DL 109 111 112 98 99 101

Cõu 109:trỡnh bày cơ chế, tác dụngtác dụng không mong muốn và áp dụng đtrị của Cloroquin

*t/d: -t/d cao đối với thể vô tính trong hồng cầu loại kst

-t/d vừa phải đối với giao bào P.vivax, P.malariae và P.ovale ko ảnh hưởng đến giao bào của P.falcifarum.

* cơ chế t/d

-dể điều trị kst SR nuốt Hb của HC vật chủ vào không bào thức ăn ở đó. Hb-> heme - là sảm phẩm trung giancó độc tính gây ly giải màng hêm->sắc tố hemozoin, ít độc hơn

- cloroquin ức chế polymerase->làm tích lũy heme, gây độc với kst SR ->làm ly giai kst

-thuốc tập trung trong không bào TĂ của kst SR->làm tăng pH ở đó và ảnh hưởng đến quá trỡnh húa Hb ->thiếu TĂ của kst

- Cloroquin gắn vào chuỗi kộp AND, ức chế And và ARN polymerase, cản trở sự tổng hợp nuclroprotein cua kst SR

*ADR:- với liều điều trị thuốc thường dung nạp tốt, ít ADR

-thỉnh thoảng: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn , ddau bụng , ỉa chảy, rối loạn thị giác, phát ban, ngứa(đb ở lưng)->uống thuốc khi no làm giảm các t/d này.

Liều cao và kộo dài ->tan mỏu,giảm thớnh lực ,nhầm lẫn, co giật,nhỡn mờ, bệnh giỏc mạc, rụng túc, RL sắc tố của túc ,da sạm, giảm HA

* A/D đtrị:

-chỉ định : đtrị và phũng bệnh SR ; SR thể nhẹ và tb, k dung với SR nặng và cú biến chứng, đtrị dự phũng chon g đi vào vùng SR lưu hành ; diệt amip ở gan ,viêm đa khớp dạng thấp

-chống cđ: bệnh vảy nến ,RL chuyển hóa porphyrin, tiền sử động kinh và bệnh tâm thần, phụ nữ có thai.

-thận trọng : ảnh hưởng tới mắt, ng bệnh gan, thận, nghiện rượu, rối loạn máu và TK, thiếu hụt G6PD

-tương tác thuốc: các thuốc kháng H+ or kaolanh->giảm ht cloroquin->uống cloroquin sau khi dung thuốc này 4h ; cimetidin làm giảm chuyển hóa và thỉa trừ ,tăng thể tích phân bố của Cloroquin; cloroquin + proguanil->tăng tai biến loét miệng; cloroquin làm giảm knăng hấp thu ampicilin

Cõu 111: nêu tdụng ADR và áp dụng điều trị vả tương tác thuốc của Mefloquin

*t/d: -t/d mạnh đối với thể vô tính trong H C của P.falcifarum và P.vivax nhưng ko rừ dệt đc giao bào của P.fakcifarum và thể trong gan của P.vivax

-diệt kst đó khỏng Mesloquin, pyrimethamin...

* ADR:- hay gặp nhất là chúng mặt, buồn nụn

-liều phũng bệnh: ADR nhẹ và thoỏng qua : đau đầu, chóng mặt, ngoại tâm thu. Ít gặp co giật, ngủ gà, loạn thần, tăng BC, tăng Aminotransferase

-liều cao: 1% buồn nônm đau đầu chóng mặt, ù tai, loạn thị giác, loạn thần cấp

Ít gặp ngứa, phỏt ban, rụng tóc, đau cơ

*AD điều trị

- chỉ định: điều trị và dự phũng SR do P.falciparum khỏng cloroquin và đa kháng thuốc

*chống chỉ định: tiền sử bệnh tâm thần, động kinh, loạn nhịp tim, nhạy cảm với mefloquin trong các thuốc tương tác cloroquin, quinine, quinidin

+trẻ< 3 tháng tuổi, người suy gan, suy thận nặng. thận trọng trên ng lái xe, vận hành máy móc, không dung thuốc quá 1 năm

*tương tác thuốc

-rất thận trộng khi Mefloquin + chẹn õ , chẹn Ca2+,digitalớ trong cỏc tuốc chống trầm cảm

-Mefloquin + a.valproic->giảm[valproat] tronh huyết thanh

-Mefloquin +quinine->tăng độc trên TK(co giật )và tim mạch.

Mefloquin phải dung cách liều cuối cùng của quinine là 12h để tránh độc tính

Cõu 112: trỡnh bày t/d, ADR và ỏp dụng đtrị primaquin (thuốc diệt thể G)

* t/d: -t/d tót đối với thể ngoại HC ban đầu ở gan của P.falciparum và các thể ngoại HCmuộn (thể ngủ, thể phân liệt )của P.vivax và Po.vale ->tránh đc tái phát

-diệt đc thể G của 4 laoị Plasmodim trong máu ng bệnh -> chống lõy lan

* ADR

-liều điều trị thuốc dung nạp tốt, song có thể bệnh nhân bị đau bụng, khó chịu vùng thượng vị, đau đấu nếu uống primaquin lúc đói.

-liều cao hơn có thể có buồn nôn, nôn , hiếm gặp tange HA,loạn nhịp tim, mất BC hạt

-Độc tính: ức chế tủy xương -> thiếu máu tan máu(hay gặp ở người thiếu máu G6PD) và met Hb( hay xảy ra ở ng thiếu NADH bẩm sinh)

* AD đtrị

-chỉ định: + điều trị SR do P.vivax và P.ovale thường dung phối hợpvới các thuốc diệt thể vô tính trong HC

+điều trị cộng đồng để tránh lan truyền, đặc biệt với P.falciparum kháng cloroquin

-chống chỉ định: +ng có bệnh ở tủy, bệnh gan, tiền sử bệnh giảm BC hạ, met Hb

+phụ nữ cú thai, tre e <3 tuổi

Trong quỏ trỡnh đtrị phải ngừng thuốc ngay nếu có các dấu hiệu tan máu trong Met Hb

- tương tác thuốc: +Primaquin làm tăng ½ của antipỷin khi dung phối hợp

Câu 98: Phân tích cơ chế tác dụng chung của nhóm õ lactam và kể tên các nhóm kháng sinh thuộc họ õ lactam.

TL: Nhóm õ lactam ức chế sự tổng hợp vách của tế bào vi khuẩn.

* Cơ chế: Kháng sinh gắn với transpeptidase ( hay PBP: penicillin binding protein) enzyme xúc tác cho sự nối peptidoglycan để tạo vách vi khuẩn. Vách vi khuẩn là bộ phận rất quan trang để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn. Thành phần đảm bảo cho tính bền vững cơ học của vách là mang lới peptidoglycan, gồm các chuỗi glycan nối với nhau bằng chuỗi peptid. Khoảng 30 enzym của vi khuẩn tế bào tham gia tổng hợp peptidoglycan, trong đó có transpeptidase (hay PBP) . Các õ lactam và kháng sinh loại glycopeptid (nh vamcomycin ) tạo phức bền vững với transpeptidase, ức chế tạo vách và làm li giải hoặc biến dạng vi khuẩn. Vách vi khuẩn Gram + cos mạng lới peptidoglycan dày rừ 50-100 phân tử, lại ở ngay bề mặt tế bào nên dễ bị tấn công. Còn vi khuẩn gram(-) vách chỉ dày 1-2 phân tử, lại đợc che phủ ở lớp ngoài cùng 1 vỏ bọc lipopolysaccharid nh 1 hàng rào không them kháng sinh.

Muốn có tác dụng, kháng sinh phảI khuếch tán đợc qua ống dẫn của màng ngoài nh amox,1 số cephalospoein.

* Các nhóm thuộc họ õ lactam : +, Các penicillin và các chất ức chế õ lactam. +, Các cephalosporin +, Các Carbapenem. +, Các õ lactam khác.

Câu 99: Trình bày cơ chế t/d và các đặc tính chung của nhóm aminoglycosid...

TL: Nhóm aminosid hay aminoglycosid.

*) Cơ chế :- chung : [] thấp , đặc hiệu, tầm phân tử.

- riêng: Tiêu diệt VK do t/d trên riboxom 70s trên chuỗi polyxom của vk --> ức chế sinh tổng hợp Pr.

- Sau khi nhập vào VK, KS gắn vào tiểu phần 30s của Ribosom, làm đọc sai mã thông tin mARN, tổng hợp Pr bị gián đoạn. Có t/d diệt khuẩn trên các VK phân chia nhánh, ở ngoài TB hơn là trên VK phân chia chậm.

pH tối u 7,8 à cần base hoá nớc tiểu nếu điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu.

*) 4 đặc tính chung cho cả nhóm: - Hầu nh không hấp thụ qua đờn tiêu hoá vì trọng lợng phân tử cao.

- Cùng 1 cơ chế t/d.

- Phổ kháng khuẩn rộng. Dùng chủ yếu để chống khuẩn hiếu khí Gr(-).

- Độc tính chọn lọc với dây TK VIII và với thận.( tăng creatinin máu, có Pr niệu, thờng phục hồi.)

*) Tiêu biểu là streptomycin : Ngoài ra còn có neomycin, kancimycin, amikacin, gentamicin,tobramicin,sisomycin,netilmicin...

-) Streptomycin: do độc tính nên chỉ g/hạn dành cho các nhiễm khuẩn sau :

+) Lao: phối hợp với 1 or 2 KS khác

+) Nhiễm khuẩn tiết niệu, dịch hạch, Brucella phối hợp với tetracylin.

+) Nhiễm khuẩn huyết nặng do liên cầu : Phối hợp với penicillin G.

- Kananycin : thờng trong phối hợp đ/trị lao.

- Gentamicin : phối hợp với penicillin trong sốt giảm bạch cầu và nhiễm trực khuẩn Gram (-) nh viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai ngoài ác tính...

- Tobramycin : t2 Gentamicin.

- Amikacin: phổ kháng khuẩn rộng nhất trong nhóm và kháng đợc các enzyme làm bất hoạt aminosid à NKBV: gr(-) đã kháng gentamycin và tobramycin.

- Neomycin: +) Thuốc bôi : Bỏng, vết thuơng loét, bện ngoài da bội nhiễm.

+) Thuốc uống: Phối hợp với erythromycin trớc phẫu thuật, phụ trợ cho điều trị hôn mê gan.

Câu 100 : TB cơ chế t/d, phổ t/d, độc tính và ƯDLS của nhóm phenicol.

TL : Nhóm cloramphenicol (phenicol)

*) Cơ chế tác dụng:

- Thuốc có tác dụng kièm khuẩn, gắn vào tiểu phần 50s của ribosom à ngăn cản mARN gắn vào ribosom, đồng thời ức chế transferase à a.a đợc mã hoá không gắn đợc vào polypeptid.

*) Phổ tác dụng : rất rộng, phần lớn các VK gr(+) và Gr(-), xoắn khuẩn, t/d đặ biệt trên thơng hàn và phó thơng hàn.

*) Độc tính:

- Suy tuỷ.

- Hội chứng xám gặp ở những nhũ nhi sau khi dùng những liều cao theo đờng tiêm : nôn, đau bong, tím táI, mất nớc,ngời mềm nhũn, truỵ tim mạch và chết do gan cha trởng thành , thuốc ko đợc khử độc = qtr' liên hợp glucuromic à thận không thảI trừ kịp.

- ở bệnh nhân thơng hàn nặng, dùng ngay liều cao cloramphenicol, Vk chết giảI phóng quá nhiều độc tố có thể gây truỵ tim mạch và tử vong.

*) ƯDLS : - Do độc tính cao nên đợc chỉ định trong bệnh Ritketsiae nặng, thơng hàn, viêm màng não do trực khuẩn Gr(-) .

- Khi có kháng thay bằng cephalosporin thế hệ III hoặc quinolon,

- Tơng tác thuốc : là thuốc ức chế các enzym chuyển hoá thuốc ở gan nên kéo dài t/2 và làm tăng [] huyết tơng của phenytoin, tolbutamin,warfarin...

Câu 101: Tb cơ chế tác dụng , phổ tác dụng, độc tính, và ƯDLS của nhóm Tetracylin.

*) Cơ chế :

- Các tetracylin đều là các kháng sinh kìm khuẩn, có phổ kháng khuẩn rộng nhất trong các KS hiện có. Các tetracylin đều có phổ tơng tự. Trừ minoxylin: 1 số chủng đã kháng với tetracylin # có thể vẫn nhạy cảm với minocyclin.

- T/d kìm khuẩn là do gắn trên tiểu phân 30s của ribosom VK, ngăn cản ARN, chuyển a.a vào chuỗi polypeptid.

*) Phổ t/d :

- Cầu khuẩn gram (+)và Gr (-): kém penicillin.

- Trực khuẩn Gr + cả áI khí và yếm khí.

- Trực khuẩn Gram(-) nhng proteus & TKMX rất ít nhạy cảm.

- xoắn khuẩn ( kém penicillin), rickettsia, amip, trichomonas.

*) độc tính :

- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn do kích thích đờng tiêu hoá nên thờng dùng trong bữa ăn, tiêu chảy do loạn khuẩn.

- Vàng răng trẻ em: tetracylin lắng đọng vào răng trong thời kì đầu của sự vôI hoá ( trong TC nếu ngời mẹ dùng thuốc sau 5 tháng có thai or trẻ em dới 8 tuổi).

- Độc với gan, thận: Khi dùng liều cao, nhất là trên ngời suy gan, thận, phụ nữ có thai có thể gặp vàng da gây thoáI hoá mỡ, ure máu tăng caoà tử vong.

- RL khác ( ít gặp) : dị ứng, xuất huyết giảm tiểu cầu, tăng áp lực nội sọ ở trẻ đang bú, nhức đầu, phù gai mắt.

*) ƯDLS: -, Chỉ định: Nhiễm rickettsia, mycoplasma pneuoniae

+, nhiễm Chlamidia: viêm phổi, viêm xoang,phế quản, bệnh mắt hột, viêm khớp, viêm niệu đạo ko đặc hiệu.

+ Bệnh lây truyền qua đờng tình dục : lậu, giang mai.

+ Nhiễm trực khuẩn Brucella, tả, lỵ, E.coly.

+ Trứng cá : do t/d trên VK propioni baterca tru khú trong nang và chuyển hoá Làacid béo tự do gây kích ứng viêm.

- CCĐ: trẻ em <8tuổi và phụ nữ có thai.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top