viettoanpro9
viettoanpro9
Câu 9: Phân tích 5 dk tiền đề để thực hiện tiền đề thắng lợi của sự nghiệp CNH-HDH XHCN ở VN.
NHững tiền đề thực hiện thắng lợi CNH-HDH XHCN ở VN:
1: Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Tầm quan trọng: Vốn là đk quan trong nhất để CNH-HDH Để phát triển lực lượng sx, xd vật chất KT ngày một hiện đại, đòi hỏi phải có n' vốn trg và ngoài nc trg đó ng vốn trog nc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Tích lũy vốn từ nội bộ nền k tế là chủ yếu và quyết địnhvif đây là nguồn lực nội sinh của nền kinh tế và là đk để xd k tế độc lập. tl vốn trg nc đc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sx, nguồn của nó là ld thặng dư của người ld thuộc tất cả các thành phần k tế. biện pháp: tăng năng suất ld xh trên cơ sở ứng dụng tiến bộ KH và công nghệ, hợp lý hóa sx, khai thác và sd có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nc, thực hiện tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí, có chính sách kinh tế fu' hợp.
Nguồn vốn từ bên ngoài rất quan trọng nhất là trong thới kì đầu CNH-HDH, vốn thu hut từ bên ngoài được huy động từ các nc trên tg dưới nhiều hình thức khác nhau: vốn viện trợ, vốn vay ngắn hạn, dài hạn; vốn đầu tư của nc ngoài vào các hoạt động sx kd, liên doanh, liên kết. Biện pháp: Đẩy mạnh các hình thức hợp tác quốc tế; tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà sxkd nước ngoài , tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nước, cam kết trả nợ đúng hạn
Thực tiễn: kể từ khi đổi mới đến nay, nc ta đã có n' tiến bộ trg việc tích lũy và thu hut vốn từ bên ngoài cho CNH-HDH.
Về vốn trg nước: năm 1989 đã tích lũy đc 7% GDP, năm 2003 tổng tích lũy lên tới 35,09% GDP. Đay là một cố găng lớn trg đk mức thu nhập bình quân đầu ng còn rất thấp, chưa ra khỏi ngưỡng nghèo.
Về vốn đầu tư nước ngoài: tính đến 19/12/2008 đã đạt 64,011 tỷ USD Tổng doanh thu của khối các doanh nghiệp FDI trong năm 2008 lên đến 50,55 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2007. Trong đó, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm 2008 đạt 24,465 tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Một kỷ lục nữa liên quan đến FDI.. Năm 2008, khối doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2007
Các nguồn vốn trên đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước
2: Đào tạo nguồn nhân lực
Tầm quan trọng: là đk tiền thế thứ 2 đảm bảo thắng lợi cho CNH-HDH, nguồn nhân lực quyết định tốc độ và chất lượng CNH-HDH. Sự nghiệp CNH-HDH là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, trong đó, lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Quá trình CNH-HDH đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có trình độ cao. Đáp ứng được đòi hỏi đóphảo coi trọng con người và đặt con ng vào vị trí trung tâm của sự p triển.
Về số lượng ld: fu thuộc vào quy mô dân số, sự hoàn thiện của hệ thống y tếa, bảo vệ sức khỏe. về chất lượng
Về chất lượng: phải coi trọng việc đàu tư vào gd, đào tạo, dg-dt fai trở thành quốc sách hàng đầu . Fai có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, quy mô phát triển hợp lý, đáp ững yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH-HDH, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ KH-CN cao -> p triển k tế
Tt: Tính đến cuối năm 2006, Việt Nam có tổng cộng 45,3 triệu lao động, trong đó ba phần tư là lao động ở nông thôn. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đại Đồng, Vụ trưởng Vụ Lao động và việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, sau nhiều năm phát triển, thị trường lao động Việt Nam vẫn “chưa tương xứng với yêu cầu về nguồn lao động cho thị trường”. Theo ông Đồng, hiện mới chỉ có 32% số lao động là đã qua đào tạo và tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4%. Báo cáo về tình hình thị trường lao động Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội soạn thảo đã khẳng định: “Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao và lao động dịch vụ cao cấp trong các ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng... nên nhiều nghề và công việc phải thuê lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hoặc mới chỉ qua giáo dục định hướng”.
Kỹ năng làm việc của lao động Việt Nam, đặc biệt các lao động mới ra trường là nỗi lo thường trực của doanh nghiệp. Theo ý kiến của nhiều chủ doanh nghiệp, các cán bộ phụ trách nhận sự thì nguyên nhân chính của thực trạng này nảy sinh ngay từ trong giảng đường, sinh viên chỉ được học kiến thức mà chưa được rèn luyện kỹ năng. Nhiều doanh nghiệp đã phải đào tạo lại sinh viên khi ra trường và vừa đào tạo vừa phải lo lắng vì nhân viên luôn có ý định nhảy việc, tìm công việc mới để có thêm "kinh nghiệm".
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam vừa thực hiện điều tra, khảo sát thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong các doanh nghiệp FDI tại một số địa phương thu hút nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, khoảng 74% lao động có việc làm ổn định, 22% lao động không có việc làm ổn định, 4% thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 50% lao động có đào tạo được làm đúng nghề.
3: phát triển KH-CN: thực chất của CNH-HDH là phát triển KH-CN. KH-CN là động lực của CNH-HDH.
Bp: Tập trung tạo động lực và tăng thêm nguồn vốn cho p triển Kh-CN, gắn KH-CN với sxkd, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động KH-CN
Tt: Trong 20 năm đổi mới, nếu không có KH&CN, chúng ta không thể có những thành tựu như bây giờ. Nhờ việc làm chủ công nghệ tiên tiến mà ngành đóng tàu nước ta đang có cơ hội xếp vào top 10 nước trên thế giới. Nhờ có các giống mới, quy trình canh tác mới... đã góp phần đưa nước ta thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.. Nhưng khách quan mà nói, KH&CN thời gian qua vẫn chưa xứng với vị trí là quốc sách hàng đầu, là động lực của nền kinh tế. Đội ngũ cán bộ đông nhưng chất lượng không cao, các công bố quốc tế của VN rất thấp, số sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp được cấp bằng bảo hộ ít ỏi, số các công trình có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế xã hội cũng rất ít.
đầu tư cho lĩnh vực này của nhà nước còn thấp (2% tổng chi ngân sách, khoảng 0,5 - 0,6% GDP), tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp còn ít, chưa đến 0,1% GDP. Bởi hầu hết doanh nghiệp đều là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, ban đầu phải lo tồn tại trong thương trường, chưa có điều kiện đầu tư cho KH&CN. Các doanh nghiệp lớn chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước thì đầu tư cho lĩnh vực này rất thấp, thậm chí thấp hơn tư nhân. Hãy so sánh: đầu tư cho KH&CN trên đầu người Việt Nam năm 2007 là khoảng 5 USD, ở Hàn Quốc là khoảng 1000 USD, còn ở Trung Quốc năm 2004 là khoảng 20 USD. Tỷ lệ đầu tư của Trung Quốc cho KH&CN từ ngân sách Nhà nước so với khu vực ngoài Nhà nước khoảng 1 : 3, còn VN thì ngược lại khoảng 5 : 1.
4: mở rộng và nâng cao hiệu quả k tế đối ngoại:
Mở cửa và hội nhập phải được coi là một giải pháp rất quan trọng và là một điều kiện tiền đề ko thể thiếu được của CNH-HDH ở nc ta. Kt đối ngoại tạo ra khả năng và điều kiệ đẻ các nước chậm phát triển tranh thủ vốn kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm tổ chức quản lý… để đẩy mạnh CNH-HDH. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kt đối ngoại, chung ta cần có một dg lối ktdn đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao , két hợp được sức mạnh dân tộc, vừa giữ vũng được độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
H thức: đa phương hóa đối tác, quán triệt ngtac đôi bên cùng có lợi, ko can thiệp vào nội bộ của nhua, ko phân biệt chế độ c trị -xh, cải cách cơ chế x-nhập khẩu, thu hút mạnh vốn và đầu tư nc ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển.du lịch, liên doanh, lien kết
Thực trạng:
Hoạt động xuất-nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (7-8) kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh). Điều đó thể hiện mức độ hội nhập của nền kinhtế Việt Nam ngày càng lớn vào nền kinh tế thế giới và khẳng định xu hường hội nhập thông thể đảo ngược của Việt Nam mà trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất-nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt con số kỷ lục là 32,44 tỷ USD vào năm 2005 và cũng trong năm này, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,98 tỷ USD. Việt Nam đã có quan hệ thương mại với khoảng 160 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là yếu tố khẳng định sự thành công của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá và đa phương hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tuy nhiên hoạt động xuất-nhập khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chủ yếu là các mặt hàng dễ sản xuất, hàm lượng giá trị tăng thêm thấp và là mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và lao động giản đơn như dầu khí, hàng nông sản nhiệt đới, hàng dệt may…Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn như hồ tiêu, gạo, cà phê…có khả năng chi phối đến giá cả thế giới nhưng thiếu cơ chế thực hiện. Nhiều thị trường đã được mở ra đối với hàng hoá xuất-nhập khẩu của Việt Nam bao gồm cả thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ và gần đây đã phât trểin quan hệ với thị trường châu Phi là thị trường có rất nhiều tiềm năng
Pháp luật bảo vệc quyền sở hữu công nghiệp được hoàn thiện dần, nhiều hình thức chuyển giao công nghệ đã được áp dụng và có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của thị trường công nghệ Việt Nam
5: Tăng cường sự lãnh đạo của nn: là điều kiện tiền đề quyết định thắng lợi của sự nghiệp CNH-HDH ở nc ta. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng nhằm đảo bảo nền kinh tế phát triển theo đúng định hug XHCN.
Bp: Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quả lý nhà nước, coi đó là nhân tố trực tiếp quết định sự thành công của CNH-HDH nền k tế quốc dân.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top