Về bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng cnxh ở Việt Nam.
Về bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam.
2.3.1. Những nguyên tắc có tính chất phương pháp luận để xác định bước đi và phương thức,
biện pháp xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam
Xây dựng chủ nghĩa xă hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán
triệt các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước xă hội chủ nghĩa anh em.
Xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xă hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân. Từ đó Hồ Chí Minh mạnh dạn tuyên bố: trong xây dựng chủ nghĩa xă hội "làm trái với Liên Xô, Trung Quốc cũng là Mác-xít".
2.3.2. Phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xă hội:
Dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan, nôn nóng; sự
tuần tự của bước đi là do điều kiện khách quan quy định. Hồ Chí Minh chỉ rơ bước đi của thời kỳ quá độ ở VN là phải trải qua nhiều bước, "bước ngắn bước dài, tùy theo hoàn cảnh"
nhưng "chớ ham làm mau, ham rầm rộ... đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần"
Phải tiến nhanh, tiến mạnh nhưng không làm bừa, làm ẩu mà phải hợp với ḷng dân.
Hồ Chí Minh cho rằng phù hợp với ḷng dân cũng là phù hợp quy luật. Ví dụ trong cải tạo nông nghiệp ở nông thôn Bác nhắc nhở: chớ sốt ruột, ham mau mà phải làm có nguyên tắc: không cưỡng ép - mọi người đều có lợi - quản trị phải dân chủ. Nếu thực hiện được 3 yếu tố
hẵng tổ chức hợp tác hoá
Trong các bước đi lên chủ nghĩa xă hội, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ư đến vai tṛ của
công nghiệp hoá xă hội chủ nghĩa, coi đó là "con đường đi của chúng ta", là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội. Nhưng công nghiệp hoá phải trên cơ sở h́nh thành cho được một nền nông nghiệp toàn diện để giải quyết vấn đề lương thực cho nhân dân và xây dựng một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ để thoả măn các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân.
2.3.3. Phương thức, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam
Người luôn luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo
điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ t́m ṭi, sáng tạo ra cách làm phù hợp
với thực tiễn Việt Nam. Cụ thể:
Muốn bớt ṃ mẫm, đỡ sai lầm ta phải học tập kinh nghiệm các nước anh em nhưng
phải biết áp dụng một cách sáng tạo, khắc phục rập khuôn giáo điều, vay mượn sao chép không phù hợp.
Phải đi sâu vào thực tiễn để điều tra khảo sát, từ tổng kết thực tiễn mà đề xuất vấn đề
phương pháp, lư luận cho cách mạng Việt Nam. (hiện nay tổng kết thực tiễn c̣n yếu, do đó chậm t́m ra những điển h́nh).
Trong cách mạng chủ nghĩa xă hội. Hồ Chí Minh có nhiều sáng tạo:
• Trong bước đi và cách làm chủ nghĩa xă hội. ở Miền Bắc, phải thể hiện được
sự kết hợp giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: "xây dựng
Miền Bắc, chiếu cố Miền Nam".
• Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc, ta có khẩu hiệu "vừa sản xuất
vừa chiến đấu" "vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xă hội", được thế giới coi là kinh nghiệm sáng tạo của Việt Nam
Phải kết hợp cải tạo với xây dựng trên tất cả các lĩnh vực mà xây dựng là chủ chốt và lâu dài.
Trong điều kiện nước ta, xây dựng chủ nghĩa xă hội phải có kế hoạch, biện pháp: chỉ
tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi... có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xă hội là sự nghiệp của dân, do dân, v́ dân, v́ vậy
biện pháp cơ bản quyết định lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xă hội là "đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân", dưới sự lănh đạo của Đảng cộng sản. Vai tṛ lănh đạo của Đảng cầm quyền là tập hợp lực lượng, đề ra đường lối chính sách để huy động và khai thác triệt để các nguồn lực của dân, v́ lợi ích của quần chúng lao động.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top