vật lý

*Lực từ F có điểm đặt tại trung điểm M1M2 có phương vuông gióc vs véc tơ l và véc tơ B, chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, có độ lớn: F=BIlsina(a=(B,l))

*Quy tắc bàn tay trái:

B hướng vào lòng bàn tay, I chiều từ cổ tay đến ngón tay, F chiều ngón cái choãi ra

*Từ trường của dòng điện qua dây dẫn thẳng dài: B=2.10^-7.I/r(tesla)

xác định theo quy tắc nắm tay phải: ngón tay khum lại chỉ chiều B, chiều I theo ngón cái

*Từ trường của dòng điện trong dây dẫ uốn thành vòng tròn(nắm tay phỉa): B=2Pi.10^-7.N.I/R(N là số vòng dây sít nhau, R là bán kính khung dây tròn)

*Từ trường của dòng điện trong ống dây dẫn thẳng(nắm tay phải):

B=4Pi.10^-7.N.i/l(N là số vòng dây, l là chiều dài ống dây)

*Lực Lorenxo:

f=mv^2/r=|q|B

R=mv/(|q|B)

*Từ thông:Phi=BScosa(Wb)(a=(B,vtpt mặt phẳng S)

*Suất điện động cảm ứng:

e cảm ứng=-delta Phi/delta t

Nếu Phi tăng thì e<0: chiều của suất điện động cảm ứng ngược vs chiều của mạch

Nếu Phi giảm thì e>0: chiều cảu suất điện động cảm ứng là chiều của mạch

*Từ thông riếng của mạch kín(tự cảm):

độ tự cảm L=4Pi.10^-6.N^2.S/l(H)

 Phi=L.i

e tự cảm=-L.delta i/denta t

W=1/2Li^2

*Khúc xạ AS

sini/sinr=n21=n2/n1

 r<i, n21?1: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến, MT2 chiết quang hơn MT1

*phản xạ toàn phần(i>igh, n2<n1)

sin igh=n2/n1

*Lăng kính:

sini=nsinr

A=r1+r2

sini2=nsinr2

D=i1+i2-A

Dmin khi i1=i2 và r1=r2=A/2

D=Dmin=2i-A <=> sin (Dmin+A)/2 = nsin A/2

*thấu kinh

f>0 nếu là tkht

f<0 nếu là tkpk

Độ tụ D=1/f=(n-1)1/R1+1/R2) R>0 mặt cầu lồi, R<0 mặt cầu lõm

k=-d'/d=-f/(d-f)

vật thật d'>0

vật ảo d'<0

*Hệ 2 thấu kính:

d1'=d1f1/(d1-f1)

d2'=d2f2/(d2-f2)

k=k1k2

*mắt

a) mắt cận, TKPK:

f kính=-OkCv=-(OCv-OOk)

để mắt nhìn thấy vật ảnh trùng vs Cv

b)mắt viễn, TKHT:

f max>Ov; Cv là điểm ảo ở sau mắt; Cc xa hơn so vs mắt thường

f kính=OkCv, ảnh thật trùng vs Cv

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: