tiết 131

Câu 1

Câu 1 (sgk tr 120)
* Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì:
- Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Phương tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày những nội dung mà mình muốn biểu hiện, vừa giúp họ lĩnh hội được lời nói cra những người khác.
- Ngôn ngữ bao gồm những yếu tố cho mọi thành viên trong xã hội
* Lời nói là sản phẩm của cá nhân:
- Khi giao tiếp (nói hoặc viết), mỗi cá nhân sử dụng ngôn  ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng như cầu giao tiếp.  Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết) của mỗi cá nhân được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.
- Sự vận động các yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các quy tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện .
Câu 2 (sgk 120)
Mối quan hệ hai chiều Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo hình tượng bà Tú trong bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương là :
- Tú Xương sử dụng các yếu tố trong vốn ngôn ngữ chung để xây dựng hình tượng bà Tú bằng thơ:
+ Các âm, các tiếng, các từ sử dụng trong bài thơ đều thuộc tiếng Việt, vốn ngôn ngữ chung của dân tộc ta.
+ Sử dụng các thành ngữ thuộc ngôn ngữ chung: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa.
+ Sử dụng các quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo câu.
- Nét riêng và những sáng tạo của Tú Xương khi vận dụng ngôn ngữ chung trở thành lời nói cá nhân để xây dựng hình tượng bà Tú:
+ Sử dụng sáng tạo hình ảnh thân cò trong ca dao để chi bà Tú, người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó của Tú Xương.
+ Sắp xếp, kết hợp từ ngữ theo dụng ý cá nhân: đảo ngữ trong câu 2 (lặn lội thân cò) giúp gợi hình ảnh tảo tần, lam lũ của bà Tú;...
+ Bài thơ có sự kết hợp giữa hai yếu tố trữ tình và trào phúng, tiêu biểu hco phong cách sáng tác của Tú Xương.
Câu 3 (sgk 120)
Khái niệm ngữ cảnh:
- Ngữ cảnh là bối cảnh của ngôn ngữ làm cơ sở cho mọi việc dùng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa của lời nói.
Câu 4 (sgk 120)
* Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sáng tác trong bối cảnh:
- Bối cảnh rộng: nhân dân lục tỉnh Nam Kì chìm trong ách thống trị của bọn thực dân Pháp, nhân dân bị tước mất đất đai và tự do ngay trên quê hương của mình.
- Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự trang bị vũ trang tập kích giặc ở đồn Cần Giuộc. Trong đó, 21 nghĩa sĩ đã hi sinh. Sự hi sinh vĩ đại này có sức cổ vũ và khích lệ to lớn.
* Chi tiết có sự chi phối của ngữ cảnh:
- Sự chi phối của ngữ cảnh về hình thức:
+ Lựa chọn thể loại: văn tế (tế cúng, tiếc thương, tiễn biệt người đã khuất).
+ Các từ ngữ, các chi tiết liên quan đến trận tập kích Cần Giuộc được lựa chọn.
- Sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung:
+ Tái hiện cuộc chiến đấu không cân sức nhưng vô cùng dũng cảm, kiên cường của nghĩa sĩ Cần Giuộc.
> Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.
> Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nôgn ghét cỏ.
+ Bày tỏ lòng thương tiếc, đau đớn, ngợi ca trước sự hi sinh của các nghĩa sĩ.
> Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.
> Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ.
Câu 5 (sgk 120)
Hai thành phần nghĩa của câu:
Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Khái niệm :
_Nghĩa sự việc: Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập.
Nghĩa tình thái :
Là thành phần nghĩa thể hiện thái độ, tình cảm, đánh giá của người nói đối với sự việc trong câu.
Biểu hiện thường gặp:
_Nghĩa sự việc
+ Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.
+ Biểu hiện quá trình.
+ Biểu hiện tư thế.
+ Biểu hiện sự tồn tại.
+ Biểu hiện quan hệ.
_Nghĩa tình thái
+ Khẳng định tính chân thực của sự việc.
+ Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
+ Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
+ Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.
+ Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
+ Tình cảm thân mật, gần gũi.
+ Thái độ bực tức, hách dịch.
+ Thái độ kính cẩn.
Câu 6 (sgk 121)
Trong lời nói của Bác Siêu có hai thành phần nghĩa:
- Nghĩa sự việc do các thành phần chính biểu hiện (họ không phải đi gọi).
- Nghĩa tình thái biểu hiện ở hai từ:
+ Dễ: Từ tình thái biểu hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn.
+ Đâu: Từ tình thái biểu hiện ý phân trần, bác bỏ sự phủ nhận.
Câu 7 (sgk 121)
Đặc điểm loại hình của tiếng việt
1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Mỗi tiếng về ngữ âm là một âm tiết, về mặt sử dụng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

Câu 1

Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội vì:

- Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Phương tiện đó vừa giúp cho mỗi cá nhân trình bày những nội dung mà mình muốn biểu hiện, vừa giúp họ lĩnh hội được lời nói cra những người khác.

- Ngôn ngữ bao gồm những yếu tố cho mọi thành viên trong xã hội.

- Có các quy tắc ngữ pháp chung là mọi thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu,...

* Lời nói là sản phẩm của cá nhân:

- Khi giao tiếp (nói hoặc viết), mỗi cá nhân sử dụng ngôn  ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng như cầu giao tiếp.  Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết) của mỗi cá nhân được tạo ra nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.

- Sự vận động các yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể.

- Vận dụng linh hoạt các quy tắc ngữ pháp.

- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như: trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.

Câu 2

Câu 2 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo hình tượng bà Tú trong bài thơ "Thương vợ" (Tú Xương):

- Tú Xương sử dụng các yếu tố trong vốn ngôn ngữ chung để xây dựng hình tượng bà Tú bằng thơ:

+ Các âm, các tiếng, các từ sử dụng trong bài thơ đều thuộc tiếng Việt, vốn ngôn ngữ chung của dân tộc ta.

+ Sử dụng các thành ngữ thuộc ngôn ngữ chung: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa.

+ Sử dụng các quy tắc và phương thức chung trong cấu tạo câu.

- Nét riêng và những sáng tạo của Tú Xương khi vận dụng ngôn ngữ chung trở thành lời nói cá nhân để xây dựng hình tượng bà Tú:

+ Chọn lọc ra 56 tiếng trong vốn ngôn ngữ chung rộng lớn để viết nên bài thơ.

+ Sử dụng sáng tạo hình ảnh thân cò trong ca dao để chi bà Tú, người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó của Tú Xương.

+ Sắp xếp, kết hợp từ ngữ theo dụng ý cá nhân: đảo ngữ trong câu 2 (lặn lội thân cò) giúp gợi hình ảnh tảo tần, lam lũ của bà Tú;...

+ Bài thơ có sự kết hợp giữa hai yếu tố trữ tình và trào phúng, tiêu biểu hco phong cách sáng tác của Tú Xương.

Câu 3

Câu 3 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Khái niệm ngữ cảnh:

- Ngữ cảnh là bối cảnh của ngôn ngữ làm cơ sở cho mọi việc dùng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa của lời nói.

Câu 4

Câu 4 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Bối cảnh của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc:

- Bối cảnh rộng: nhân dân lục tỉnh Nam Kì chìm trong ách thống trị của bọn thực dân Pháp, nhân dân bị tước mất đất đai và tự do ngay trên quê hương của mình.

- Viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ Quang để tế những nghĩa sĩ hi sinh trong trận tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1861.

- Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự trang bị vũ trang tập kích giặc ở đồn Cần Giuộc. Trong đó, 21 nghĩa sĩ đã hi sinh. Sự hi sinh vĩ đại này có sức cổ vũ và khích lệ to lớn.

* Chi tiết có sự chi phối của ngữ cảnh:

- Sự chi phối của ngữ cảnh về hình thức:

+ Lựa chọn thể loại: văn tế (tế cúng, tiếc thương, tiễn biệt người đã khuất).

+ Các từ ngữ, các chi tiết liên quan đến trận tập kích Cần Giuộc được lựa chọn.

- Sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung:

+ Tái hiện cuộc chiến đấu không cân sức nhưng vô cùng dũng cảm, kiên cường của nghĩa sĩ Cần Giuộc.

> Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.

> Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nôgn ghét cỏ.

+ Bày tỏ lòng thương tiếc, đau đớn, ngợi ca trước sự hi sinh của các nghĩa sĩ.

> Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.

> Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ.

Câu 5

Câu 5 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Hai thành phần nghĩa của câu:

Nghĩa sự việc

Nghĩa tình thái

Khái niệm

Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập.

Là thành phần nghĩa thể hiện thái độ, tình cảm, đánh giá của người nói đối với sự việc trong câu.

Biểu hiện thường gặp

+ Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm.

+ Biểu hiện quá trình.

+ Biểu hiện tư thế.

+ Biểu hiện sự tồn tại.

+ Biểu hiện quan hệ.

+ Khẳng định tính chân thực của sự việc.

+ Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.

+ Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.

+ Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.

+ Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.

+ Tình cảm thân mật, gần gũi.

+ Thái độ bực tức, hách dịch.

+ Thái độ kính cẩn.



Câu 6

Câu 6 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Trong lời nói của Bác Siêu có hai thành phần nghĩa:

- Nghĩa sự việc do các thành phần chính biểu hiện (họ không phải đi gọi).

- Nghĩa tình thái biểu hiện ở hai từ:

+ Dễ: Từ tình thái biểu hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn.

+ Đâu: Từ tình thái biểu hiện ý phân trần, bác bỏ sự phủ nhận.

Câu 7

Câu 7 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Ví dụ minh họa cho những đặc điểm loại hình của Tiếng Việt:

Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Ví dụ minh họa

1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Mỗi tiếng về ngữ âm là một âm tiết, về mặt sử dụng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

Tôi đi học

=> 3 âm tiết, 3 tiếng, 3 từ đơn

2. Từ không biến đổi hình thái.

VD: Mình về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng người

Trong câu, "mình" và "ta" dù giữ nhiệm vụ ngữ pháp khác nhau nhưng không có sự thay đổi về chữ viết và phát âm.

3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự từ và hư từ.

Tôi đánh nó khác nghĩa với Nó đánh tôi.





Câu 8

Câu 8 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

Lập bảng đối chiếu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận theo mẫu:

Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận
1. Tính thông tin thời sự 1. Tính công khai về lập trường chính trị
2. Tính ngắn gọn 2. Tính chặt chẽ của hệ thống lập luận
3. Tính hấp dẫn, lôi cuốn 3. Tính hấp dẫn, thuyết phục.
VD
Tôi đi học
=> 3 âm tiết, 3 tiếng, 3 từ đơn
2. Từ không biến đổi hình thái.
VD: Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Trong câu, "mình" và "ta" dù giữ nhiệm vụ ngữ pháp khác nhau nhưng không có sự thay đổi về chữ viết và phát âm.
3. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện nhờ trật tự từ và hư từ.
VD Tôi đánh nó khác nghĩa với Nó đánh tôi.
Câu 8 (sgk 121)
Phong cách ngôn ngữ báo chí và Phong cách ngôn ngữ chính luận
Pc ngôn ngữ báo chí
1. Tính thông tin thời sự
Pc ngôn ngữ chính luận
1. Tính công khai về lập trường chính trị
Pc ngôn ngữ báo chí
2. Tính ngắn gọn
Pc ngôn ngữ chính luận
2. Tính chặt chẽ của hệ thống lập luận
Pc ngôn ngữ báo chí
3. Tính hấp dẫn, lôi cuốn
Pc ngôn ngữ chính luận
3. Tính hấp dẫn, thuyết phục.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #tungqua