Văn bản pháp luật

I. Văn bản pháp luật

Khái niệm: văn bản là phương tiện để ghi nhận những thông tin, truyền đạt các thông tin từ chủ thể này tới chủ thể khác bằng một kí hiệu hay một ngôn ngữ nhất định nào đó.theo định nghĩa này thì các loại giấy tờ, tài liệu, sách vở, áp phích...đều đc gọi là vb. Đây là đn theo phương diện nghĩa rộng.

Theo nghĩa hẹp vb đc hiểu là những tài liệu, giấy tờ đc sd trg hđ của các các nhân, tổ chức xh và của các cquan nhà nc ghi nhận mục đích, hành vi hđ của các chủ thể tham gia quan hệ xh khác nhau.

Vai trò của văn bản

Đối với cơ quan nhà nước: vb là bằng chứng chứng tỏ sự liên tục của cơ quan nhà nước, sự liên tục của chính quyền nhà nước đồng thời vb còn là phương tiện quan trọng hợp thức các hành vi của các cơ quan nhà nước.vb là hình thức gi nhận, hay chính thức hóa mọi hành vi của nhà nước, từ lúc nhà nước đc khai sinh cho đến lúc nó mất đi

Đối với các tổ chức xh khác ngoài nhà nước: văn bản cũng có vtro rất quan trọng. VB là bằng chứng khai sinh ra tổ chức xã hội, quy định phạm vi, cách thức tổ chức, nhiệm vụ của tổ chức xã hội, hợp thức hóa mọi hoạt động của tổ chức xã hội.

Đối với đời sống: con ng ngày càng có mối liên quan mật thiết với nhau trong sinh hoạt cũng như trong kih doanh và vb là bằng chứng chứng minh sự liên kết đó, đồng thời cung là phương tiện hợp thức hóa mọi hành vi kí kết giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với công ty, công ty với công ty....Ngoài ra, vb còn quy định trách nhiệm, quyền hạn cho cá nhân đồng thời là bằng chứng hành vi cá nhân.

Phân loại

Phân loại căn cứ vào nguồn gốc phát sinh: công văn và tư văn

Phân loại căn cứ vào chức năng của vb: vb quản lí và các loại văn kiện tài liệu khác.

Phân loại căn cứ vào tính chất: vb mang tính quyền lực nhà nc và không mang tính quyền lực nhà nước

Phân loại theo hình thức: vb luật và các vb khác

Phân loại theo yc mục đích của vb: vb trao đổi, truyền đạt, trình bày, thống kê,..

Trách nhiệm và quyền hạn của ng soạn thảo

Trách nhiệm:

Người soạn thảo vb k phải chịu trách nhiệm HS hay TNDS. Tuy nhiên trong trường hợp lợi dụng việc soan thảo để thực hiện hành vi có mưu tính gây thiệt hại cho người khác hoặc xâm phạm đến an ninh trật tự công cộng thì người soạn thảo có thể bị truy tố trước tòa án.

Nếu mắc sai lầm, khuyết điểm trog qt soạn thảo thi phải chịu kỉ luật (cảnh cáo, khiển trách, ko đc đề nghị khen thưởng, có thể bị sa thải...)

Ng soạn thảo phải chịu tr. Nh cá nhân về hành vi của mình.

TR.nh của ng soạn thảo là tr.nh liên đới vì việc ban hành 1 vb của cquan hay tổ chức xh khác đòi hỏi có sự tham gia của nhiều người..

Giới hạn trách nhiệm của ng soạn thảo:

+ chỉ phải chịu trách nhiệm trg nội bộ cquan

+ hiện nay chưa có vb xác định chính xác tr.nh của ng soạn thảo n theo thông lệ của nhiều cquan thì ng soạn thảo thg chịu tr.nh tới giai đoạn kí.

Quyền hạn của ng soạn thảo:

Trong trg hợp thấy cấp trên có sự sai lầm hay thiếu sót khi cấp trên ban hành chỉ thị, ng soạn thảo phải có ý thức về nhiệm vụ trình bày quan điểm của mình cho cấp lãnh đạo rõ.

Đv nhân viên chế bản đánh máy và văn thư, ng soạn thảo cg phải có n liên hệ để thg xuyên theo dõi, kiểm tra sát sao kĩ thuật chế bản, đánh máy, cho vb k bị sai sót, để kịp thời lấy chữ kí chuyển cho văn thư.

Các yêu cầu đối với hoạt động xây dựng VBPL

Khái niệm về hđ xd VBPL: XDVBPL là hoạt động mang tính chuyên môn, do n co quan nhà nc có thẩm quyền thực hiện bằng việc xác lập hình thức vb khác nhau, là hoạt động thể hiện ý chí nhà nc, phản ánh các giá trị khác nhau của xh thông qua hđ tư duy chủ quan của con người.

Các yêu cầu:

Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của VBPL trong hệ thống pl

Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VBPL.

Đảm bảo tính công khai trong quá trình xây dựng, ban hành VBPL đảm bảo tính minh bạch trg các quy định của VBPl.

Đảm bảo tính khả thi của VPPl.

K làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà nc CHXHCNVN là thành viên.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top