Tuyến trùng hại cafe
I Thành phần tuyến trùng hại cây cà phê:
- Nội kí sinh (endoparasit):
+ Meloidogyne-sp, M.africana, M.exigua, N.coffeicola, M.decalineata, M.megadora.
+ Pratylenchus sp, P.brachiuru, P.coffeea.
+ Radofolus similis.
+ Rotylenchulus renifomis.
+ Meloidogine sp, M.megadora.
- Bán kí sinh (semi-ectoparasit) và ngoại kí sinh (ectoparasit)
+ Ditylenchus procerus.
+ Helicotylenchus erythrynea.
+ Paratylenchus besoekianus, Paratylenchus acrophallus.
+ Trichodorus christiae, T.monchystra.
+ Cyphinema merycantum, X.brevicola, X.insigne, X.radicicola*Ditylenc.
+ Helycotylenchus erythrinea.
II Phân bố của một số loại tuyến trùng kí sinh trên cây cà phê.
-M.incognita: Brazil, Tanzania, Jamaica, Venezuela, Guatemala, Invoiry Coast, Indica.
- M.exigua: Brazil, Guatemala, Peru, Bolivia,Venezuena, Colombia,Dominican, Nicaragua.
- M.coffeicola: Brazin.
- M.javanica: Brazil, Tanzania, Zaire, India, EL Savado.
-M.hapla: Brazil, Tanzania, Zaire, India.
- M.africana; Kenya, Zaire.
- M.decalineata: Tanzania, Sao Tome.
- M.kikuyensis: Tazania.
- M.arenaria: Jamaica
- M.megadora: Angola, Uganda.
- M.inornata: Guatemala.
- M.oteifae: Zaire.
- M.Thamasi: India.
III - Radopholus sp gây hại trên cây CÀ PHÊ
Đây là loại tuyến trungfgaay hại khá nghiêm trọng trên cây cà phê chề catimo tại DAKRLAP.Có hơn 130 ha cà phê catimor trồng năm 1997 có rải rác một số cây bị nhiễm bệnh,thong đó có 5 ha bị nhiễm bệnh với tỉ lệ bệnh trên 30%.
3.1 Triệu chứng bệnh
-Giai đoạn nhẹ cây có biểu hiện bệnh lá rũ xuống dưới nắng nhưng màu lá vẫn còn xanh.
-Trên những cây nặng hơn lá chuyển sang màu vàng nhạt,cây sinh trưởng kém và bộ tán nhỏ hơn so với các cây bình thường,một số cây bị nặng lá vàng toàn bộ và héo,cây suy kiệt và chết dần
Trên rễ cọc,vết bệnh mới xuất hiện nhỏ cỡ 1-2mm,có màu vàng nâu nhạt,sau đó kích thước vết bẹnh lớn dần,phần mô chuyển sang màu đen,hoại tử và lõm xuống tạo thành lỗ hổng,một số trường hợp phần mô xung quanh vết bệnh lồi lên giống như mọn cóc..Vết bệnh có thể lớn hơn 10 cm và phần mô bị hại tới phần lõm.
Trên rễ nhánh,mô vùng vết bệnh bị nứt sần sùi và có màu đen.Trên những rễ nhánh lớn hơn vết bệnh không có hình dạng nhất định phần mô xung quanh lồi lên bao quanh phần giữa bị hoại tử co màu đen và lõm xuống.
3.2 Tác nhân gây bệnh
Do tuyến trùng Radopholus Similis các loài nấm Fusarium spp
3.3 Đặc điểm Radopholus similes
Radopholus là loại tuyến trùng gây thiệt haijkinh tế nghiêm trọng trên cây cà phê.. là loại kí sinh di động gây thiệt hại phần mô vỏ cây trồng.vòng đời khoảng 3 tuần ở nhiệt độ =250c
IV Tuyến trùng Pratylenchus spp
4.1 Phân bố tác hại
Thời gian dài được ghi nhận gây hại trên cay cà phê Nam Mỹ (Lordello,1972),ở nước cộng hòa Dominica, EL Salvador,Guatemala,Costarica, Brazil, Âns Độ,Đông Nam Ấ.
Ở Việt Nam nghiên cứu Pratylenchus spp gây hại trên cây cà phê năm 1974 ( Phan Quốc Sủng), Trần Kim Loang (1996), Nguyễn Văn Nam (1999). Ở Đăk Lăk bệnh phát sinh thành dich, gây thiệt hại lớn cho nhiều nông trường cà phê năm 1995-1999.
4.2 Triệu chứng
4.2.1 Cà phê kiền thiết cơ bản
Xuất hiện nặng trên cà phê kiến thiết cơ bản được trồng lại trên đất khai hoang từ các vườn cà phê già cỗi. Triệu chứng chung là: cây vàng lá rất rõ vào đầu mùa khô, và sau khi dứt mưa, chưa tưới nước do rễ cọc bị thối và đứt ngang. Bộ rễ tơ gần mặt đất phát triển mạnh, ở cây nặng rễ tơ cũng bị thối trong mùa mưa nếu được chăm sóc tốt cây vẫn xanh nhờ hệ thống rễ tơ gần mặt đất nhưng do không có rễ cocjh nên các cây bị bệnh dễ bị nghiêng khi có gió to. Cây bị bệnh rất dễ nhổ lên bằng tay. Ngoài triệu chứng vàng lá đây là triệu chứng dễ nhận dạng được bệnh trên đồng ruông. Nếu không được chăm sóc tốt booj rễ tơ phát triển kém cây se cồi cọc, vàng lá hay chết ngay trong năm trồng.
4.2.2 Cà phê kinh doanh
Cây bị bệnh chậm phát triển ( mặc dầu đã được chăm sóc, bón phân đầy đủ) lá vàng dần cành khô, rễ tơ bị thối đen từ chóp vào. ở cây bị nặng, rễ lớn cũng bị thối từ lớp vỏ ngoài vào, dần dần cây không hấp thu dược dinh dưỡng và chết. cây thường có biểu hiện vàng lá từ tháng 8.9 trở đi đến mùa khô thì giảm. nếu nhẹ sau khi tưới nướcn cây sẽ xanh lại nhưng đến mùa mưa năm sau sẽ vàng lại.
V. Tác nhân gây bệnh
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do tuyến trùng pratylenchus coffea kết hợp với nhiều loại nấm, chủ yếu là fusarium oxysporum, trong một số trường hợp kết hợp với rệp sáp. Các kí sinh này sẵn có trong đất và rễ của các vườn cà phe già cỗi và chỉ làm suy yếu các vườn này nhưng lại dễ dàng gây chết cho cà phê kiến thiết cơ bản khi trông lại.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top