van 10

Đọc văn
Khái quát Văn học dân gian Việt Nam.

I. Những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian VN.
1. Văn học dân gian là những sáng tác truyền miệng
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
- Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của Văn học dân gian

? Tại sao Văn học dân gian chỉ được lưu truyền bằng miệng?
- Vì ra đời từ khi xã hội chưa có chữ viết.
- Đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh tức thời, thoả mãn nhu cầu sinh hoạt nghệ thuật ,tư tưởng tình cảm của người dân.
- Do truyền miệng nên có khả năng truyền bá được nội dung phản kháng chống đối giai cấp thống trị mà chúng ko cấm đoán nổi.
Câu hỏi 1: Vậy truyền miệng là gì? Truyền miệng như thế nào ? Quá trình lưu truyền?

Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói, hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem.
Truyền miệng theo không gian và truyền miệng theo thời gian .
Quá trình truyền miệng thực hiện thông qua diễn xướng dân gian ( kể, hát, diễn trò).
Đọc văn:
Khái quát Văn học dân gian Việt Nam.

I. Những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian VN.
1. Văn học dân gian là những sáng tác truyền miệng.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
- Một tác phẩm văn học dân gian ra đời có thể do 1 người sáng tác, nếu hay thì sẽ được lưu truyền, có thể được gọt giũa, biến đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh, tâm trạng và khả năng nghệ thuật của mình. ? biến thành tác phẩm chung cho cả cộng đồng.
- Trong quá trình lưu truyền từ người này đến người khác, đến những địa phương khác thì ko thể giữ nguyên vẹn cả cả nội dung và hình thức, vì mỗi người có thể thay đổi ít nhiều tuỳ theo sở thích của mình và người nghe.
Khái quát Văn học dân gian Việt Nam
I. Những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam.
1. Văn học dân gian là những sáng tác truyền miệng.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
II. Hệ thống thể loại Văn học dân gian VN.
II. Những thể loại chính của Văn học dân gian
1. Thần thoại.
2. Sử thi dân gian:
3 .Truyền thuyết.
4. Truyện cổ tích.
5. Truyện cười.
6.Truyện ngụ ngôn.
7. Tục ngữ.
8. Câu đố.
9. Ca dao, dân ca.
10. Vè.
11. Truyện thơ.
12. Các thể loại sân khấu như: ca kịch, chèo, tuồng.
Khái quát Văn học dân gian VN
I. Những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian VN.
II. Hệ thống thể loại Văn học dân gian VN.
III. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam.
III. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú
+ Nó cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội , con người .
+ Đó là những kinh nghiệm được nhân dân đúc kết từ thực tiễn đời sống. ví dụ : " chuồn chuồn bay thấp thì mưa
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người.
+ Góp phần vào sự hình thành nhân cách con người: tình yêu quê hương, tinh thần bất khuất.
+ Bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp như: lòng yêu nước, tinh thần hướng thiện
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc .
- " Sáng tác Văn học dân gian là những viên ngọc quý"( HCM). Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ thuật. Những lời ca tiếng hát, CD tục ngữ vần vè vẫn còn làm say đắm lòng người.Vì:
+ Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
+ Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính hoạt động đó.
+ Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc
- ảnh hưởng
+ Nó có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành văn học viết. Là 1 thành phần nằm trong tổng thể văn hoá dân gian, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Một số tác phẩm văn học Chữ Hán như: Việt điện u linh tập.được xây dung trên cơ sở các truyền thuyết , cổ tích dân gian.
+ Trong sự nghiệp xây dung và phát triển nền văn học nghệ thuật hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc như ngày nay, văn học dân gian xứng đáng được coi là nguồn mạch vô tận cho sự sáng tạo nghệ thuật .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: