.

It is very important that all staff involved understand the

importance of following procedures so that the database

can be up to date and used effectively by management as

a major tool in the management of staff within the organization.

Bước 4: Mở rộng áp dụng quy trình PMIS đến

các cơ quant trung ương và tỉnh khác

Step Four: Expansion of the PMIS process to other central

and Provincial organizations

Một khi quy trình hệ thống PMIS đã được phổ biến

rộng rãi và được áp dụng bởi các nhân sự ở cả

cấp trung ương và cấp tỉnh, vấn đề quan trọng là

tính hiệu quả phải được đánh giá một lần nữa.

Once the PMIS process has been disseminated and

adopted by the personnel at both central project level and

at provincial levels it is important that the effectiveness be

again evaluated.

Việc đánh giá cần chứng minh một cách tích cực

hệ thống PMIS là thích hợp để áp dụng cho các

cơ quan có liên quan khác để họ cân nhắc và

chấp thuận.

Should this evaluation prove positive it might be appropriate

to offer the PMIS process to other related organizations

for their consideration and acceptance?

Một lần nữa các cán bộ dự án cấp trung ương sẽ

chịu trách nhiệm thực hiện vai trò là người đào tạo

/ huấn luyện viên / người truyền kinh nghiệm cho

các cơ quan khác này.

The staff of the central project level will again be responsible

for acting as trainers / coaches / mentors to these

other organizations.

Bước 5: Đánh giá tính hiệu quả của hệ thống

PMIS

Step Five: Evaluation of the effectiveness of the PMIS

Hiện nay, quy trình đang thực hiện để xem xét và

đánh giá cần được sử dụng để quyết định xem

mọi cải tiến, bổ sung hoặc thay đổi nào có thể

hoặc cần được đưa vào quy trình hệ thống PMIS

mà nó sẽ là tăng mức độ phức tạp của hệ thống.

The ongoing process of review and evaluation should now

be used to decide whether any improvements, additions or

changes can and should be made to the PMIS process

that will increase its level of sophistication.

Khi tính đến nhịp độ áp dụng mà các nhân viên có

thể vận dụng đối với các thay đổi, hệ thống PMIS

phải là một phần của một quá trình đưa vào sử

dụng các nâng cấp và điều chỉnh một cách từ từ

mà nó cho phép mở rộng tính hữu ích của hệ

thống, cho cả các công ty quản lý nước thải và

các cơ quan có liên quan khác.

Taking into account the pace at which the personnel can

adapt to the change the PMIS should be part of a process

of the gradual introduction of improvements and adjustments

that enhance the usefulness of the system, to both

the Waste Water Management Companies and to other

related organizations.

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

47

PHỤ LỤC 1: VÍ DỤ MẪU ĐƠN XIN VIỆC

Họ và tên Ngày

Ngày sinh Giới tính

Địa chỉ hiện tại Số CMND

Số ĐT Số bằng lái xe

Quá trình học tập

Phổ thông cơ sở -

Tên trường, địa điểm

Phổ thông trung học

- Tên trường, địa

điểm

Từ Đến Từ Đến

Cao đẳng/đại học -

Tên trường, địa điểm

Các khóa học khác

(nghĩ vụ quân sự,

v.v...):

Từ Đến Từ Đến

Sở thích

Quá trình công tác, liệt kê toàn bộ công việc hiện tại, trước đây, bắt đầu bằng công việc gần đây nhất,

kể cả đi nghĩa vụ nếu có

Tên cơ quan Từ

Tháng/Năm

Đến

Tháng/Năm

Họ tên cấp

trên trực

tiếp

Lý do thôi

việc

Lương

tháng

Mô tả công

việc

1

2

3

4

Chúng tôi có thể liên hệ với cấp trên của anh (chị) theo các địa chỉ trên được không?

Nếu không, xin cho biết địa chỉ của người mà chúng tôi có thể liên hệ:

Ghi chú:

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

48

ANNEX 1: EXAMPLE OF AN APPLICATION FOR EMPLOYMENT FORM

Name Date

Date of Birth Sex

Present Address Identity number

Tel. Number Driver's License No

Indicate Dates You Attended School

Elementary - Name,

Location

High School - Name,

Location

From To From To

College/University -

Name, Location

Other (Military Service,

etc.):

From To From To

Hobbies

List Below All Present and Past Employment, Beginning with Most Recent, include military service, if

relevant

Company Name From

Mo/Yr

To

Mo/Yr

Name of Supervisor

Reason for

leaving

Monthly

Salary

Job Description

1

2

3

4

May we contact the employers listed above?

If not, indicate which ones you do not wish us to contact:

Remarks:

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

49

PHỤ LỤC 2: VÍ DỤ MẪU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN THEO MỤC TIÊU

Mẫu Đánh giá Nhân viên

Họ tên nhân viên:

Vị trí công tác:

Tên của Người Giám sát:

Vị trí của Người Giám sát:

Địa điểm: Ngày:

Bạn có những điểm mạnh chính nào để phục vụ công việc của bạn?

1

2

3

Trong một năm qua, theo bạn thì phẩm chất nào của bạn là quan trọng nhất đối với các mục tiêu

của đơn vị của bạn?

1

2

3

Các ưu tiên công việc hoặc các mục tiêu chính của bạn trong năm nay là gì? (hoặc bạn đã xác

định được rồi hoặc mới chỉ là các dự định)?

1 Bạn đã thực hiện công việc bằng cách nào tốt nhất để đáp ứng các ưu tiên hoặc các

mong đợi này?

2 Cái gì bạn có thể làm tốt hơn để đáp ứng các ưu tiên này?

3 Những điều gì mà đơn vị của bạn có thể làm để hỗ trợ bạn tốt hơn trong việc đáp ứng các

ưu tiên này?

Trong 1 năm qua, bạn đã đề xuất hoặc khởi xướng các ý tưởng hoặc dự án nào?

1

2

3

Điều gì làm bạn thất vọng nhất hoặc nguyên nhân xâu xa của sự thất vọng trong năm qua?

1

2

3

Bạn có những điểm yếu nào hoặc các mặt nào cần cải thiện mà bạn muốn thực hiện trong năm

tới?

1

2

3

Nhu cầu hỗ trợ bạn từ phía cơ quan là gì? (thành viên trong phòng, trưởng phòng, nhân viên khác,

hoặc các nguồn khác) để hỗ trợ bạn để cải thiện hiệu quả công việc của bạn trong các lĩnh vực

này?

1

2

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

50

3

Bằng cách nào cơ quan có thể đề bạt bạn trong việc phát triển con người và nghề nghiệp trong

năm tới?

1

2

3

Nếu muốn có các thay đổi, thì những thay đổi nào bạn muốn thảo luận về công việc của mình hoặc

vai trò của mình trong cơ quan?

1

2

3

Các mục tiêu hiệu quả công việc hoặc các ưu tiên công việc nào bạn muốn xây dựng cho năm tới?

1

2

3

Các ý kiến đóng góp chung

Người phỏng vấn ký: Nhân viên ký:

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

51

ANNEX 2: EXAMPLE OF GOAL ORIENTED STAFF STAFF EVALUATION FORM

Staff Evaluation Form

Name of Staff member:

Staff Position:

Name of Supervisor:

Supervisors Position:

Location: Date:

What are the key strengths you bring to your job?

1

2

3

Over the past year, what do you see as your most significant accomplishments to the goals of the

office?

1

2

3

What were your major work priorities or goals for this year (either established by Member or expectations

that you set for yourself)?

1 How well did you do in meeting these priorities or expectations?

2 What could you have done to better meet these priorities?

3 What could the office have done to better support your efforts to meet these priorities?

What ideas or projects did you propose and/or initiate over the past year?

1

2

3

What were your greatest disappointments or sources of dissatisfaction over the past year?

1

2

3

What are your weaknesses or areas for improvement that you would like to work on next year?

1

2

3

What support do you need from the office (Member, Chief of Staff, other staff, or other resources)

to assist you in improving your performance in these areas?

1

2

3

How can the office promote your overall professional and personal development in the coming

year?

DỰ THẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

DRAFT GUIDELINES FOR HUMAN RESOURCES MANAGEMENT

52

1

2

3

What changes, if any, would you like to discuss in your job or your overall role in the office

1

2

3

What performance goals or work priorities would you like to establish for next year?

1

2

3

General Comments

Signature Interviewer: Signature Staff member:

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #trillion