Vatly A2 cau 2d
Câu 2.10 -Hình vẽ
(2 điểm). - So sánh các chiết suất
- suy ra quang lộ của các tia phản xạ trên hai mặt đều dài thêm λ/2,
- Suy ra hiệu quang lộ của các tia phản xạở mặt trên và dưới của lớp mỏng
- Điều kiện các tia phản xạ triệt tiêu nhau:
- Giới hạn của k
- Suy ra công thức giớin hạn độ dày d
- Thay số có kết quả: dmin 0,12μm
Câu 2.11 1. Hãy trình bày các loại tán xạ ánh sáng:
(2 điểm). - Tán xạ Tyndall
- Tán xạ phân tử
- Tán xạ Raman
- Tán xạ Mandelstam - Brillouin
2.
- Hình vẽ
- Điều kện cực tiểu nhiễu xạ
- Góc cực tiểu nhiễu xạ bậc 3
- Thay các giá trị, có kết quả : ϕ 300
3
Câu 2.12 1.
(2 điểm). - Hình vẽ
- Trình bày nhiễu xạ của tia X trên tinh thể.
- Công thức Vulf- Bragg.
- Nêu ứng dụng của hiện tượng nhiễu xạ tia X
2.
- Công thức góc nhiễu xạứng với các cực đại chính
- Suy ra giới hạn của m
- Thay giá trịđược kết quả: + Đối với ánh sáng đỏ: m1(max ) 2
+ Đối với ánh sáng tím: m2(max ) 4
Câu 2.13 1. - Phát biểu
(2 điểm). - Viết biểu thức của định luật Malus đối với sự phân cực ánh sáng.
2
- Hình vẽ
- Phân tích véctơ sáng thành 2 thành phần →cường độ sáng trung bình theo phương x,y
- → Cường độ sáng theo cường độ ánh sáng tự nhiên sau khi qua kính phân cực
- Cường độ sáng sau khi qua kính phân tích (định luật Malus)
- → biểu thức tính cosα
0
- Thay giá trị., có kết quảα = 45
Câu 2.14 1. - Hiện tượng lưỡng chiết do biến dạng cơ học:
( 2 điểm). +Trình bày
+ Ứng dụng
- Hiện tượng lưỡng chiết do điện trường: +Trình bày
+ Ứng dụng
2. - Hình vẽ
- Hiệu quang lộ của tia thường và tia bất thường truyền qua bản thạch anh
- Hiệu pha của tia thường và tia bất thường truyền qua bản thạch anh
- Thay giá trị., có kết quả Δϕ 30π (rad)
Câu 2.15 1. - Định nghĩa sự tán sắc ánh sáng.
(2 điểm). - Nêu ý nghĩa của đường cong tán sắc và độ tán sắc.
- Điều kiện để xảy ra sự tán sắc trong môi trường.
- Phân biệt tán sắc thường và tán sắc dị thường.
2. - Bước sóng λ của ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n theo bước sóng λ của
0
ánh sáng trong chân không
- Bước sóng của tia thường trong tinh thể băng lan
- Bước sóng của tia bất thường trong tinh thể băng lan
- Thay giá trị., có kết quả λ 0,355μm ; λ 0,396μm
Câu 2.16 1.- Cách tạo ra ánh sáng phân cực elip.
(2 điểm). - Các trường hợp đặc biệt:
+ Bản một phần tư bước sóng.
+ Bản nửa bước sóng .
+ Bản một bước sóng.
2. - Góc quay của mặt phẳng phân cực của ánh sáng khi ánh sáng truyền theo quang trục của
thạch anh
- Điều kiện của độ dày d2 của bản thạch anh để ánh sáng đơn sắc không truyền qua được
kính phân tích
- → biểu thức độ dày d2
- Thay giá trị tính đựoc kết quả d2 3,4mm
Câu 2.17 1. Phát biểu tiên đề 1 Einstein của thuyết tương đối hẹp
Tiên đề 2
Viết phép biến đổi Lorentz.
Khi nào thì quay trở về cơ học cổđiển Newton - Galileo.
2. Viết công thức năng lượng toàn phần
Viết công thức năng lượng nghỉ
2
m0c E0 E 1 v
E → 10 → 0,995
v2 v2 E0 v2 c
1− 1− 1−
2 2 2
c c c
8
Suy ra vận tốc của hạt mêzôn là: v 2,985.10 m / s
Câu 2.18 1. Viết phép biến đổi Lorentz về vị trí
Vẽ 2 hệ tọa độ
giải thích sự co lại của không gian.
Viết công thức cuối và kết luận
2. Viết phép biến đổi Lorentz về thời gian
Giải thích công thức
Thay số
Đáp số: ∆t = 3,2s.
Câu 2.19 1. Viết phép biến đổi Lorentz vềthời gian
Vẽ 2 hệ tọa độ
giải thích sự giãn ra của thời gian.
Viết công thức cuối và kết luận
2. Viết công thức năng lượng toàn phần
Viết công thức động năng
2
2 2 m0c
,
mc m0c +eU
2
v
1−
2
c
v 6
95% →U 1,1.10 V
c
Câu 2.20 1. Viết hệ thức Einstein về năng lượng
và nêu ý nghĩa
2. Viết công thức năng lượng toàn phần
Viết công thức động năng
Viết công thức công của lực điện
Viết công thức co độ dài
2 2
2 m0c v
m c +eU l l − ,
0 , 0 1
2 2
v c
1−
2
c
2
l v 1 8
1− →U 9.10 V
l0 c2 2
Câu 2.21 1. Viết phép biến đổi Lorentz về thời gian
Vẽ 2 hệ tọa độ
giải thích tính tương đối của sựđồng thời.
Kết luận
2. Viết công thức năng lượng toàn phần
Viết công thức động năng
2
2 m0c
Eđ +m0c , thay dữ kiện đề bài
2
v
1−
2
c
2
2 m0c 2 v 86,6 8
Eđ m0c → 2m0c → →v 2,6.10 m / s
2 c 100
v
1−
2
c
Câu 2.22 Viết phép biến đổi Lorentz về thời gian
Viết mối quan hệ giữa khoảng không gian và khoảng thời gian giữa 2 sự kiện
giải thích tính bất biến của thứ tự nhân quả
Kết luận
2. Viết công thức năng lượng toàn phần
Viết công thức động năng
2 2 m
2. E +
,
đ m0c mc 2
m0
-14
→ Eđ = 8,2.10 J
Câu 2.23: (2 điểm)
1. Định luât Stefan- Boltzman : phát biểu + biểu thức
Định luật Wien: phát biểu + biểu thức
2. Định luật Stefan-Boltzman → Bt của T
Thay số tính ra T = 981 K
Câu 2.24: (2 điểm)
1. Định nghĩa hiện tượng bức xạ nhiệt.
Thế nào là bức xạ nhiệt cân bằng ?
2.
BT của định luật Wien, định luật Stefan- Bolzman
26
Công thức tính công suất, thay số vào tính ra P = 4.10 W
Công thức tính mật độ năng lượng, thay số tính ra w = 1,4. 103 W/m2
Câu 2.25: (2 điểm)
1. Phát biểu thuyết lượng tử của Planck.
2.
Biểu thức định luật Stefan-Boltzman, đổi oC ra oK
Biểu thức của năng lượng bức xạ
10
Thay số tính được kết quả W = 2,54.10 J
Câu 2.26: (2 điểm)
1. Định nghĩa và viết biểu thức của
- năng suất phát xạ toàn phần,
- hệ số phát xạđơn sắc
2. Biểu thức của định luật Wien → T = 4830K
định luật Stefan-Boltzman, biểu thức của công suất phát xạ
→ Công thức tính diện tích.
Thay số tính ra S = 3,24m2
Câu 2.27: (2điểm)
1. Định nghĩa hiện tượng quang điện.
Viết phương trình Einstein cho hiện tượng quang điện và giải thích.
−12
2. Δλ λ'−λ 2,426.10 m
Biểu thức của Ed
-16
Thay số ra KQ Ed= 1,84.10 J = 1150 eV
Biểu thức của năng lượng photon tán xạ, tính ra KQ ′ −16J
ε 37,91.10
Câu 2.28: (2 điểm)
1. Phát biểu giả thuyết de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của vi hạt.
2. Biểu thức của p theo λ
Biểu thức của m theo CHTĐ
Biểu thức của λ,
-10
Thay số tính ra λ = 2,7.10 m
Câu 2.29: (2điểm)
1. Biểu thức hàm sóng cho vi hạt và nêu tên các đại lượng có trong biểu thức.
2. Biểu thức p trong CHTĐ
Thay vào ra KQ: p = 2.10-22 kg m/s
-12
Biểu thức của λ. Thay số ra KQ λ = 3,3.10 m
Câu 2.30: (2điểm)
1. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng
Các điều kiện của hàm sóng.
2.
Biểu thức của U theo CHCĐ
Thay số ra KQ: U = 37,68V
Câu 2.31: (2điểm)
U = 510 kV, eU = 0,51 MeV = E . E = E → CHTĐ
đ đ 0
2 2 2 2
Biểu thức động năng (hoặc từ pt: E Eo +p c )
Dẫn dắt đển biểu thức của p
Biểu thức của bước sóng
KQ: λ 0,014 Å
Câu 2.32: (2điểm)
1. Phát biểu hệ thức bất định Heisenberg cho vị trí và động lượng.
Ý nghĩa của hệ thức
2.
Biểu thức của hệ thức bất định Heisenberg
Biểu thức của Δv
Δx = d/2
Biểu thức của Δv/v.
Thay số ra KQ Δv/v = 0,02%
Câu 2.33: (2điểm)
1. Năng lượng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô.
Cấu tạo vạch của quang phổ Hiđrô.
Độ suy biến của mức En.
2. Biểu thức của λ. Thay số ra KQ: λ = 0,978.10-7 m
Câu 2.34: (2điểm)
1. Biểu thức năng lượng của electrôn hóa trị trong nguyên tử Hiđrô và
nguyên tử kim loại kiềm.
Nêu sự khác nhau giữa hai công thức đó: số bổ chính, trong KL kiềm E phụ thuộc 2 số lượng
tử: n, l
2. Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ =0,66.10-6m
max max
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ =0,367.10-6m
Câu 2.35: (2điểm)
1. Trạng thái lượng tử của electron được mô tả bởi hàm sóng ψnlms , tức là phụ thuộc vào 4 số
lượng tử n, l, m, ms hay n, l, m, j.
n: Số lượng tử chính, n = 1, 2...
l: số lượng tử quĩđạo, l = 0, 1, 2...(n-1).
m: số lượng tử từ, m = 0, ±1,±2,...,±l .
m : số lượng tử hình chiếu spin m = ±1/2
Hai trạng thái lượng tửđược coi là khác nhau, nếu ít nhất một trong bốn số lượng tử n, l, m, ms
khác nhau. Với mỗi giá trị của n ta có số trạng thái lượng tử bằng:
n−1 [ ]
1+(2n −1) n 2
2 ∑(2l +1) 2 2n
2
l 0
2
Như vậy ứng với một số lượng tử n, tức là với mỗi mức năng lượng En ta có 2n trạng thái
lượng tửψnlms khác nhau.
2. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Balmer:
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ = 0,437.10-6 m
52 52
Bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Balmer:
Biểu thức của λ . Thay số ra KQ: λ = 0,413.10-6 m
62 62
Câu 2.36: (2 điểm)
1. Sự phân bố các electron trong bảng tuần hoàn Menddeleep tuân theo
- nguyên lí năng lượng cực tiểu, phát biểu.
- nguyên lí loại trừ Pauli, phát biểu
2. Ở trạng thái d, l=2 vậy m = 0, ±1, ±2.
Giá trị hình chiếu L được tính bằng L = mħ=0, ±ħ, ±2ħ.
z z
Câu 2.37: (2điểm)
Dưới tác dụng của từ trường (hiệu ứng Zeeman thường) sự tách các mức năng lượng chỉ phụ
thuộc vào số lượng tửl
Sự tách mức của mức P (m=0, ±1) và mức D (m=0,±1, ±2)
Qui tắc lựa chọn của Δm
Các chuyển mức (vẽ hình)
Thực chất chỉ có ba vạch quang phổ (chỉ trên hình vẽ)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top