Xu ly nuoc 15-28

Câu 15 : Bể lắng lớp mỏng(lamen):nguyên tắc làm việc,tính toán các thông số công nghệ,ưu nhược điểm?

- Nguyên tắc làm việc :

Khi nước đi lên trên trong các khoang giữa các vách thì cặn lắng với quỹ đạo min dc giữ lại ở các tấm mỏng,trươyj xuống ngược chiều nước tập trung về hố thu cặn dc xả theo chu kỳ.Chất nổi tập trung về khonag trống giữa các tầng và dẫn đi theo máng chìm,người ta thường thu chất nổi bằng các ống có đục lỗ có thổi khí nén đặt ở chi vi bể.

-          Các thông số :

+ Dtich tdien ngang các lớp mỏng:ômega  = Q/v

+ Vtoc lắng U1­ của n lớp mỏng : U1=Q/n.omega.cos(teta)

+ Chiều cao vùng lắng H chọn 1 -> 2m

Góc nghiêng khoảng 45 -> 60o

+ Thời gian lắng cần thiết to : to =e/3600U1

E : chiều cao lớp nc mỗi tầng 50 ->150mm

+ Chiều dài ko gian lắng :

L = K . to .V

K : hệ số dự trữ = 1 -1,5

+ Tổng chiều dài xây dựng :

Lxd = Lhệ thống phân phối + Lvùng lắng  + Lhệ thống tập trung nc

-          Ưu điểm : Giảm thời gian lắng ->giảm kích thước ,xd dễ dàng

-          Nhượ điểm : nếu quản lý ko tốt dễ bị đầy cặn,các lớp mỏng khó bảo dưỡng

Câu 16:Nguyên tắc chung của quá trình lọc nc:

-đây là công đoạn cuối cùng của qtr xli nc,làm trong nc

-thường dùng VLL là các hạt trong lưới,nc đi qua các VLL,các hạt cặn và keo dc giữ lại ở các khe rỗng hoặc tren bề mặt các hạt VL

-trong bể lọc diễn ra đồng thời 3 qtr:lắng bề mặt,hấp thụ,dính bám,hóa học

-loại bỏ các VK,màu sắc,độ đục và gián tiếp loại bở 1 số mùi vị

Câu 17:Phân loại bể lọc để xử lí nc cấp:

a,theo sự hình thành màng lọc:

lọc màng,lọc khối,kết hợp cả 2 loại trên,lọc tiếp xúc,lọc sinh học

b,theo vận tốc lọc:

lọc chậm,lọc nhanh,lọc cao tốc

c,theo áp lực

bể lọc hở,bể lọc áp

d,theo động học qtr lọc

lọc thủy tĩnh,lọc áp lực

e,theo lớp dòng chảy :1,2,nhiều chiều…

Câu 18:VLL dạng hạt,các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng VLL,các ycau cơ bản dvoi VLL

+ các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng VLL:

1,thành phần cấp phối hạt:ảnh hưởng trực tiếp đến thông số qtr lọc

-đường kính tương đương

-hệ số ko đồng nhất k

-dường kính trung bình

2,độ bền cơ học: để xd độ ởn định của tphan hạt qua 2 chỉ tiêu :độ bào mòn và độ nghiền vụn

3,độ bền hóa học:xd chỉ tiêu hóa học dvoi tính xâm thực của nc,để tránh nhiễm bẩn nc do chất hòa tan từ VLL

+các yêu cầu cơ bản dvoi VLL :

-đảm bảo tphan hạt theo yc

-đảm bảo độ bền hóa học với tính xâm thực nguồn nc tự nhiên

-độ bền cơ học cao,ko bị phá hủy bào mòn đặc biệt là khi rửa

-giá thành nguồn cung cấp vận chuyển.

Câu19: Sơ đò và nguyên tắc lv của bể lọc chậm,phạm vi ad

+nguyên tắc :nc vào qua máng phân phối -> ngăn lọc qua cửa phân phối có phai chắn->lớp VLL có d tăng với v =0,1 -0,5 m/h tùy thuộc lượng cặn trong nc và dkinh hạt VLL

Các chất bẩn chủ yếu dc giữ lại trên bề mặt lớp VLL theo 1 lớp màng lọc bản thân chúng khó có khả năng hấp phụ các cặn bẩn có kích thước nhỏ và Vk trong nc  -> lọc nc

Nc sạch dc thu qua hthong máng thu nc->BCNS

Lớp cặn dầy lên 2-3cm tổ thất áp lực lúc này sẽ là 1,8-2mt]ơng ứng với chu kì lọc 10-30 ngày->cần rửa lọc

Câu 20:tinh toán bể lọc chậm

-diện tích F = Q/v

Số ngăn sơ bộ

N =căn2(Q)/4 >=2

-chiều cao bể Hb =h1 + h2 + h3 +h4

H1chiều cao VL đỡ

H2 chiều cao VLL

H3 chiều cao nước 1,2-1,5m

H4 chiều cao bảo vệ là 0,5m

Câu 21:các phương pháp rửa bể lọc chậm?

Có 2 phương pháp :

+p2 thủ công :cho nc rút xuống lớp cát lọc

Khoảng 20cm dùng xẻng xúc lớp cát dày 2-3m đi rửa

Sau khoảng 15-20 lần rửa đến khi lớp cát còn 0,2-0,3m lấy toàn bộ lớp cát lọc và thay lớp cát lọc mới đến chiều dày thiết kế sao đó cho bể làm việc bình thường

+p2 cơ giới :mở cửa vào các ngăn rửa đóng các ngăn còn lại->mở cửa đưa nc ra sao cho lớp nc trên cát 0,2-0,3m ->dồn toàn bộ nc vào bể cần rửa tao ra vận tốc lớn xói mòn cuốn đi lớp bề mặt và cặn bẩn cần rửa ra mương thoát nc rửa,trong khi rửa dùng cào xới cát đến khi nc hết đục thì thôi

Câu 22: các thông số cơ bản của 1 qtr lọc?

-tốc độ lọc :là lượng nước đi qua 1 đơn vị diện tích bề mặt VLL/đơn vị thời gian

Đây là đại lượng đặc trưng cho đánh giá chỉ tiêu kinh tế,đặc trưng cho cơ chế của qtr giữ cặn của VLL

-chu kì lọc T(h):thời gian từ khi lớp VLL bắt đầu làm việc đến khi ko còn khả năng lọc nước

-tổn thất áp lực của bể lọc(deltaH)

Trong suốt chu kì lọc T tốc độ lọc giảm,tổn thất áp lực deltaH tăng

Dựa vào độ bão hòa cặn của lớp VLL nồng độ cặn bẩn có trong csmaf định ra giá trị deltaH thích hợp

T,V, deltaH là 3 đại lượng đặc trưng cho bể lọc với VLL dạng hạt

Câu 23:Sơ đồ ctao nguyên tắc làm việc của bể lọc nhanh trọng lực:

+nguyên tắc làm việc: các khóa còn lại đóng trước nc vào và ra khỏi bể lọc mở

Nc vào lọc qua ống dẫn->mương phân phối->màng phân phối tại các ngăn->đi qua các lớp VL xuống dưới,cặn đc giữ lại,nc đi xuống dưới qua hệ thống chụp lọc đến hầm thu nc

Lớp nc trên mặt bể lọc dày 1,2-2m khi tổn thất áp lực bể đến tổn thất áp lực giới hạn thì ngừng hoạt động để rửa lọc.

Câu 24:tính toán cấu tạo bể lọc nhanh trọng lực:

-diện tích mặt bằng bể:F=Q/v

V=5,5-10m/h

-chiều cao bể : Hb=h1+h2+h3+h4+h5+hbv

H1=0,6-1m;h2=0,1m;h3=0,2m;h4=1,2m;h5=1,2-2m;hbv=0,5m

-lơp VLL d=0,8-1,2mm

-độ nở của VLLkhi rửa :e=(L-Lo)x100%/Lo

-nếu dùng chụp lọc:50 chụp/1 m2 sàn Bê tông

-ống đục lỗ:khoảng cách ống nhánh 250-350mm,tim lỗ 150-200mm

Câu 25: phân biệt thời gian làm việc giới hạn và thời gian lọc hiệu quả của bể lọc?

+tgian làm việc giói hạn là tgian mà nc bắt đầu chu kì lọc đến thời điểm toont thất áp lực trong lớp VLL đạt đến trị số giới hạn,chất lượng nc xấu đi

+tgian làm việc hiệu quả là tgian mà tổn thất áp lực trong khoảng cho phép,chất lượng nc sau lọc ko đảm bảo yêu cầu

Câu 26:tổn thất áp lực trong qtr lọc nhanh?

Tổn thất áp lực qtr lọc nhanh gồm:

deltaH =Tổng(từ 1->4) Hi

H1:tổn thất qua lớp VL sạch sau rửa lọc

H2:tổn thất qua lớp VL bẩn

H3:tổn thất qua hệ thống thu nc

H4:tổn thất qua thiết bị điều chỉnh

Do h1,h3 =const với mỗi bể lọc,h2 tăng theo tgian->cần giảm h4 để deltaH = const

Câu 27 :nguyên tắc điều chỉnh tốc độ lọc,các phương pháp diều chỉnh tốc độ lọc?

+nguyên tắc:

-tốc độ lọc=f(deltaH,Tổng Hvll,Tổng H thu nước)

-độ chênh áp: deltaH =Tổng(từ 1->4) Hi

H1:tổn thất qua lớp VL sạch (tổn thất áp lực ban đầu)

H2:độ tăng tổn thất qua lớp VL bẩn

H3:tổn thất qua hệ thống phân phối,qua lớp đỡ

H4:tổn thất qua thiết bị điều chỉnh(van,khóa)

-bản chất của việc điều chỉnh Vlọc sao cho deltaH = const hay để độ chênh áp luôn ổn định

- Do h1,h3 =const với mỗi bể lọc,h2 tăng theo tgian->muốn  deltaH = const cần điều chỉnh để giảm h4

+các phương pháp điều chỉnh :

1,đchỉnh tốc độ lọc=p2 thủ công

Lắp van điều chỉnh trên đường ống dẫn nước vào và đchỉnh bằng tay sao cho ở đầu chu kì lọc h2=0 và h4=max,cuối chu kì h2 =max

Sau đó mở dần van để giảm h4 theo từng chu kì sau thời gian t

Nhược điểm:công suất lọc qua 2 lần điều chỉnh giảm,chỉ dùng cho công suất nhỏ

2,đchỉnh bẳng phao và van bướm:trục quay van bướm gắn cánh tay đòn nối với dây cáp qua hệ ròng rọc gắn với phao

Khi tổn thất áp lực tăng,mực nước tăng->phao dâng lên->dây cáp hạ xuống->cánh tay đòn hạ xuống->đối trọng hạ xuống->tự động mở van trên đường ống dẫn nước

Nhược điểm:cốt mực nước dâng lên đột ngột->van mở nhanh làm vận tốc tăng nhanh->chất lượng nước bị thay đổi,do nước ăn mòn….

3,đchỉnh bằng van đĩa thủy lực,bằng phao

4,đchỉnh bằng ống venturi

5,đchỉnh bằng xiphong đồng tâm

6,dùng khí nén hoặc van thủy lực

Câu 28:sơ đồ lắp đặt thiết bị và nguyên tắc đchỉnh tốc độ lọc bằng phao và van bướm?

+Nguyên tắc:

trục quay van bướm gắn cánh tay đòn nối với dây cáp qua hệ ròng rọc gắn với phao

Khi tổn thất áp lực tăng,mực nước tăng->phao dâng lên->dây cáp hạ xuống->cánh tay đòn hạ xuống->đối trọng hạ xuống->tự động mở van trên đường ống dẫn nước

Chỉ sử dụng khi Q=const

Nhược điểm:

-toàn bộ thiết bị bằng cơ học,hệ thống truyền lực qua dây cáp,cốt mặ nước dâng lên đột ngột->van cũng mở nhanh làm vận tốc biến đổi đột ngột=> ảnh hưởng đến chất lượng nước lọc

-tác dụng của nước=>dễ bị han rỉ,mòn=>mất chính xác

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: