Chương 20 : cải cách (2)
Các triều thần khác nghe vậy, tất cả đều là gật đầu, đợi chờ Long Cán giải thích.
Hai cái thể hệ thể hệ, có phải là hay không ý nghĩa lưỡng quyền phân lập? Cho nên, mấy người cũng tràn đầy mong đợi.
Long Cán cười nói: "Trong quân đội, có hai ngang cấp lãnh đạo tối cao, chính là trong quân chính ủy cùng trong quân chỉ huy quân sự, ngoài ra còn có Tham mưu trưởng tương đương với phó đoàn trưởng các loại..., tác dụng của tham mưu trưởng giống như một vị quân sư, hay là quan văn trong quân đội vậy giúp cấp chỉ huy quân sự sửa sang lại tương quan chiến sự tài liệu, cung cấp nhất định đề nghị, trong quân ra lệnh thi hành phải có chỉ huy quân sự hạ đạt ra lệnh."
Trịnh Siêu lại hỏi: "Chủ công, như thế nào chỉ huy quân sự?"
Long Cán nghĩ ngợi một lát, trả lời nói: "Chỉ huy quân sự, danh như ý nghĩa, chính là người trông coi binh lính. Tiểu đoàn trưởng, Trung đoàn trưởng, sư đoàn trưởng đến tư lệnh quân đoàn cũng đều được xưng là chỉ huy quân sự. Hai quân giao chiến thời điểm, do chỉ huy quân sự chịu trách , trong quân chính ủy đại diện quyền lãnh đạo tuyệt đối của hoàng đế trong quân đội, thực hiện quyền giám sát các mệnh lệnh được ban ra đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục tư tưởng trong quân đội để cho bọn họ có thể trung với quân ta, hoặc là đem tù binh bị bắt tiến hành có thể biến chuyển tư tưởng đầu hàng quân ta, trừ quân sự giao chiến ngoài, cũng do chính ủy chịu trách nhiệm.Chính ủy được xếp tương đương cấp chỉ huy quân sự nhưng họ không phải là những tướng quân thực thụ cũng như không có quyền chỉ huy. Họ chỉ đơn thuần là các quan chức làm công tác tư tưởng, báo cáo trực tiếp cho hoàng đế. "
Dừng một chút hớp một ngụm trà do lão Cường đưa tới cho đỡ khô cổ, Long Cán lại nói: "Gặp phải chiến sự thời điểm, chỉ huy quân sự, chính ủy hiệp đồng hợp tác, quyết định phương thức tác chiến chiến lược tối ưu. Xử lý trong quân sự vụ, do chính ủy xử lý, hơn nữa theo thứ tự phục tùng thượng cấp lãnh đạo."
Tô Hiến Thành híp lại tròng mắt mở ra, gật đầu tán dương: "Bệ hạ cử động lần này quá sáng suốt anh minh, có chính ủy liền hạn chế chỉ huy quân sự quyền lợi. Mặc dù chỉ huy quân sự có quyền lợi chỉ huy binh lính chiến đấu, nhưng là chỉ huy quân sự quyền lợi như cũ bị chính ủy quản thúc, không thể nào xuất hiện tự tung tự tác, chiếm đoạt quân đội phản loạn sự tình. Bệ hạ anh minh, lão thần bội phục!"
Tô Hiến Thành ôm quyền hướng Long Cán thi lễ, tỏ vẻ đồng ý, các vị đại thần cũng như bừng tình hiểu ra vấn đề thi nhau gật đầu tán dương.
Trần Trung Tá, Đỗ Kính Tu, Đỗ thái hậu đám người sau khi nghe, ánh mắt nhất thời sáng ngời, lộ ra vẻ nụ cười.
Long Cán nhìn mấy người, trên mặt nụ cười, nhưng hắn là vắt hết chất xám, chết với số tế nào não mới đem những thứ này toàn bộ nghĩ ra được.
Trên thực tế, Long Cán dùng như vậy cải cách đích xác là là quản thúc trong quân tướng lĩnh quyền lợi. Có lẽ Tô Hiến Thành hiện tại quyền lực, uy vọng đầy đủ cao, có thể kinh sợ trong quân tướng lĩnh, vậy có thể bảo đảm trong quân tướng lĩnh cũng trung với hắn, nhưng sự tình từ nay về sau lại khó có thể bảo đảm, dùng chính ủy cùng chỉ huy quân sự cùng tồn tại phương thức đem quân đội quyền lợi phân cắt đi ra, mới có thể ức chế chỉ huy quân sự tư tung tự tác.
Long Cán thấy tất cả các đại thần đều có vẻ đồng ý bèn nói : "Nếu đều đồng ý, liền chuẩn bị ở trong tất cả cùng cải cách."
Lời nói vừa kết thúc Đỗ Kính Tu đã đứng ra : "xin bệ hạ từ từ"
Long Cán bất mãn chả lẽ đến cả vị lão sư này cũng muốn cản hắn thi hành cải cách, hỏi: "Kính Tu, vì sao vẫn không thể thi hành?"
Đỗ Kính Tu nói: "Bệ hạ, mặc dù cụ thể cải cách phương án đã chế định tốt, nhưng trong quân tướng lĩnh nên đảm nhiệm cái gì danh hiệu, nên đảm nhiệm cái gì chức quan cũng phải có tương ứng sửa đổi. Lại đến các ấn tín sử dụng trước đây và quan phục cũng nhất định phải đối, những thứ này trước đó phải chuẩn bị tốt, nếu không dễ dàng sai lầm."
Long Cán nghe vậy, gật đầu nói "Đỗ Kính Tu nói rất đúng, chuyện này trước giao cho công bộ thượng thư Trần Trung Tá lo liệu, trong thời hạn nhanh nhất cố gắng hoàn thành"
An bài xong chuyện cải cách hành chính cùng chế độ quân chế mới Long Cán liền lần lượt giao nhiệm vụ cho từng người công việc riêng của mình trước tiên là tân lục bộ thượng thư trực tiếp thực hiện ý chỉ của Long Cán, hắn lấy ra đưa cho mỗi người một quyển sách trong sách ghi rõ chi tiết các phương án cải cách cần làm cùng hướng dẫn bảo là gấp rút thi hành trên toàn quốc gia.
Hiện cũng gần tới buổi trưa sau khi bãi triều đám người Trịnh Siêu nhận lệnh, liền chuẩn bị cáo từ rời đi.
Long Cán khoát tay nói: "Không nóng vội, Trịnh Siêu, Tô Hiến Thành, Trần Trung Tá, Đỗ Kính Tu bốn người các người theo ta, ta có một việc muốn nói cho các ngươi biết."
Bốn người nghi hoặc nhìn nhau không biết có chuyện ghì mà bệ hạ muốn gặp riêng bọn họ.
Lấy lí do là muốn dùng bữa cùng 4 vị thượng thư nhằm tăng thêm tình cảm quân thần Long Cán đuổi tất cả đám thị nữ thái giám khỏi phòng không cho bất cứ một ai lại gần nếu không có lệnh của hắn kể cả lão Cường cũng không ngoại lệ.
Trên chiếc bàn bằng gỗ chạm trổ tinh mĩ bày la liệt đủ loại thức ăn ngon miệng 5 người ngồi quây quần nhưng không ai gắp thức ăn tất cả đều tập trung vào một người nhỏ tuổi nhất một đứa bé chỉ khoảng 3 tuổi, người đó còn ai khác ngoài Lý Long Cán cùng 4 vị tân thượng thư đại thần vừa mới được bổ nhiệm cách đây không lâu.
Ngón trỏ gõ gõ nhẹ vào bàn Long Cán khuôn mặt trầm ngâm không hợp tuổi nói "về việc Chiêu Linh thái hậu theo các ái khanh ta phải làm sao?"
Cả bọn Trinh Siêu người nhìn ta, ta nhìn người vẫn chưa có ai chịu mở miệng nói. Chuyện nội bộ hoàng tộc tranh giành ngôi vị, huynh đệ tương tàn vốn cũng không phải hiếm hoi trước đây đời vua Lý Thái Tông cũng từng có chuyện tương tự xảy ra.
Năm 1028, Thái Tổ hoàng đế băng hà, chưa tế táng xong, thì các hoàng tử là Vũ Đức vương, Dực Thánh vương và Đông Chinh vương đã đem quân đến vây thành để tranh ngôi của Thái tử. Sử sách gọi là Tam vương chi loạn.
Bấy giờ các quan đứng đầu là Lý Nhân Nghĩa xin Thái tử Phật Mã cho đem quân ra thành quyết được thắng thua một trận. Khi quân của Thái tử và quân các vương đối trận, thì quan Vũ vệ tướng quân là Lê Phụng Hiểu rút gươm ra chỉ vào Vũ Đức Vương mà bảo rằng "Các người dòm ngó ngôi cao, khi dễ tự quân, trên quên ơn tiên đế, dưới trái nghĩa tôi con, vậy Phụng Hiểu xin dâng nhát gươm này!"
Nói xong tướng quân Lê Phụng Hiểu chạy xông vào chém Vũ Đức vương ở trận tiền. Quân các vương trông thấy sợ hãi bỏ chạy cả. Dực Thánh vương và Đông Chinh vương cũng phải chạy trốn.
Cũng trong năm 1028, nghe tin Vũ Đức vương bị giết trong cuộc chiến ngai vàng, Khai Quốc Vương đóng ở phủ Trường Yên (Hoa Lư), lòng càng bất bình, cậy có núi sông hiểm trở bèn đem phủ binh làm phản. Lý Thái Tông thân đi đánh. Ngày đến Trường Yên, Khai Quốc Vương đầu hàng. Vua hạ lệnh rằng: "Ai cướp bóc của cải của dân thì chém". Quân sĩ nghiêm theo, không mảy may xâm phạm. Đại quân vào thành Thăng Long, dân trong thành đem dâng biếu trâu rượu đứng đầy đường. Vua sai sứ tuyên chỉ động viên, cả thành vui to. Vua từ phủ Trường Yên về, xuống chiếu tha tội cho Khai Quốc Vương, vẫn cho tước như cũ.
Dẹp xong loạn Tam vương, ngày Kỷ Hợi (tức 1 tháng 4 năm 1028), Thái tử Lý Phật Mã lên ngôi, tức là Lý Thái Tông. Đổi niên hiệu là Thiên Thành
Về sau, Dực Thánh vương và Đông Chinh vương xin về chịu tội. Thái Tông nghĩ tình cốt nhục bèn tha tội cho, và lại phục chức cũ cho cả hai người.
Cũng vì sự phản nghịch của Tam vương, Lý Thái Tông mới lập lệ: cứ hàng năm, các quan phải đến đền Đồng Cổ (ở làng Yên Thái, Hà Nội) làm lễ đọc lời thề rằng: "Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội."
Nói chung đây chính là vi phạm tổ huấn, làm mất mặt hoàng tộc, liên quan tới chuyện này vốn rất khó giải quyết, chuyện không hay thì tốt nhất không nên để thiên hạ biết.
Thấy thái độ khác thường của mấy người Tô Hiến Thành, hắn biết trong lòng bọn họ sợ điều gì liền trấn an nói "yên tâm các khanh cứ nói theo ý kiến của mình, trẫm sẽ không bắt tội bất cứ ai"
Nghe hoàng đế nói thế đám người Tô Hiến Thành mới cảm thấy nhẹ lòng, hiện tại bệ hạ uy thế đã khác xưa không thể coi chỉ là một đứa bé nữa, nếu nói điều ghì đại nghịch bất đạo chỉ sợ sau này kết quả sẽ không có ghì tốt cả.
Trinh Siêu chắp tay nói "Đám Chiêu Linh thái hậu và Bảo Quốc Vương to gan dám làm trái tổ huấn của tổ tiên, vi phạm hội thề đền Đồng Cổ, âm mưu phản nghịch nên ngay lập tức bắt tất cả mang ra pháp trường chém đầu thị chúng làm gương cho những cho kẻ khác"
Tô Hiến Thành nghe thấy thế cũng vôi vàng khoát tay "bệ hạ không được, hiện tại chuyện mưu phản của Chiêu Linh thái hậu và Bảo Quốc Vương chưa có chứng cứ rõ ràng nếu lập tức bắt giết ngay mọi người trong thiên hạ sẽ nghĩ sao về bệ hạ"
Trinh Siêu nghe thế không phục nói "chả lẽ cứ kệ bọn chúng mang quân đánh vào hoàng cung sao, nếu thật sự bọn chúng thành công chỉ sợ ..."
Nói tới đây Trịnh Siêu liếc nhìn Long Cán cũng không có nói tiếp.
Như hiểu ý của Trịnh Siêu, Long Cán hờ hững tiếp lời "chỉ sợ đầu của trẫm cũng không còn trên cổ nữa rồi"
Nghe thấy hoàng đế nói thế Trịnh Siêu sợ hãi quỳ xuống "hạ thần tội đáng muôn chết xin bệ hạ thứ tội"
Long Cán thở dài nói "thôi trẫm đã hứa bỏ qua mọi lỗi của các khanh trong cuộc trò chuyện này, dù gì điều khanh nói cũng là sự thật, nếu thật sự để phản quân đánh tận hoàng cung chắc chắc kẻ đầu tiên đại huynh Long Xưởng của trẫm muốn chém chả ai khác ngoài ta."
Nghe Long Cán nói thế Trịnh Siêu ngay tức khắc nói "xin bệ hạ yên tâm khi nào thần còn sống sẽ không để cho bệ hạ chịu bất cứ một tổn thương nào dù chỉ là một sợi tóc, muốn động tới bệ hạ trước hết phải bước qua xác của Trịnh Siêu này."
Long Cán nhìn bộ dáng thề sống thề chết của Trinh Siêu vô cùng hài lòng có một thuộc hạ chết trung với mình vị quân vương nào mà không muốn chứ.
Nhìn đám người Đỗ Kính Tu, Trần Trung Tá nãy giờ chưa nói gì Long Cán hỏi "hai khanh có ý kiến ghì hay thì nói ra đi trẫm đã hứa không bắt tội rồi đừng im lặng".
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top