VHTV......

VĂN HỌC THỜI ĐẠI CHÍNH

I-VH thời đại chính

   Cùng thời đó thì n~ ng ko theo thuyết hiện thực của chủ nghĩa tự nhiên mà bảo vệ mảnh đất mang tính độc đáo mang tính cá nhân của tác giả là tác giả Natsumesouseki và Moriougai. Hai ng này mang thái độ chống lại quan chức và nhà nước, và đã liên tiếp cho ra n~ tác phẩm có chất lượng cao mà phía sau được hỗ trợ bởi tầm nhìn rộng mang tính phê phán văn minh và trí thức phong phú. Hơn nữa, tạp chí Subaru mà Ogai đã tham gia vào việc sáng lập đã trở thành căn cứ của phái Tanbi là phái bảo vệ cái đẹp, tạp chí cũng đã kết hợp với sự năng động cuả các nhà thơ phái Kitahara hakusyuu đã đào tạo và gửi vào văn đàn Nagaikahuu và Tanizaki zyunichirou.

   Trường phái mà thổi vào văn đàn luồng sinh khí mới vào văn đàn mà cuối thời Minh Trị mà đối lập với phái Tanbi và chủ nghĩa tự do là phái Sirakaba với n~ tác giả như Musyanokou zisaneatsu và Siganaoya. Tất cả bọn họ đều xuất thân từ giai cấp thượng lưu nhờ có nội dung tác phẩm lấy sự khẳng bản thân 1 cách mạnh mẽ, và chủ ngĩa nhân đạo mang tính lý tưởng và thể văn tự do rõ rang làm đặc sắc , nên đã chiếm được vị trí chính thống trong văn đàn đầu thời kì đại chính.

   Takamurakoutarou xuất thân từ phái Tanbi tiếp cận với phái Sirakaba cùng với Hagiwarasakutarou đã đóng vai trò vô cùng to lớn trong việc hoàn thiện thể thơ tự do.

   ở nửa sau thời kì đại chính, nhiều tác giả mới nhiều loại xuất hiện ví dụ như Akutagawaryuu nosuke và Kikuchihorosi là n~ tác giả có xu hướng nắm bắt lại 1 lần nữa hiện thực mà phái Tanbi và phái Sirakaba ko nhìn thấy hay 1 nhóm tác giả được gọi là phái Sinwaseda. Cái mà bao gồm cả chủ nghĩa tự do và trường phái Sirakaba và hầu hết các nhà văn thời đại chính đều đi theo là hướng tiểu thuyết cá nhân trú trọng đến hiện thực mang tính trải niệm của cá nhân, cũng trong thời kì này thì đã phát triển tính thuần túy nghệ thuật nhưng cũng ko thể ko mang lại sự bế tắc.

II. Từ cận đại đến hiện đại

   Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào lao động và phong trào xã hội mà tiếp thu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác đã phát triển nhanh chóng. VH vô sản mà được sinh ra từ các phong trào đó đã dương cao chủ trương mới mà được gọi là tính giai cấp của VH và làm ảnh hưởng lớn đến văn đàn đại chính. Dòng VH này dần dần mang đậm màu sắc cách mạng phát triển theo đà từ tạp trí ng gieo hạt đến tạp trí mặt trận vàng.

   Mặt khác đã có phái Sinkankaku của nhóm Yokomitsuriichi_Kawabatayasunari như 1 dòng VH nhằm tới sự đả phá tính truyền thống của tiểu thuyết tư và cũng đối lập với VH vô sản từ lập trường coi trọng hình thức. hai trường phái này đã dồn ép các nhà văn cũ và mở màn cho VH chiêu hòa trong lịch sử VH. sự tự sát của các nhà văn đại chính tiêu biểu thời đại chính là Arisimatokeo và Akutagawa là sự cố tượng trưng cho sự đau buồn của phía văn đàn của n~ ng đi trước từ cận đại đến hiện đại

III. Chiến tranh và VH

   VH vô sản dần phát triển mạnh từ sau khi thành lập liên minh nghệ thuật toàn bộ các nhà vô sản nhật bản vào năm 1928, đã cho ra đời n~ tác phẩm lớn của nhóm

Kobayasi takizi, và cũng mang sức ảnh hưởng rất mạnh đến ngay cả tầng lớp độc giả trí thức. chính phủ đã dấn sâu vào con đường sâm lược hướng đến đại lục trung quốc sau sự kiện mãn châu, trong quá trình đẩy mạnh thể chế đàn áp trong nước lên 1 bậc thì hoạt động VH ưu tiên cho chính trị đã bị đẩy vao con đường diệt vong. Sau đó thì đã kết hợp với sự phục hồi của các nhà văn đi trước và các tác giả hệ VH phi vô sản  và các tác giả chuyển hướng, tất cả n~ tác giả trên đã kết hợp với nhóm Kobayasihideo đã tạo ra hoạt khí mang tính nhất thời nhưng cũng ko kéo dài được lâu. Vì sự phát triển của chủ nghĩa phát xít theo xu hướng mở rộng chiến tranh từ chiến tranh Nhật_Trung đến chiến tranh Thái Bình Dương đã cướp đi sự tự do biểu hiện. VH chính sách và VH cổ vũ chiến tranh bị cưỡng ép, các nhà văn bảo vệ lương tâm của mình của mình bằng cách im lặng nhưng cũng vô cùng khó khăn, VH đã bị tàn phá, bối cảnh đen tối chưa từng có này đã kéo dài đến tận khi Nhật Bản thất bại.

4-VH sau chiến tranh

   Sau khi bại trận đã để lại vết thương trong trái tim mỗi ng nhưng cũng đã sinh ra 1 luồng sinh khí mới theo hướng tái sinh VH. đó là sự xuất hiện của VH chủ nghĩa dân chủ mà lấy trung tâm là các tác giả vô sản của nhóm Miyamotoyuriko và hoạt động phục hồi của các nhà thơ già hay còn gọi là nhóm Tanisaki và Siga, và sự xuất hiện của nhóm tác giả mới được gọi là trường phái sau chiến tranh của nhóm Nomahirosi.oookasyouhei và hoạt động của các nhà phê bình tập trung ở tạo chí: “VH cận đại” và sự xuất hiện của thơ sau chiến tranh mà đầu tiên phải kể đến Azuchi. Ngoài ra VH sau chiến tranh đã nảy sinh rất nhiều vấn đề như là xuất hiện n~ sự kiện mới là xuất bản n~ bài báo và cho đến bây giờ đã liên tiếp cho ra n~ tác phẩm mới.

VĂN HỌC CẬN ĐẠI

I) Phân chia thời đại

   Thời cận đại từ năm 1868 chính phủ mới Minh Trị ra đời cho đến bây giờ. Giai đoạn là thời kì cận đại trg lịch sử NB là giai đoạn hiếm hoi trg lịch sử thế giới mà quốc đảo cách xa Châu Á đã thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng trg 1 time dài mà trg 1 time rất ngắn đã có thể vươn lên sánh vai với các nước tiên tiến và trở thành 1 nước tư bản chủ nghĩa. Nhg trg quá trình đó cũng nảy sinh nhiều mâu thuẫn và sự vô lý theo hướng Tấy phương hóa 1 cách nhanh chóng, VH cũng bị hạn chế và bị a/hưởng dưới nhiều hình thức. Người ta thường gọi nửa sau thơi kì cận đại là hiện đại

II) Từ cận thế đến cận đại

         Khoảng thời gian 20 năm của nửa trước thời Minh Trị là đúng vào thời kì quá độ từ cận thế lên cận đại. Vì a/hưởng mạnh mẽ của tư tưởng và vhóa phương Tây chảy vào N như bão lũ kể từ khi khai quốc nên đkiện mang tính cận đại của VH cũng được nâng lên. Nội dung chủ yếu là (1) ý nghĩa của từ: “VH” chuyển từ khái niệm mang tính cận thế mà chứa toàn bộ giáo lý của giai cấp võ sĩ lấy nho học làm trung tâm thành khái niệm mang tính cận đại như là tên gọi chung của nghệ thuật ngôn ngữ , tiểu thuyết là thứ chiếm vị trí chủ đạo trg giai đoạn này, (2) truyền bá những tiểu thuyết chính trị mà do những người đảm nhiệm hoạt động tự do dân quyền tự mình cầm bút, giá trị như là 1 việc của người tri thức trg VH được thừa nhận, nhờ có nhóm tác giả Tsubouchi syouyou mà lý luận hóa được thử nghiệm, (3) nhờ có sự phát triển của giáo dục trường học, kĩ thuật in ấn và thông tin đại chúng mà tầng lớp đọc giả được mở rộng mang tính nhảy vọt. Ở thời kì này đã bắt đầu tìm kiếm hình thức thể thơ mới mở rộng hình thức biểu hiện văn vần mới thay cho văn thơ N và thơ văn chữ hán mang tính cổ điển.

3:xuất phát của thời đại

   Trg VH NB, nhà văn thực sự mang tính cận đại là nhà văn Hutabateisimei(二葉亭四迷) người đã hiểu lý thuyết chủ ngĩa hiện thực cao cấp thông qua VH nga, tiếp theo là nhà văn Moriougai(森鴎外) đã từ đức trở về nước ông đã phát triển mạnh mẽ hoạt động khai hóa bao trùm khuynh hướng lãng mạn bằng các thể loại VH như văn bình luận, thơ, thơ dịch.

   Nhưng thời kì đó rất ngắn, thể chế quốc gia dựa trên hiến pháp đế quốc đã ra đời, trg bối cảnh chủ nghĩa quốc túy, nhóm nhà văn Ozakikouyou ra đời, mang sức mạnh của chủ nghĩa quốc túy và VH tinh túy chau chuốt mang phong thái Genroku,sự thống trị văn đàn kéo dài đến trước sau cuộc chiến tranh N thanh.

   Trg nhóm tác giả các nhà thơ trẻ lãng mạn mang tư tưởng ko thỏa mãn đã lấy tạp chí Bungakukai làm trung tâm, thời gian mà Kitamuratoukoku(北村透谷)người đã tìm kiếm lý tưởng trg thơ và văn bình luận tự sát là trước sau chiến tranh N_thanh.

   Khoảng time 10 năm từ chiến tranh N thanh đến chiến tranh N nga là thời kì mâu thuẫn của quá trình cận đại hóa NB quá vội vàng, phát triển tư bản chủ nghĩa trg lúc chưa rũ bỏ hết tàn dư phong kiến đã được phản ánh trg VH. ngay sau khi chiến tranh N nga kết thúc là sự nở rộ của những tác giả như Higuchi ichiyou tiến tới đề xướng về tiểu thuyết xã hội mà bắt đầu là tiểu thuyết xã hội chủ nghĩa gắn liền với thời kì đầu của phong trào xã hội chủ nghĩa. Thêm vào đó, sự quan tâm của các nhà văn cũng bắt đầu lan rộng trg thời gian này. Mặt khác trg lĩnh vực thơ ca, thì đã phát triển chủ nghĩa lãng mạn mà lấy sự khẳng định bản năng và sự khát khao thoát khỏi chính mình là trụ cột, nổi bật là hoạt động sáng tác mang tính táo bạo của Yosunoakiko là nhà thơ tiêu biểu cho trường phái Myouzyou và hoạt động của Simazakitouson

4-Thành lập cận đại  

   Có thể nói rằng Touson và Tayamakatai đã góp phần mở ra cánh cửa cho VH sau chiến tranh N nga. Hoạt động VH mới mà được gọi là chủ nghĩa tự nhiên đã nhận được sự tham gia của các nhà bình luận có thực lực nhóm tác giả Simamura hougetsu và những tác giả giỏi là Tokudasyuusei và Masamune hakuchyou, trg 1 khoảng time rất ngắn đã xây dựng thành thế lực của dòng VH lớn nhất văn đàn. Chủ nghĩa tự nhiên đã có công loại bỏ thể văn viết ra khỏi tiểu thuyết , thành tựu của chủ nghĩa tự nhiên là xác lập thể văn nói thành thể văn duy nhất của tiểu thuyết cận đại, việc này từ thời phong trào Genbunicchi. a/hưởng đó cũng lan rộng trên sân khấu thơ ca và đã sinh ra sự thử nghiệm văn nói tự do. Chủ nghĩa tự nhiên nhìn chủ yếu vào việc vẽ lên hiện thực và nhìn thẳng vào sự thật, ko tiến đến hướng tìm nguyên nhân xã hội của mâu thuẫn trg hiện thực xung quanh nhà văn, đi đến xây dựng chủ nghĩa hiện thực vững chắc rõ ràng chẳng bao lâu sau thì đã đi đến sự suy tàn như là 1 phong trào VH ngay ở trg việc chuẩn bị nền tảng cho sự xuất hiện của hình thứ tiểu thuyết đặc trưng của NB gọi là Watakusi sousetsu.

PHÂN CHIA THỜI ĐẠI

   VH từ khi sinh ra cho đến khi dời đô đến heian (năm 784) đc lấy làm thời kì thượng đại.có nghĩa là VH đc đặt ở trung tâm vhóa chính trị chủ yếu là vùng yamato.

SỰ RA ĐỜI CỦA VH

   Ở quần đảo NB hơn 1 vạn năm trước là thời kì đồ đá cũ. Từ đó trải qua hàng trăm năm khi bước vào thời kì jomon thì bắt đầu cuộc sống hái lượm sd dụng cụ là đồ đá và đồ gốm. Từ thế kỉ thứ 2 đến thế kỉ thứ 3 trc công nguyên, bắt đầu thời đại yayoi, kĩ thuật canh tác lúa nước đc truyền lại,so sánh với thời kì hái lượm thì thì sức sản xuất đc nâng lên 1 tầm cao mới. Vì canh tác lúa nước là 1 việc hoạt động 1 cách có tổ chức là cần thiết nên n~ hoạt động tập thể đã đc định cư hóa ở n~ nơi như thế.1 xã hội mang tính cộng đồng đã đc hình thành,tập thể n~ thị tộc đc kết nối với nhau nhờ quan hệ huyết thống cũng đc dần hình thành. N~ cộng đồng thị tộc như thế này sinh ra 1 vhóa riêng nhưng mặt # đc thống nhất ở chỗ sức sản xuất tăng lên chẳng mấy chốc đã phát triển thành vô số nước nhỏ.

  Từ thời hđộng hái lượm, con ng đã mang nỗi sợ hãi với thiên nhiên bên ngoài. Để thoát khỏi nỗi sợ hãi và cầu đc mùa, ngta đã lấy n~ khả năng siêu nhiên xuất hiện ở đó là thần thánh rồi thờ cúng. Đây là khởi nguồn của việc thờ cúng, sự ổn định của 1 cộng đồng cũng nhờ vào thờ cúng ntnày mà đc duy trì. N~ ngôn từ mang tính thần thánh đc nói tại nơi thờ cúng là nguồn gốc của VH. Tcả các ngôn từ này mang biểu hiện # với n~ lời nói hàng ngày và là văn vần có vần điệu, lặp đi lặp lại. Ngoài ra nó còn đc nhất thể hóa với âm nhạc và nhảy múa ở nơi thờ cúng,và còn đc nghĩ là 1 biểu hiện vô cùng hỗn độn.

 Nhưng trg qtrình cộng đồng đc t/nhất thì đã hình thành nên 1 quốc gia t/nhất từ các nước nhỏ, do đó mà thở cúng cũng đc thống nhất, n~ ngôn từ mang tính thần thánh cũng dần đc chau chuốt. Đó là sự ra đời của VH, thứ đc sinh ra từ đó là rất nhiều ca dao tục ngữ

TỪ VH TRUYỀN MIỆNG ĐẾN VĂN VIẾT

   Vì ng Nhật k có chữ viết của riêng mình nên ban đầu ca dao và thần thoại đc truyền lại = lời nói. Nhg khi đnc’ đc thống nhất,chữ hán đc truyền đến từ lục địa,rồi mọi ng thành thục trg việc sd chữ hán đó ,n~ thần thoại và ca dao đc viết lại = chữ viết. Trg qtrình từ truyền miệng sang chữ viết này đã trải qua con đg cách biểu hiện lưu động thì đc cố định,ca dao thì chuyển sang 1 dạng cố định hóa,thần thoại thì chuyển sang 1 loại tản văn.

   Đương nhiên,trg việc ca dao và thần thoại đc biểu hiện = chữ hán ,1 loại chữ # hẳn về chất thì có 1 kkhăn lớn. Trg qtrình đó,để ghi lại quốc âm đc truyền lại 1 cách trung thực thì cách sd chữ hán là chữ biểu nghĩa as là chữ biểu âm đã đc đưa ra. Qtrình trải niệm này trải qua chữ manyogana về sau đã sinh ra chữ kana bao gồm katakana và hiragana.

VH QUỐC GIA CỔ ĐẠI

   Nhà nước cổ đại học tập mô hình chế độ giống như đại lục TQ. Xác lập 1 quốc gia tuyệt đối lấy trung tâm là tiên hoàng đc giúp đỡ bởi chế độ ngoại lai đc gọi là thể chế luật. Ngoài ra việc tiếp nhận vhóa TQ đầu tiên là phật giáo cũng ptriển 1 cách tích cực,đã sinh ra vhóa asuka,hakahou vhóa chất lượng cao,và vhóa tenbyou tinh sảo.

   Dưới sự ảnh hưởng của vhóa TQ như là đã trải qua chế độ và văn vật như vậy nhận thức đối với tính độc lập của quốc gia cũng ngày càng sâu sắc. sự thử nghiệm đối với việc thức tỉnh ý thức quốc gia như thế đã trở thành việc biên soạn sách sử và sách địa lý.

   Đầu TK8 dựa vào thơ, truyền thuyết & thần thoại of NN cổ đại đã liên tiếp cho ra đời n~ tp: Koziki, Nihonsyoki, Hudoki. Mặt #, trg qtrình từ truyền miệng đến văn viết thì thơ N sinh ra từ dân ca c~ đã đạt đc n~ nét đặc trưng, chẳng bao lâu sau đã tập hợp trg tập thơ: “vạn diệp lục”. Trg tập thơ này đã khắc họa nên cxúc cá x, rời bỏ tính tập thể. Ngra, vhóa chữ hán ttiếp phản ánh và ảhưởng của VH TQ đc đưa vào trg tp Kaihuusou.

BÀI 4:VĂN HỌC CẬN THẾ

I.PHÂN CHIA THỜI ĐẠI, BỐI CẢNH

Thời cận đại hay thời Edo là khoảng 265 năm từ khi tướng quân tokugawa ieyasu thắng lợi trong trận đánh sekigahara mở ra mặc phủ ở Edo năm 1603 đến khi tướng quân yosinobu đời thư 15 trả lại chính quyền vào năm 1867. ở thời đại này, các mạc phiên mà thống trị các vùng đất độc lập lấy mạc phủ Edo là chính quyền chính quyền thống nhất của trung ương, chế độ phân chia giai cấp nghiêm khắc thành sĩ nông công thương trói buộc con người. hơn nữa về mặt đối ngoại, thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng, chỉ đàm phán 1 chút với Trung Quốc, Hà Lan và Triều Tiên.

II.TÍNH ĐẠI CHÚNG CỦA VĂN HỌC

Thời đại thì như thế nhưng nhân dân vẫn ca ngợi đây là thời đại hòa bình. Mạc phủ đã sử dụng chính sách văn trị mà lấy chu tử học của phật giáo làm trụ cột, trình độ giáo dục của dân chúng được nâng cao, VH, nghệ thuật dần dần thành thục mang nét đặc trưng, bộ phận lớn những hình thức sinh hoạt và quan niệm của ng nhật hiện nay là được hình thành ở thời đại này. Đặc biệt là VH, ý nghĩa của sự tiến bộ và phát triển của in mộc là rất lớn. Vì 1 lượng lớn bản in đã được cung cấp, trong thời đại của những bản viết tay trước đây, VH mà chỉ là vật sở hữu riêng của 1 bộ phận tầng lớp đặc quyền thì đã bắt đầu trở thành vật của dân chúng.

III.VĂN HỌC CỦA DÂN CHÚNG VÀ VĂN HỌC CỦA VÕ SĨ

Đặc trưng VH của thời đại này là thường được biểu hiện bằng từ VH thương nhân hay VH quần chúng. Thương nhân so với võ sĩ và nông dân thì bị đặt ở vị trí thấp hơn 1 bậc nhưng, dần dần họ đã có lực kinh tế rất mạnh đã đòi hỏi VH phản ảnh cách sống cách nghĩ và sở thích của giai cấp họ, và bản thân họ cũng tham gia sáng tác. Kết quả là phát triển các thể loại VH miêu tả thế giới hiện thực 1 cách tích cực như: ganazousi, ukiyozousi, haikai, zyoururi, kabuki. Tính thương nhân và tính quần chúng có thể nhìn thấy ở những tác phẩm thời kì này là yếu tố nổi bật nhất làm cho VH cận thế khác với VH cận đại và VH trung thế ngay sau thời kì này.

Tuy nhiên ko phải vì thế mà nói rằng chỉ có giai cấp thương nhân là đảm nhiệm VH cận thế. Ngay cả trong những tác giả mới mà lấy tính thương nhân và tính nhân dân làm đặc trưng cũng ko ít nhưng tác giả xuất thân từ giai cấp võ sĩ như chika matsu mon za e mon và matsu o basi you. VH mang tính cổ điển truyền thống mà giai cấp võ sĩ liên quan chủ yếu là thơ nhật, văn nhật, và văn thơ chữ hán cũng chiếm 1 tỉ trọng toàn bộ VH cận thế.

CÁC GIAI ĐOẠN ĐƯỢC CHIA TRONG VĂN HỌC CẬN THẾ

Dòng chảy VH cận đại trải qua 265 năm, lấy khoảng nửa thế kỉ 18 làm ranh giới được chia ra làm hai phần thứ 1 là thời VH thượng phương lấy kyoutou và Osaka làm trung tâm thứ 2 là thời VH Edo lấy Edo làm trung tâm. Những tác giả trước thì được gọi là VH genroku có gắn niên hiệu cực thịnh của tác giả đó, những tác giả sau này thì được chia thành hai thời kì đặc trưng của VH, được gọi là VH tenmei và VH kasei.

VH genroku

Khoảng 100 năm trong cận thế, từ năm 1688 đến năm 1704 được lấy là n~ năm genroku, đặc sắc mang tính cận thế là thành công rực rỡ ở tất cả các mặt. ở tiểu thuyết thì tác giả ihara saikaku đã bắt đầu sáng tác truyện ukiyo khẳng định ước muốn của nhân gian, ở thơ thì tác giả basyou đã nâng cao tính VH của thơ

Dù là thể loại nào thì cũng để lại những tác phẩm đã lột tả sâu sắc tính nhân dân, và đã xây dựng thời kì hoàng kim của VH cận thế.

VH tenmei

Những năm Tenmei và ansui (từ năm 1772 đến 1789) mà tanuma okizuku vươn lên nắm quyền lực ở thời kì thực hiện chính sách tích cực tài chính, thương mại thịnh vượng, bầu không khí tự do hưởng thụ tiếp tục bao phủ các thành phố của Edo. Trong bối cảnh đó thì chủ yếu từ tầng lớp giai cấp tri thức của giai cấp võ sĩ đã đào tạo ra những tác giả bắt đầu đi vào sáng tác VH như 1 kĩ năng. ở đó đã sinh ra VH châm biếm mà lấy trào phúng và châm biếm 1 cách lý trí làm sinh mệnh như kibyousi, syarebon, và kyouka, đã phát triển nền  VH mà lấy đặc sắc là sự quan sát và biểu hiện tinh tế.

VH kasei

VH châm biếm đã trở thành đối tượng đàn áp của cuộc cải cách kansei của matsudairasadanobu, và đã bị suy vong, nhưng thời kì văn hóa và văn trị từ năm 1804 đến 1830 đã hồi phục. nhưng vì giai cấp võ sĩ đã ko còn sáng tác những tác phẩm châm biếm nữa nên sự thú vị mang tính lý trí của những tác phẩm đã mất đi. Thay vào đó là những cuốn sách dễ hiểu được lưu truyền rộng rãi như những cuốn sách nêu cao giá trị đạo đức cao đẹp, những cuốn sách tình cảm, những cuốn truyện cười mà đề cập đến tình cảm nhiều hơn là lý trí. Khuynh hướng này đã làm thấp hóa tính chất lượng của VH, đồng thời biến VH trở thành 1 thư dễ hiểu nhưng nó có ý nghĩa là đã mở rộng số người thưởng thức VH, có thể nói hầu hết tính đại chúng hóa của VH cận đại là được hoàn thành ở thời kì này.

VĂN HỌC TRUNG CỔ

I- Phân chia thời đại

   Thời trung cổ khoảng 400 năm từ năm 784 dời đô đến Heian đến năm 1192 thành lập mạc phủ Kamakura. VH tkì này chủ yếu là do gcấp quý tộc ở kinh đô Heian mà trung tâm là dòng họ Hizuwara đảm nhiệm.

II- Sự thịnh vượng của VH chữ hán và kinh đô Heian

   Dời đô về Heian đã khắc phục sự hỗn loạn mang tính chính trị của cuối triều Nara, bảo vệ mục tiêu thành lập thể chế mệnh lệnh. Tiếp thu và mô phỏng vhóa TQ mà đầu tiên là phải nói đến đó chính là kiến thiết 1 đô thành mà phong thái mang đậm màu sắc nhà Đường. Trg lúc đó thì văn thơ chữ Hán cũng chiếm 1 vị trí chính thống trg xã hội cung đình như 1 VH rộng lớn, cái tôi cá nhân trg thơ N hầu hết bị suy tàn. Ngta gọi thời kì thịnh vượng của văn thơ chữ hán là thời kì đen tối của văn thơ NB.

III-Phát minh chữ kana và thơ N

   Vào nửa sau thế kỉ 9 đã bắt đầu mở ra xu hướng muốn thoát khỏi quy phạm của phong thái nhà Đường ngay trg xã hội quý tộc. mặt khác chữ kana đã được phát minh, trg qtrình phổ cập chữ kana thì thơ N đã đc phục hưng và đc nhìn nhận như 1 VH ngang = vs VH chữ hán. Thơ N đc viết bằng chữ kana đã có sự khởi đầu độc đáo. N~ kĩ thuật như từ vần có chức năng liên tưởng từ ngữ hay từ đối đã rất ptriển. trg giới quý tộc đã cùng nhau tiến hành cùng đọc thơ và đầu thế kỉ thứ 10 đã ban bố tập thơ cổ kim và sau đó đã đem đến sự thịnh vượng cho thơ ca N.

VI- Sự triển khai của văn xuôi kana

   Nhờ khả năng biểu đạt 1 cách tự do vào ngôn ngữ hàng ngày nên chữ kana rất phổ biến, vì thế mà biểu hiện văn xuôi của chữ kana cũng được viết dưới nhiều hình thức khác nhau. Tsukurimonogatari là hình thức VH hư cấu được sinh ra dựa theo thể chuyện cổ tích trg dân gian và các câu truyện thơ mà viết về thế giới trữ tình 1 cách độc đáo như là lấy những câu chuyện kể của thế giới quý tộc làm cơ thể người mẹ để sinh ra cách biểu đạt văn xuôi mới . trg thế hệ các nhà văn đi trước thì có các tp như Taketori monogatari, Utsuho monogatari, và Ochikubo monogatari, thế hệ các nhà văn sau này thì có Ise monogatari, Yamato monogatari, và Heichyuu monogatari.

   Mặt khác, N kí mà từ trước đến nay vẫn được viết rộng rãi bằng chữ hán cũng đã sử dụng chữ kana, mà đầu tiên là N kí Tosa, và N kí này cũng đã biểu hiện được tâm tư tình cảm của người viết. phương pháp văn xuôi chữ kana mà được mở ra nhờ N kí Tosa có ảnh hưởng rất lớn đến N kí của nữ giới sau này.

V- Sự phát triển của VH nữ giới

   Từ cuối thế kỉ thứ 10 đến thế kỉ 11 là thời kì nhiếp chính. VH chữ kana phát triển mạnh nhờ các tác giả nữ. mẹ của Buziwara michitsuna đã phê phán tính tưởng tượng trg các câu chuyện và bộ lộ tâm tình của mình trg N kí Kakerou, trg đó đã mô phỏng phương pháp VH nữ giới về quan niệm cảm xúc của bản thân 1 cách tự do. Phương pháp này được thể hiện trg các tp Izimisikibu nikki, Murasaki sikibu nikki và Sararima nikki

(genzimonogatari và makuranosousi)

   Thành tựu lớn nhất trg VH nữ giới là tp Genzimonogatari. Đây là tp tổng hợp các câu truyện(monogatari), N kí, thơ N từ trước đến nay là tp viết về thế giới hư cấu 1 cách hoành tráng. Tp đã chỉ ra khả năng đi đến cùng mà hư cấu tiếp cận được với bộ mặt thật của con người

   Mặt khác tp Makurazyousi là tp hình tượng thế giới VH độc đáo trg bối cảnh cung đình sa hoa tráng lệ. trg hình thức mới được gọi là tùy bút thì lại mở ra thế giới của cái đẹp được chau chuốt đến từng chi tiết.

VI- VH cuối thời Heian

   Sau sư xuất hiện của tp Gensimonogatari thì những câu chuyện kể dần dần rơi vào con đường suy tàn. những câu chuyện dài như Yoruno nezame, Hamama tsuchyuunagon monogatari và Sogorono monogatari và những câu chuyện ngắn như tsutsumi chyunagon monogatari đã đc viết nhg k tp nào có thể vượt qua Gensimonogatari

   Trg khi giai cấp quý tộc đang thoái trào thì quá khứ được hồi tưởng và đã sinh ra các tp lịch sử như Eikamonogatari và Ookagami. Sự ra đời của các câu truyện kể cũng đã phản ánh sự bế tác của dòng VH truyện. vào giữa thời Heian thì rất nhiều thuyết thoại được tập hợp . konzakumonogatari syuu là thu thập ko chỉ những thuyết thoại của giai cấp quý tộc mà còn là những thuyết thoại của giai cấp nông dân và võ sĩ và cũng là tp được dự cảm là dấu hiệu hướng đến nền VH của thời đại tiếp theo. Ryouzinhisyou cũng là dấu hiệu báo trước của giai đoạn tiếp theo.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #mew