Ý nghĩa bài toán
Ý nghĩa bài toán
Ý 1:
- Xác định các nguyên tố có giá trị thông tin cao để định hướng cho việc khai thác, tức là các nguyên tố này có hàm lượng cao, có ý nghĩa hơn so với các nguyên tố còn lại... định hướng cho việc đánh giá kinh tế mỏ khoáng, dự báo tài nguyên.
Ý 2 và 3:
- Bản chất của các hệ phương pháp tương quan là xác định mối quan hệ tương tác, biến đổi của cặp biến số X theo biến Y hoặc ngược lại.
Ý nghĩa: từ thông số quạng hoá loại A, nếu xác định được tương quan với các quặng B, C, D.. Từ đó có thể sử dụng các thông số gián tiếp, dễ nghiên cứu hơn làm yếu tố chỉ thị hoặc định hướng cho việc nghiên cứu các cặp đối tượng thông tin khác có quan hệ tương quan với nó.
- Tương quan thuận: ví dụ khi hàm lượng nguyên tố A tăng thì B tăng.có nghia là khi xuất hiện nguyên tố A thì sẽ xuất hiện B.
- Tương quan nghịch: khi A tăng thì B giảm, A càng tăng thì B càng giảm. Khi xuất hiện A thì k xuất hiện B hay là hàm lượng A càng cao thì B càng thấp hoặc k có B.
- Khi xác định nguyên tố chỉ thị cho việc tìm kiếm thì phải dựa vào mối tương quan thuận.
- Hệ số tương quan của 2 nguyên tố dao động từ -1 đến +1.
Tương quan:
0,9-1 là rất cao
0,7-0,9 là cao
0,5-0,7 là trung bình
0,3-0,5 là có tương quan
<0,3 là gần như k có tương quan
Ý 4:
Dựa vào các đặc trưng thống kê của nguyên tố để định hướng cho việc đánh giá triển vọng công nghiệp, đánh giá khả năng khai thác....
- Gía trị trung bình cho ta biết giá trị trung bình của đối tượng ( nếu nghiên cứu về chiều dày thì ta có chiều dày trung bình, nghiên cứu về hàm lượng ta có hàm lượng trung bình....)
- Nhưng nếu chỉ biết giá trị trung bình thì ta sẽ không biết được quy luật biến đổi của đối tượng, vì vậy cần biết thêm về phương sai, quân phương sai. 2 thông số này sẽ cho ta biết mức độ phân tán, khoảng biến thiên số liệu quanh giá trị trung bình.( như kiểu cộng trừ 2, cộng trừ 3 gì đó)
- Nếu chỉ biết đến giá trị phương sai, quân phương sai thì ta chỉ biết mức độ phân tán quanh giá trị trug bình mà không biết mức độ biến thiên lớn hay nhỏ thay đổi như thế nào trong không gian...hệ số biến thiên V sẽ cho ta biết điều đó.
- Max: cho ta biết giá trị hàm lượng lớn nhất
- Min: nhỏ nhất
- Độ lệch tiêu chuẩn
- Độ nhọn tiêu chuẩn ae tham khảo thêm khái niệm trong Toán địa chất.
Ý 5, 6, 7
Dựa vào sơ đồ đồng hàm lượng ta sẽ biết được mức độ tập trung của nguyên tố đó trong ở vùng nào trên bản đồ có độ tập trung cao nhất, vùng nào thấp nhất.
Khi tô màu sẽ nhận biết rõ hơn dựa vào mức độ đậm nhạt của màu sắc mình vẽ.
.............................
Đây là tớ tham khảo của thầy Hưng và 1 số cái ngày xưa học Toán địa chất, có gì ae bổ sung thêm nhé ! phần 5, 6, 7 ae tự tìm hiểu thêm nhé, cả ý 4 nữa mấy cái khái niệm!
Ok men!
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top