vi sao su ra doi cua DCS cham dut thoi ky khung hoang cua CM VN
Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3.2.1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam?
Bài làm
Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam ( 3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
3.1). Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:
+ Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896), của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 – 1913) của Hoàng Hoa Thám.
+ Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) do Phan Bội Châu lãnh đạo.
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907), phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908) của Phan Chu Trinh.
+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm ( 1925 -1926).
+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ( 25/12/1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.
- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX đã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phù hợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
3.2). Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.
- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộng sản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sang Hương Cảng ( Trung Quốc) triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duy nhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( Cương lĩnh Hồ Chí Minh).
* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.
+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng ( do giai cấp công nhân lãnh đạo), đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.
- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường để đi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 2/9/1945).
- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời ( 3/2/1930) với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranh cách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồng thời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3.2.1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam?
Bài làm
Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam ( 3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
3.1). Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:
+ Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896), của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 – 1913) của Hoàng Hoa Thám.
+ Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) do Phan Bội Châu lãnh đạo.
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907), phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908) của Phan Chu Trinh.
+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm ( 1925 -1926).
+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ( 25/12/1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.
- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX đã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phù hợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
3.2). Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.
- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộng sản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sang Hương Cảng ( Trung Quốc) triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duy nhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( Cương lĩnh Hồ Chí Minh).
* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.
+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng ( do giai cấp công nhân lãnh đạo), đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.
- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường để đi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 2/9/1945).
- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời ( 3/2/1930) với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranh cách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồng thời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3.2.1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam?
Bài làm
Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam ( 3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
3.1). Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:
+ Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896), của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 – 1913) của Hoàng Hoa Thám.
+ Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) do Phan Bội Châu lãnh đạo.
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907), phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908) của Phan Chu Trinh.
+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm ( 1925 -1926).
+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ( 25/12/1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.
- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX đã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phù hợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
3.2). Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.
- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộng sản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sang Hương Cảng ( Trung Quốc) triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duy nhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( Cương lĩnh Hồ Chí Minh).
* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.
+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng ( do giai cấp công nhân lãnh đạo), đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.
- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường để đi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 2/9/1945).
- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời ( 3/2/1930) với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranh cách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồng thời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3.2.1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam?
Bài làm
Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam ( 3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
3.1). Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:
+ Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896), của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 – 1913) của Hoàng Hoa Thám.
+ Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) do Phan Bội Châu lãnh đạo.
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907), phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908) của Phan Chu Trinh.
+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm ( 1925 -1926).
+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ( 25/12/1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.
- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX đã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phù hợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
3.2). Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.
- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộng sản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sang Hương Cảng ( Trung Quốc) triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duy nhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( Cương lĩnh Hồ Chí Minh).
* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.
+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng ( do giai cấp công nhân lãnh đạo), đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.
- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường để đi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 2/9/1945).
- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời ( 3/2/1930) với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranh cách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồng thời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3.2.1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam?
Bài làm
Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam ( 3/2/1930) chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
3.1). Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:
+ Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896), của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang ( 1884 – 1913) của Hoàng Hoa Thám.
+ Phong trào Đông Du ( 1906 – 1908) do Phan Bội Châu lãnh đạo.
+ Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907), phong trào Duy Tân ( 1906 – 1908) của Phan Chu Trinh.
+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm ( 1925 -1926).
+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng ( 25/12/1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 9/2/1930).
+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.
- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX đã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phù hợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phong trào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
3.2). Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930) đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.
- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cách mạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.
- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộng sản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sang Hương Cảng ( Trung Quốc) triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duy nhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930).
- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta ( Cương lĩnh Hồ Chí Minh).
* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:
+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.
+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng ( do giai cấp công nhân lãnh đạo), đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranh tiêu diệt các phần tử phản cách mạng.
+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản ( trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt) thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.
- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phong trào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường để đi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( 2/9/1945).
- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời ( 3/2/1930) với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranh cách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồng thời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top