giao an 11 HNO3
XIN CHÀO
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
THAM DỰ BUỔI THAO GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây và viết các phương trình hóa học:
Khí A
+ H2O
Dd A
+ H2SO4
B
+ KOH
Khí A
+HNO3
C
D+ H2O
Biết A là hợp chất của N
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
AXIT NITRIC- MUỐI NITRAT
B�i 9:
CÔNG THỨC ELECTRON
CÔNG THỨC CẤU TẠO
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
+5
CÔNG THỨC PHÂN TỬ:
HNO3
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Tại sao phải đựng HNO3 trong bình tối màu?
Dung dịch HNO3 có màu gì?
Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
Kém bền,dễ bị phân hủy khi có ánh sáng
Tan vô hạn trong nước
Dễ gây bỏng nặng, phá hủy da, giấy vải, ...
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
4NO2 +O2 + 2H2O
=> Dd axit có màu vàng khi để lâu
Dựa vào CTCT của HNO3,hãy dự đoán HNO3 có những tính chất hoá học cơ bản nào? tại sao?
H+
Tính axit
Tính oxi hoá mạnh
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Phương trình phân li của HNO3
- Axit nitric là một trong những axit mạnh nhất
- Làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn tạo muối nitrat
1.TÍNH AXIT
2
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
1.TÍNH AXIT
a
c
Al(NO3)3+ H2O
Ba(NO3)2 + H2O
NaNO3 +CO2 +H2O
2
2
2
2
6
3
2.TÍNH OXI HÓA
Axit nitric có thể oxi hoá những kim loại nào? Kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa nào? Muối tạo thành?
HNO3 Oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au,Pt)
Kim loại bị oxi hóa lên mức oxi hoá cao nhất, tạo muối nitrat
a.Tác dụng với kim loại (trừ Au,Pt)
Thông thường
Kim loại M
Với các kim loại có tính khử mạnh như Mg, Al,Zn,...HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3
+ HNO3
M(NO3)n+NO2 + H2O
2.TÍNH OXI HÓA
M(NO3)n+NO + H2O
n: số oxi hóa cao nhất của kim loại M
0
+5
+n
+4
+n
+2
+1
0
-3
ví dụ:
Fe(NO3)3+ NO2+ H2O
0
+5
+3
+4
3
1
Cu(NO3)2+ NO2 + H2O
0
+5
+2
+4
2
1
6
3
4
2
TN
Cu(NO3)2+ NO + H2O
0
+5
+2
+2
2
3
3
8
4
Lưu ý: Al,Cr,Fe không tác dụng với dd axit HNO3 đặc,nguội .
Do đó, có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 .
b.Tác dụng với phi kim
Khi nung nóng HNO3 có thể oxi hóa được các phi kim như C, S, P,...
ví dụ:
H2SO4 + NO2 + H2O
CO2 + NO2 + H2O
0
+5
+6
+4
0
+5
+4
+4
6
1
1
4
1
1
6
2
4
2
c.Tác dụng với hợp chất
Một số hợp chất hữu cơ như: vải, giấy, mùn cưa , dầu thông ...bị phá hủy hoặc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc
HNO3đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ
+2
+5
+3
+2
+2
+5
+3
+2
+5
+3
+2
+2
3
3
4
8
3
3
5
3
2
3
10
10
C?ng c? b�i:
HNO3
tính axít mạnh
tính oxi hóa mạnh
Quỳ tím đỏ
Oxit bazơ
Bazơ
Muối của axit yếu hơn
Kim loại (trừ Au, Pt)
Phi kim (C,S...)
Với hợp chất
DẶN DÒ
Về nhà học bài
Viết tất cả các phương trình trong bài học dưới dạng phương trình ion rút gọn
Làm bài tập 2,6/45(sgk)
Chân thành cám ơn các thầy cô & các em học sinh
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top