5. Phân tích nguyên lý và sự hoạt động của micro hệ điện từ? Tại sao lại gọi là hệ điện từ?

5. Phân tích n- Vẽ hình:

- Cấu tạo: Bộ phận ứng: là phần rung động; bộ phận cố định : gồm có nam châm vĩnh cửu và cuộn dây âm thanh quấn trên một lõi dẫn từ.

- Bộ phận ứng ( là một trong các phần tử khép kín mạch từ) được ngăn cách với phần cố định của mạch từ bởi một khe từ có độ rộng là a. Bộ phận ứng có thể dao động tự do.

- Bộ phận cố định gồm có một nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ thông và một cuộn dây âm thanh được quấn cố định trên một lõi mạch từ. Lõi mạch từ này cùng với bộ phận ứng sẽ tạo thành một mạch dẫn từ thông khép kín do nam châm vĩnh cửu tạo ra.

Trong micro hệ điện từ, các dao động âm sẽ làm rung bộ phận ứng, khi đó khe từ (có độ rộng là a) sẽ có độ rộng thay đổi biến thiên như dao động âm, do vậy làm từ trở (của khe) thay đổi. Khi đó từ thông xuất hiện thành phần biến thiên, thành phần từ thông biến thiên này sẽ gây ra một suất điện động âm tần cảm ứng trên cuộn dây âm thanh.

- Từ trở của mạch từ chủ yếu là do khe từ quyết định:

Trong đó: x: là độ dịch của phần cứng ra khổi vị trí cân bằng do chị tác động của thanh áp.

S: diện tích mặt cắt của mạch từ tại khe từ.

0¬: là hệ số từ thẩm của môi trường. = 4.10-7 H/m.

- Từ thông do nam châm tạo ra:

: Sức từ động của nam châm vĩnh cửu.

- Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ là:

W: số vòng dây của cuộn dây âm thanh.

- Tại sao: hệ thống dao động từ sinh ra dao động điện và ngược lại, phân tích nguyên nhân, kết quả và so sánh với hệ khác.

guyên lý và sự hoạt động của micro hệ điện từ? Tại sao lại gọi là hệ điện từ?

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #222