XHH nông thôn
Xã hội học nông thôn
Khái niệm nông thôn là những vùng dân cư sinh sống bằng nông nghiệp , dựa vào tiềm năng của môi trường tự nhiên để sinh sốngvà tạo ra của cái mới trong môi trường tự nhiên đó. Từ hái lượm củ cải tự nhiên sẵn có, dần dần tiến đến canh tác, tạo ra của cải để nuôi sống mình
Khái niệm nông thôn là 1 môn khoa học nghiên cứu các vấn đề, các sự kiện và tính quy luật đặ thùc của hệ thống xh nông thôn, xét trong toàn bộ tính chỉnh thể và phức thể phức tạp, đa dạng, phong phú của nó trong hiện thực
Xhh nông thôn dc hình thành sớm nhất ở hoa kì từ những năm cuối thập kỉ thứ 3 của thế kỉ XX, sau đó lan tràn sang Châu Âu và toàn thế giới cho đến ngày nay.
Đối tượng nghiên cứu:
_Nghiên cứu tính quy luật của xhh nông thôn: các quy luật chung, quy luật đặc thf, quy luật chức năng, quy luật vận động lịch sử xh nông thôn, quy luật nhân qủ của xh nông thôn
_nghiên cứu những hiện tượng của xh nông thôn , những vấn đề liên quan dến sự tồn tại vận động, pt của xh nông thôn, mối quan hệ của nông thôn với các lĩnh vực khác
_Nghiên cứu các chính sách kinh tế xh đối với nông thôn, cơ sở, phương pháp luận khoa học xh của chiến lược và sách lược cải tạo nông thôn cũ, xd nông thôn mới
Đặc trưng cơ bản của xhh nông thôn:
_Môi trường gần gũi với tự nhiên
_Kinh tế nông thôn : nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính của xh nông thôn ,sx nhỏ mang tính tự cung tụ cấpvà các hình thức như htx, nông trại. Hiện nay , kt pt, các tổ hợp Cn nhỏ xuất hiện , các xưởng công nghiệp nhỏ và tiểu chủ, tiểu thương đã hình thành và dang pt . KT nông thôn đang có xu hướng pt kinh tế hộ gia đình
_Chính trị nông thôn: là hệ thống tự quản, chủ yếu là xóm làng, lệ làng với sự tham gia của các thành viên ở bộ máy lãnh đạo xã, ngoài ra còn các hoạt động khác như bầu cử, hội họp
_Văn hóa nông thôn:Cơ sở chủ yếu là văn hoa dân gian, có tình truyền miệng.Đơn vị của văn hóa nông thôn là văn hóa làng xã. Đặc trưng của văn hóa nông thôn là các phong tục tập quán và các lễ hội riêng của mỗi làng, mỗi vùng
_Con người nông thôn chất phát, thật thà và tình cảm, quan hệ xóm làng sâu nặng, trên cơ sở huyết thống, dòng họ, nhưng ít giao thiệp, nhận thức hạn chế.
_Gia đình nông thôn là gia đình nhiều thế hệ , vai trò người đàn ông dc đề cao
_Tôn giáo pt mạnh, tín ngưỡng di kèm với mê tín dị đoan
_Dịch vụ nông thôn hiện nay đã pt nhưng mà chủ yếu là các làng nghề
Đường phân gianh rới cổ truyền giữa xh nông thôn với xh đô thị
_XH nông thôn khác với xh đô thị
_Xh nông nghiệp khác với xh phi nông nghiệp
_Xh nông dan khác với xh thị dân
_Cộng đồng xóm làng khác với hiệp hội phố phường
_Lệ làng khác với luật pháp nhà nước
_Lối sống nông thôn khác với lối sống đô thị
_Văn hóa dân gian khác với văn hóa bác học
_Văn hóa truyền miệng khác với văn hóa truyền thông đại chúng
Vài nét khái quát về sự hình thành và pt nông thôn
_thời kì công xã thị tộc: con người sống thành bầy đàn, dựa vào thiên nhiên để săn bắt hái lượm
_Thời kì công xã nông thôn: dần dần do sự pt của các quan hệ xh và hđ xã hội
_Thời kì văn minh nông thôn: trong xh nt đã có sự phân hóa phân công lđ rõ rệt. Do sụ pt của trình độ sx, 1 số người đã đã tách khỏi sx nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp hoặc buôn bán . Quá trình đô thị hóa nông thôn đã hình thành nên các khu CN, thu hút lđ nông thôn . Xuất hiện thêm nhiều ngành nghè khác như: bác sĩ, kĩ sư...Ngày nay, nhiều công nghiệp tiên tiến dã thâm nhập vào nông thôn , nông dân nông thôn dc trang bị kiến thức khoa học, đời sống xh pt, qhxh đa dạng, bộ mặt nông thôn thay đổi
Hệ các vấn đề nghiên cứu của xhh nông thôn
_Nghiên cứu tính chỉnh thể
+Nghiên cứu hệ thống quan hệ xh nông thôn với các xh bên ngoài nông thôn
+Nghiên cứu quá trình xhh nông thôn
+Nghiên cứu quá trình đô thị hóa nông thôn
+Nghiên cứu lịch sử hình thành và pt của nông thôn
+Nghiên cứu vai trò vị trí của nông thôn đối với xh
+Đảm bảo công bằng sinh thái nhân văn ở địa bàn nông thôn và cả địa bàn đo thị
_Nghiên cứu tính phức thể : nghiên cứu con người nông thôn và các quan hệ cụ thể như:
+Vị trí vai trò của các nhân vật trong xh nông thôn , nhân quyền, nhân văn và nhân đạo
+Các cơ cấu nhân khẩu, lđ, nghề nghiệp, phân tầng xh của các nhóm xh nông thôn , thực trạng và xu hướng biến đổi của chúng
+Các thiết chế xh nông thôn: chính trị, kinh tế, gia đình, tôn giáo, thể thao, khoa học , thực trạng và xu hướng biến đổi của chúng
+Nghiên cứu các vấn đè khác như lối sống nông thôn , văn hóa nông thôn và văn minh nông nghiệp, tổ chức và quản lí xh nông thôn
Xã hội nông thôn Việt Nan
Nhũng đặc điểm:
_Kinh tế nông nghiệp là chính, kết cấu kt xh cơ bản là tiểu nông trồng lúa mà chủ yếu là tự cung, tự cấp
_Chính trị :gd đc coi là 1 đơn vị kinh tế xh căn bản và chủ yếu để tạo nên các trục chính cho các quan hệ khác như dòng họ, phe, giáp, xóm làng, xh. Hệ thống quyền lực nông thôn dc khẳng định bằng quan hệ quần thần và phụ tự, dưới nữa là các đại biếu đóng vai trò tộc trưởng, chi trưởng, gia trưởng. Tất cả tạo thành cộng đồng xóm làng, lệ làng, chặt chẽ theo nghi thức tôn giáo
_VHXH: đi theo nguyên tắc Nho giáo Khổng giáo, người đàn ông đóng vai trò chủ yếu, vai trò phụ nữ là thứ yếu
Sự hình thành và pt của xh nông thôn VN :
_Truyền thống bản địa: trồng lúa nước, chăn nuôi thuần túy là chủ yếu với phương thức sx thủ công
_Về văn hóa: có sự hỗn dung, pha tạp văn hóa Trung Hoa và Ấn độ
_Truyền thống CM : Nông thôn Vn tuy thuần túy nhưng có 1 bản lĩnh dân tộc vững vàng, điều đó thể hiện qua 2 cuộc Cm : cm dân tộc dân chủ nhân dân, cm xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Dảng, nông dân Vn cùng với gc công nhân trở thành lực lượng chính trong phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, xây dưng đát nước theo hướng XHCN
Phương hướng xây dựng và pt xã hội nông thôn ở nước ta hiện nay:
_Xuất phat từ kết cấu kinh tế cơ bản là tiểu nông sx nhỏ, tự quản làng xã, xd mô hình kết cấu kinh tế xh nông nghiệp mở rộng, có kế hoạch xóa đói giảm nghèo ở nônt thôn
_Thực hiện kế hoách hóa nhằm hạ thấp tỉ lệ tăng dân số đồng thời tăeng chất lượng dân số ở nông thôn
_Về tổ chức : tự quản làng xã lồng ghép với nhà nước chuyên chế để quản lí xh ở nông thôn
_Về văn hóa: Văn hóa giân dan lồng ghép với văn hóa bác học để xây dựng đời sống văn hóa phong phú cho xh nông thôn
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top