Tung gay 2
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN : CƠ SỞ CÔNG TÁC KỸ THUẬT THÔNG TIN
Câu 1.
Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của công tác kỹ thuật thông tin (CTKTTT). Phân tích khái niệm tham gia bảo đảm trang bị thông tin 5 điểm
I. Trình bày 6 nội dung cơ bản của công tác kỹ thuật thông tin 2 điểm
II. BĐTBTT 2 điểm
Bảo đảm TBTT là tổng hợp các hình thức, biện pháp để đảm bảo về chủng loại, số lượng, chất lượng TBKT thông tin theo mệnh lệnh của người chỉ huy, đáp ứng yêu cầu đúng, đủ, đồng bộ, kịp thời, vững chắc cho mọi hoạt động SSCĐ, chiến đấu, huấn luyện, công tác của các lực lượng thông tin toàn quân trong mọi tình huống. 0,75
Có 2 phương thức cơ bản để BĐTB thông tin:
- Cấp trên bảo đảm cho cấp dưới.
- Tự tạo nguồn theo phương thức uỷ thác. 0,75
Một số hoạt động cơ bản để BĐTB thông tin:
- Tạo nguồn TBTT bằng cách mua sắm, sản xuất, cải tiến, sửa chữa, phục hồi, dự trữ; cấp phát; điều chuyển; thu hồi trang bị và VTKTTT tin theo mệnh lệnh.
- Tổ chức thực hiện mệnh lệnh BĐTB thông tin của người chỉ huy được thể hiện trong các kế hoạch BĐTB thông tin và các quyết định của người chỉ huy thông tin về dự trữ, cấp phát, điều chuyển, thu hồi TBKT thông tin. 0,5
Các hệ số: bảo đảm trang bị, đồng bộ (theo trang bị, theo đơn vị) 1 điểm
Câu 2.
Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của công tác kỹ thuật thông tin, khái niệm trang bị kỹ thuật thông tin 5 điểm
Nội dung cơ bản của công tác kỹ thuật thông tin ( 6 nội dung) 2 điểm
Trang bị kỹ thuật thông tin quân sự được hiểu là các phương tiện kỹ thuật cơ bản để chỉ huy bộ đội trong tác chiến, huấn luyện và trong mọi hoạt động thường xuyên 0,3 điểm
Trang bị kỹ thuật thông tin bao gồm: phương tiện thông tin, phương tiện bảo đảm thông tin, phương tiện vận chuyển thông tin và các thiết bị kỹ thuật khác được chế tạo theo đơn đặt hàng của BQP để bảo đảm TTLL 0,3 điểm
- Phương tiện bảo đảm thông tin là hệ thống thiết bị kỹ thuật bảo đảm cho phương tiện thông tin làm việc, bảo đảm sinh hoạt, công tác cho con người, là các thiết bị trạm nguồn điện, là các công trình xa đo lường, kiểm chuẩn, sửa chữa nằm trong hệ thống TTLL. 0,3 điểm
- Phương tiện vận chuyển thông tin là các phương tiện cơ giới để chuyên chở người và phương tiện phục vụ thông tin: ôtô, xe bọc thép (bánh lốp, bánh xích), tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay, môtô, xe đạp 0,3 điểm
- Phương tiện thông tin là các thiết bị kỹ thuật bảo đảm thu phát tin tức trong HTTT quân sự, hoạt động của chúng dựa trên các nguyên tắc vật lý kỹ thuật khác nhau 0,3 điểm
Trang bị kỹ thuật thông tin cơ bản của QĐND Việt Nam bao gồm:
- Các điện đài VTĐ, máy phát, máy thu VTĐ, trạm VTĐ tiếp sức, trạm VTĐ đối lưu, trạm thông tin vệ tinh nhân tạo, máy điện báo, máy điện thoại, tổng đài, máy truyền ảnh truyền hình, các xe thông tin, xe tổng trạm, máy điều khiển xa, các máy đo lường kiểm chuẩn, các loại nguồn điện, các tổ hợp máy phát điện - nạp điện.
- Các phương tiện thông tin đường dây: dây bọc dã chiến, cáp thông tin kim loại và sợi quang (cáp treo, cáp chôn dưới đất, dưới nước), các phương tiện thi công đường dây, các loại vật liệu công trình đường dây.
- Các phương tiện thông tin vận động: máy bay, máy bay lên thẳng, ôtô, mô tô, xe đạp, tàu hoả, tàu thuyền..., các phương tiện khác để tổ chức thông tin quân bưu.
- Các phương tiện thông tin tín hiệu.
- Các phương tiện bảo đảm khai thác KTTT (sửa chữa, bảo dưỡng, cất giữ) và vật tư kỹ thuật: các xe sửa chữa thông tin cơ động, các bộ dụng cụ đồ nghề, các bộ linh kiện phụ tùng dự trữ, vật liệu tiêu hao trong khai thác, và các phụ kiện khác.
- Các công trình thông tin: các tổng trạm thông tin, các trạm thông tin ở các đơn vị, trạm thông tin cáp quang, trạm thông tin vệ tinh, trạm thông tin cáp biển, trạm đo lường kiểm chuẩn, trạm thông tin vi ba tiếp sức.
- Cơ sở kỹ thuật thông tin: các nhà máy thông tin; các xưởng, trạm sửa chữa; các kho thông tin chiến lược, chiến dịch, chiến thuật.
- Vũ khí quân cụ thông tin: súng bộ binh cầm tay, đạn, lựu đạn; các phương tiện kỹ thuật công binh; các phương tiện phòng hoá xạ trong đơn vị thông tin.
0,3 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
0,3 điểm
Câu 3.
Câu hỏi: Trình bày hệ thống tổ chức kỹ thuật quân đội và hệ thống kỹ thuật ngành thông tin (Hệ thống tổ chức ngành kỹ thuật thông tin quân khu) theo quan điểm lý thuyết hệ thống 5 điểm
I. Khái quát về lý thuyết hệ thống
Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, tác động qua lại nhau một cách có qui luật để tạo thành một chỉnh thể, từ đó làm xuất hiện những thuộc tính mới gọi là "tính trồi", đảm bảo thực hiện những chức năng nhất định.
Hệ thống có mục tiêu; các phần tử của hệ thống; có đầu vào, đầu ra; có cơ cấu, cơ chế; có chương trình hoạt động để đạt mục tiêu; có động lực thúc đẩy sự phát triển của hệ thống. Khi nghiên cứu hệ thống phải đặt vào môi trường (môi trường bên trong và môi trường bên ngoài), hình dung tất cả yếu tố tác động đến hệ thống, phân tích điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra chiến lược hoạch định hệ thống; tổ chức, điều khiển hệ thống để đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất.
Tổ chức ngành kỹ thuật là một hệ thống. Mục tiêu của hệ thống này là duy trì số lượng, chất lượng, đồng bộ các trang bị kỹ thuật; bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, tiết kiệm chi phí . 1 điểm
II. Hệ thống tổ chức kỹ thuật quân đội 1 điểm
1. CQKT
Chỉ đạo kỹ thuật, được tổ chức thành lập từ cấp chiến lược, chiến dịch đến cấp chiến thuật bao gồm: Tổng cục kỹ thuật thuộc BQP; Cục kỹ thuật các quân khu, quân đoàn, quân binh chủng; Cơ quan kỹ thuật các đơn vị khác trực thuộc BQP; Phòng kỹ thuật thuộc BCHQS tỉnh, thành phố, thuộc fBB, lữ đoàn, vùng hải quân và tương đương; ban kỹ thuật thuộc eBB và tương đương; Các trợ lý kỹ thuật, NVKT ở các phân đội. 0,5 điểm
2. Cơ sở kỹ thuật
Là nơi thực hiện CTKT được tổ chức ở tất cả các đơn vị toàn quân, bao gồm: Các nhà máy, xí nghiệp, xưởng, trạm, các phân đội sửa chữa; các cơ sở đo lường kiểm chuẩn; các kho TBKT, VTKT; Các cơ sở đào tạo huấn luyện NVKT; các cơ sở nghiên cứu KHKT; Các cơ sở thông tin KHKT quân sự; và các khu kỹ thuật. 0,5 điểm
III. Hệ thống tổ chức kỹ thuật ngành thông tin 2 điểm
Vẽ sơ đồ hình 1 0,5 điểm
1. CQKT thông tin: là cơ quan quản lý chỉ đạo CTKTTT, bao gồm:
- Cục kỹ thuật Binh chủng TTLL.
- Các trợ lý cán bộ kỹ thuật chuyên trách thuộc phòng thông tin các quân khu, quân đoàn, quân chủng, binh chủng.
- Phòng, ban kỹ thuật các lữ đoàn, trung đoàn thông tin.
- Trợ lý kỹ thuật thuộc Ban thông tin các fBB, BCHQS tỉnh, thành phố.
- Trợ lý kỹ thuật các dTT/quân đoàn, fBB. 0,25 điểm
2. CSKT là nơi triển khai thực hiện CTKTTT, bao gồm:
- Các nhà máy thông tin thuộc BCTT.
- Các xưởng sửa chữa thông tin quân khu, quân đoàn, quân binh chủng.
- Các trạm sửa chữa thông tin tiểu đoàn, lữ đoàn, trung đoàn thông tin.
- Các kho thông tin (cất giữ TBTT và vật tư KTTT) của BCTT, của quân khu, quân đoàn, quân binh chủng và các đơn vị thông tin.
- Trung tâm KTTTCNC thuộc BCTT.
- Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng thông tin/BCTT. 0,25 điểm
Vẽ sơ đồ hình 2 và giải thích 1 điểm
Hình 1. Hệ thống tổ chức CQKT thông tin
Quan ệÖ cỉØ huy
QuanệhÖ ỉhđạo¹o QuanệhÖiệiÖđồ®ång
Hình 2. Hệ thống tổ chức kỹ thuật thông tin cấp quân khu
Câu 4.
Câu hỏi: Trình bày vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục kỹ thuật binh chủng thông tin 5 điểm
Là CQKT kỹ thuật thông tin đầu ngành, chịu sự lãnh đạo và chỉ huy trực tiếp của Đảng uỷ và Tư lệnh BCTT, sự chỉ đạo nghiệp vụ của TCKT và các Cục kỹ thuật chuyên ngành khác (quân khí, ôtô- xe máy, đo lường TC- CL), có trách nhiệm tham mưu cho Đảng uỷ, Tư lệnh BCTT và chủ nhiệm TCKT về CTKTTT cấp chiến lược, đồng thời chỉ đạo các đơn vị, CQKT, CSKT cấp dưới về CTKTTT. 0,5 điểm
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục kỹ thuật BCTT:
- Nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng loại, đồng bộ VKTBKT thông tin; xây dựng quy hoạch, kế hoạch CTKTTT ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và kế hoạch chuyên đề trình tư lệnh BCTT phê duyệt, báo cáo TCKT và các cục kỹ thuật chuyên ngành khác có liên quan; tổ chức thực hiện các quy hoạch kế hoạch đó. 0,5 điểm
- Tổ chức thực hiện BĐTB thông tin theo mệnh lệnh của tư lệnh BCTT về phương hướng BĐTB. Sau khi được tư lệnh thông qua, sẽ báo cáo TCKT, các cục kỹ thuật chuyên ngành liên quan; tổ chức chỉ đạo chuyển TBKT thông tin khỏi biên chế và dự trữ; tổ chức thanh xử lý TBKT thông tin theo chức năng quyền hạn 0,5 điểm
- Chỉ đạo công tác tổ chức khai thác KTTT (BĐKT thông tin) của các đơn vị thông tin trực thuộc BCTT (các d, e, lữ đoàn thông tin) và các đơn vị thông tin toàn quân. . 0,2 điểm
- Đề xuất với tư lệnh BCTT về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, nhu cầu về số lượng, loại hình đào tạo cán bộ NVKT thông tin; tham gia xây dựng nội dung chương trình đào tạo về chuyên ngành KTTT với các nhà trường. Xây dựng kế hoạch tổ chức và chỉ đạo HLKT thông tin cho các đơn vị thông tin toàn quân 0,5 điểm
- Đề xuất với Tư lệnh BCTT về phương hướng kế hoạch hoạt động KHCNMT trong phạm vi quyền hạn; đẩy mạnh các hoạt động sáng kiến, cải tiến ứng dụng tiến bộ KHKT và thông tin KHKT thông tin quân sự. 0,5 điểm
- Nắm chắc tình hình tổ chức và hoạt động của các CQKT, CSKT thuộc quyền quản lý và chỉ đạo; đề nghị Tư lệnh áp dụng các biện pháp củng cố kiện toàn CQKT, CSKT và bồi dưỡng sắp xếp sử dụng đội ngũ cán bộ NVKT; kiến nghị với Đảng uỷ, Tư lệnh BCTT về bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm kỹ thuật các đơn vị thông tin trực thuộc BCTT (trưởng phòng kỹ thuật/ lữ đoàn thông tin; trưởng ban kỹ thuật/eTT, dTT). 0,5 điểm
- Tổ chức biên soạn, ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản tài liệu pháp quy kỹ thuật như: điều lệ CTKTTT; hướng dẫn thực hiện điều lệ CTKTTT; các văn bản quy chế, quy phạm; các tiêu chuẩn định mức kỹ thuật; tài liệu HLKT và hệ thống mẫu biểu, sổ sách kỹ KTTT. 0,5 điểm
- Phối hợp với Bộ tham mưu BCTT lập nhu cầu ĐVKT thông tin cho BCTT, trình Tư lệnh BCTT và báo cáo TCKT; tổ chức thực hiện ĐVKT thông tin theo quy định và mệnh lệnh của Tư lệnh BCTT 0,3 điểm
- Lập kế hoạch chỉ tiêu sản lượng ngân sách kỹ thuật trình Tư lệnh BCTT phê duyệt và báo cáo TCKT; thông báo chỉ tiêu sản lượng ngân sách kỹ thuật cho các đơn vị thông tin đầu mối; bảo đảm VTKTTT cho các đơn vị thông tin toàn quân; quản lý, kiểm tra, chỉ đạo việc sử dụng ngân sách kỹ thuật, VTKTTT đúng quy định và hiệu quả 0,5 điểm
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các văn bản tài liệu pháp quy kỹ thuật, việc tổ chức thực hiện CTKTTT, công tác ATLĐ trong khai thác; đề nghị với Tư lệnh BCTT khen thưởng và xử lý kỷ luật sau kiểm tra. 0,3 điểm
- Chấp hành đúng chế độ sơ kết, tổng kết, đăng ký thống kê và báo cáo Tư lệnh BCTT, TCKT, các cục kỹ thuật chuyên ngành liên quan; thường xuyên thông báo cho CQKT, CSKT cấp dưới về tình hình CTKTTT 0,2 điểm
Câu 5.
Câu hỏi: Trình bày vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng thông tin quân khu, quân đoàn và tương đương 5 điểm
1. Vị trí vai trò
Cấp quân khu, quân đoàn không tổ chức thành lập CQKT thông tin, tuy chức năng chính yếu là tổ chức TTLL cho quân khu, quân đoàn, song phòng thông tin quân khu, quân đoàn vẫn chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo CTKTTT thông qua các trợ lý kỹ thuật thông tin được uỷ quyền trực tiếp giải quyết. Về góc độ CTKTTT, phòng thông tin chịu sự chỉ huy của Bộ tham mưu quân khu, quân đoàn, sự chỉ đạo nghiệp vụ của Cục kỹ thuật BCTT và sự hướng dẫn nghiệp vụ các chuyên ngành kỹ thuật khác của Cục kỹ thuật quân khu, quân đoàn; có trách nhiệm làm tham mưu cho Đảng uỷ và Bộ tham mưu quân khu, quân đoàn về CTKTTT, đồng thời chỉ huy các CSKT thông tin trực thuộc, chỉ đạo các đơn vị thông tin trong quân khu, quân đoàn về CTKTTT. 2 điểm
2.Nhiệm vụ và quyền hạn
- Lập kế hoạch CTKTTT, ngân sách VTKTTT hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và báo cáo Cục kỹ thuật BCTT, tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Tổ chức quản lý tốt trang bị, vật tư, ngân sách KTTT; thực hiện BĐTB, BĐKT cho trang bị và HLKT thông tin cho các đơn vị thông tin thuộc quyền quản lý.
- Đề xuất với Đảng uỷ, người chỉ huy về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ NVKT thông tin, về củng cố kiện toàn tổ chức CQKT, CSKT thuộc quyền quản lý.
- Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các văn bản tài liệu pháp quy kỹ thuật, tổ chức thực hiện CTKTTT, công tác ATLĐ ở các CQKT, CSKT, các đơn vị thông tin thuộc quyền.
- Tổ chức thực hiện ĐVKT thông tin theo quy định: lập kế hoạch nhu cầu ĐVKT thông tin cho quân khu, quân đoàn và báo cáo xin phê duyệt kế hoạch, tổ chức thực hiện ĐVKT khi có lệnh.
- Thực hiện chế độ sơ kết, tổng kết, báo cáo tình hình CTKTTT hàng quý, hàng năm với tham mưu trưởng quân khu, quân đoàn, với Tư lệnh BCTT và Cục kỹ thuật BCTT. 3 điểm
Câu 6.
Câu hỏi: Trình bày vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kỹ thuật trung đoàn thông tin quân khu và các trợ lý kỹ thuật ở các dTT, ban thông tin/fBB 5 điểm
I. Ban kỹ thuật trung đoàn thông tin quân khu
Chịu sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự chỉ huy của người chỉ huy eTT, sự chỉ đạo nghiệp vụ của phòng thông tin quân khu; có trách nhiệm làm tham mưu cho Đảng uỷ, chỉ huy eTT, trực tiếp tổ chức cho eTT thực hiện CTKTTT .
Ban kỹ thuật eTT (trưởng ban kỹ thuật) có nhiệm vụ quyền hạn:
- Căn cứ vào mệnh lệnh của chỉ huy eTT, chỉ thị hướng dẫn của phòng thông tin về CTKTTT và căn cứ vào kế hoạch CTKT của eTT, tổ chức thực hiện CTKTTT theo kế hoạch (tháng, quý, năm) và đột xuất.
- Thường xuyên kiểm tra nắm chắc tình hình BĐTB thông tin; tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt khai thác kỹ thuật TBTT thuộc quyền quản lý sử dụng.
- Thực hiện chế độ báo cáo CTKTTT cho chỉ huy eTT và phòng thông tin quân khu theo quy định (tháng, quý, năm). 2 điểm
II. Trợ lý kỹ thuật thông tin ở dTT độc lập, dTT trực thuộc eTT, ở ban thông tin/fBB chịu trách nhiệm trước người chỉ huy trực tiếp về tổ chức thực hiện CTKTTT của toàn đơn vị, có nhiệm vụ:
- Thường xuyên kiểm tra, nắm chắc số lượng, chất lượng, đồng bộ TBTT thuộc quyền quản lý.
- Nắm vững khai thác TBTT thuộc biên chế: quy trình sử dụng và khai thác kỹ thuật (BĐKT cho trang bị thông tin).
- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị về khai thác TBTT; tham gia HLKT thông tin cho đơn vị và sử dụng và khai thác kỹ thuật 3 điểm
Câu 7
Câu hỏi: Mối quan hệ công tác của CQKT thông tin các cấp 5 điểm
- Quan hệ công tác của CQKT thông tin với người chỉ huy đơn vị là mối quan hệ giữa phục tùng và chỉ huy. CQKT làm tham mưu cho người chỉ huy về CTKTTT, tổ chức triển khai CTKTTT theo mệnh lệnh của người chỉ huy, theo sự hướng dẫn của chỉ đạo của CQKT cấp trên.
Người chỉ huy thông tin Phục tùng chỉ huy
+ Tư lệnh BCTT (phó TLTMT) + Cục kỹ thuật BCTT
+ Chủ nhiệm thông tin (Phòng, ban thông tin) + Các trợ lý kỹ thuật
+ Lữ trưởng, e trưởng (ban chỉ huy) thông tin + Phòng, ban kỹ thuật
+ d trưởng thông tin + Trợ lý kỹ thuật 2 điểm
- Quan hệ công tác của CQKT thông tin với các cơ quan khác cùng cấp trong cùng đơn vị, là mối quan hệ hiệp đồng bảo đảm cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ. Một mặt, CQKT chỉ đạo các cơ quan đó về nghiệp vụ CTKTTT, mặt khác chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ khác của các cơ quan đó. Thí dụ, trong eTT/quân khu: Ban kỹ thuật có quan hệ hiệp đồng với các ban khác như: ban chính trị, ban tham mưu, ban hậu cần 0,7 điểm
- Quan hệ công tác giữa CQKT thông tin cấp trên và CQKT thông tin cấp dưới là quan hệ chỉ đạo và chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ CTKTTT. CQKT thông tin cấp trên hướng dẫn mọi mặt về nghiệp vụ CTKT cho CQKT thông tin cấp dưới 0,6 điểm
- Quan hệ công tác giữa CQKT thông tin với chỉ huy các đơn vị thông tin cấp dưới trực thuộc là quan hệ chỉ đạo và chịu sự chỉ đạo. Thí dụ ở eTT/quân khu: Ban kỹ thuật/eTT chỉ đạo các dTT trực thuộc eTT tổ chức thực hiện CTKTTT của dTT; Ban kỹ thuật eTT sẽ hướng dẫn trợ lý kỹ thuật dTT mọi mặt nghiệp vụ CTKTTT 0,7 điểm
- Vẽ sơ đồ giải thích mối quan hệ công tác CQTT các cấp 1 điểm
Câu 8.
Câu hỏi: Trình bày chức năng và nhiệm vụ của các CSKT thông tin 5 điểm
I Nhà máy thông tin của BCTT
Các nhà máy thông tin (M1, M2, M3) của BCTT chịu sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự chỉ huy trực tiếp của Tư lệnh BCTT và sự chỉ đạo nghiệp vụ kỹ thuật của Cục kỹ thuật BCTT, có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, sửa chữa lớn, nhằm phục hồi khả năng làm việc, trung đại tu nhằm phục hồi dự trữ của TBTT trong toàn quân. Nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Hàng năm, theo kế hoạch sửa chữa đặt hàng của các cơ quan trong BCTT sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính - xã hội và đề nghị Tư lệnh BCTT phê duyệt. Hợp đồng với các cơ quan chức năng trong BCTT để tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê chuẩn.
- Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật; nghiên cứu xây dựng hoàn thiện các quy trình công nghệ sản xuất, sửa chữa TBTT. Thực hiện sản xuất, sửa chữa TBTT theo đúng quy trình bảo đảm chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức huấn luyện bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Nghiên cứu cải tiến, phát huy sáng kiến, áp dụng tiến bộ KHKT vào việc sửa chữa TBTT hệ mới.
- Quản lý tốt cơ sở vật chất tài sản cố định của nhà máy. Tổ chức thực hiện thanh xử lý, chuyển đổi TBKT theo đúng quy định, đúng thủ tục của BQP, của BCTT.
- Thực hiện đúng quy định hiện hành của nhà nước, quân đội về ATLĐ bao gồm: kỹ thuật an toàn, vệ sinh môi trường công nghiệp, chế độ bảo hộ lao động.
- Thực hiện sản xuất, sửa chữa lớn, trung, đại tu các TBTT theo hợp đồng giữa nhà máy và Cục kỹ thuật BCTT.
- Tổ chức chế độ trực ban, canh gác, phòng thủ bảo vệ nhà máy và có các phương án tác chiến cụ thể như phân tán, sơ tán phòng tránh đánh trả địch tiến công hoả lực vũ khí công nghệ cao. 1 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
II. Xưởng sửa chữa thông tin quân khu, quân đoàn
Xưởng sửa chữa thông tin (SCTT) trực thuộc phòng thông tin, chịu sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự chỉ huy về nghiệp vụ của chủ nhiệm thông tin, gián tiếp qua các trợ lý trang bị, trợ lý kỹ thuật được chủ nhiệm thông tin uỷ quyền, sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Cục kỹ thuật BCTT, có chức năng là CSKT thông tin hàng đầu ở quân khu, quân đoàn, chịu trách nhiệm tổ chức và thực hiện khai thác kỹ thuật thông tin theo kế hoạch nhiệm vụ do chủ nhiệm thông tin giao. Xưởng sửa chữa thông tin có một số nhiệm vụ sau:
- Tham mưu cho phòng thông tin về xây dựng khai thác các kế hoạch khai thác KTTT (BĐKT cho TBTT) hàng năm, hàng quý, hàng tháng và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duỵêt.
- Tham gia xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, các quy trình công nghệ kỹ thuật (sửa chữa, BDKT, niêm cất ngắn hạn) và đánh giá phân cấp chất lượng TBTT.
- Thực hiện sửa chữa vừa, một phần sửa chữa lớn các TBTT trong quân khu, quân đoàn.
- Tổ chức thực hiện sửa chữa cơ động và BDKT cấp cao TBTT của các đơn vị trong quân khu, quân đoàn theo kế hoạch của phòng thông tin và các kế hoạch đột xuất.
- Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lực lượng NVKT và tổ chức thi nâng bậc thợ.
- Tổ chức phòng thủ bảo vệ xưởng trong các tình huống; tuyệt đối chấp hành chế độ trực ban, trực nghiệp vụ, canh gác bảo vệ và có phương án chiến đấu cụ thể; thực hiện đúng các quy định về an toàn bảo hộ lao động.
- Tham gia nghiên cứu cải tiến, phát huy sáng kiến, ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào công tác sửa chữa, BDKT trang bị thông tin; chỉ đạo, hướng dẫn và thông tin kịp thời đến các đơn vị để nâng cao hiệu quả khai thác TBTT. 1 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
III. Các trạm sửa chữa thông tin (thuộc eTT, dTT)
Trạm sửa chữa thuộc eTT quân khu (dTT quân đoàn) chịu sự lãnh đạo của chi uỷ ban kỹ thuật eTT quân khu, sự chỉ huy trực tiếp của chủ nhiệm kỹ thuật, có các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện sửa chữa nhỏ và một phần sửa chữa vừa, tổ chức sửa chữa cơ động và thực hiện BDKT cấp thấp toàn bộ các TBTT của đơn vị.
- Huấn luyện, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ NVKT, tổ chức thi nâng bậc thợ; tham gia nghiên cứu cải tiến, phát huy sáng kiến, ứng dụng tiến bộ KHKT vào việc sửa chữa, BDKT các TBTT.
- Làm tham mưu cho phòng thông tin và đơn vị thông tin trong công tác đánh giá phân cấp chất lượng TBTT. Thu thập thống kê các số liệu về hỏng hóc để chỉ đạo hướng dẫn kịp thời đơn vị khai thác TBTT tốt, bền, an toàn, tiết kiệm.
- Lập kế hoạch dự trù vật tư, vật liệu, nhiên liệu, điện, xăng dầu cần thiết cho công tác sửa chữa BDKT.
- Quản lý tốt cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị kỹ thuật của trạm.
- Tổ chức chế độ trực ban, trực nghiệp vụ; có kế hoạch phòng thủ bảo vệ trạm thống nhất với kế hoạch phòng thủ bảo vệ của toàn đơn vị.
- Thực hiện đúng các quy định về ATLĐ.
0,5 điểm
0,5 điểm
IV. Kho trang bị và vật tư kỹ thuật thông tin
Quá trình khai thác, sẽ có một phần thời gian mà TBTT không được đưa vào sử dụng theo chức năng của nó, đó là thời gian mà TBTT được cất giữ trong các nhà kho thông tin của BCTT, các nhà kho thông tin quân khu, quân đoàn, fBB và các kho thuộc các đơn vị thông tin.
Kho trang bị và VTKTTT có các nhiệm vụ chuyên môn:
- Thường xuyên nắm chắc số lượng, chất lượng đồng bộ của trang bị và VTKTTT được giao cất giữ.
- Tổ chức thực hiện xuất, nhập trang bị và VTKTTT theo kế hoạch và mệnh lệnh của người chỉ huy.
- Đề xuất nhu cầu và tổ chức thực hiện việc kiểm tra, BDKT các trang bị và VTKTTT theo kế hoạch đã được phê duyệt.
- Soạn thảo kế hoạch phòng thủ bảo vệ, có các phương án SSCĐ phòng chống địch đột nhập, tập kích hoả lực, phòng chống cháy nổ, bão lụt.
- Quản lý, lập kế hoạch củng cố sửa chữa nâng cấp nhà kho và tổ chức thực hiện khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
0,5 điểm
0,5 điểm
V. Trung tâm kỹ thuật thông tin công nghệ cao
Trung tâm KTTT công nghệ cao là cơ sở nghiên cứu KHKT của BCTT chịu sự chỉ huy của Tư lệnh BCTT và sự chỉ đạo nghiệp vụ kỹ thuật của Cục kỹ thuật BCTT. Có nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện khai thác tốt các TBTT hiện đại hệ mới bao gồm: nghiên cứu sử dụng đúng tính năng kỹ chiến thuật, nghiên cứu kỹ thuật công nghệ BDKT, cất giữ, sửa chữa các TBTT.
- Nghiên cứu cải tiến hiện đại hoá TBTT đáp ứng yêu cầu điều kiện thực tiễn SSCĐ và chiến đấu của quân đội ta.
- Biên soạn tài liệu khai thác (sử dụng và khai thác kỹ thuật) các TBTT; huấn luyện bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết cho cán bộ, NVKT ở các cơ quan đơn vị thông tin toàn quân. 0,5 điểm
0,2 điểm
0,3 điểm
VI. Khu kỹ thuật thông tin
Theo quy định các CSKT của các đơn vị thông tin từ cấp dTT trở lên được bố trí tập trung trong khu vực riêng, gọi là khu kỹ thuật, là nơi cất giữ, BDKT, sửa chữa TBTT, đồng thời là cơ sở huấn luyện thực hành về TBKT thông tin.
Khu kỹ thuật bao gồm: trạm BDKT và sửa chữa; kho trang bị và VTKTTT; kho xăng dầu; trạm máy phát điện, nạp điện ắc quy; khu nhà xe thông tin.
Khu kỹ thuật, theo quy định, phải tổ chức chế độ trực ban, canh gác, bảo vệ và có các phương án tác chiến phòng thủ bảo vệ cụ thể, phải có nội quy và các quy định về an toàn phòng chống cháy nổ, bão lụt thiên tai. 0,5 điểm
0,2 điểm
0,3 điểm
Câu 31.
Câu hỏi: Trình bày hoạt động KHQS kỹ thuật trong ngành thông tin và trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật chuyên trách trong hoạt động KHCNMT 5 điểm
- Xây dựng cơ sở lí luận, phương pháp tiến hành CTKT thông tin và cơ sở lí luận xây dựng ngành KTTT; lí luận về các nội dung cơ bản của CTKT thông tin, phương pháp tiến hành thực hiện nội dung của CTKT thông tin; lí luận về các yếu tố cơ bản để tiến hành CTKT thông tin và phương pháp tổ chức xây dựng các yếu tố ấy. 1 điểm
- Xây dựng các văn bản pháp quy như: Điều lệ, quy định, quy chế, hướng dẫn CTKT thông tin. Đó là những văn bản thể hiện cơ chế CTKT thông tin, nguyên tắc và nền nếp tổ chức thực hiện CTKT thông tin, là cơ sở để thống nhất chính quy hoá các hoạt động kỹ thuật trong ngành thông tin. Việc nghiên cứu xây dựng các văn bản pháp quy này phải được kết hợp lí luận với kinh nghiệm thực tiễn. 1 điểm
- Xây dựng các tài liệu lí luận và hướng dẫn công tác BĐKT thông tin tác chiến cho các loại hình chiến đấu, chiến dịch và các hoạt động quân sự khác như: BDKT thông tin trong chuyển trạng thái SSCĐ, BĐKT thông tin cho hành quân. Việc xây dựng các tài liệu này phải dựa trên cơ sở nắm vững những nguyên tắc cơ bản của chiến thuật, nghệ thuật chiến dịch và phù hợp, đồng bộ với các tài liệu chiến thuật, nghệ thuật tổ chức bảo đảm TTLL 1 điểm
Trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật chuyên trách trong hoạt động KHCNMT trong ngành thông tin
- Đề xuất, xác định các vấn đề KHCNMT cần nghiên cứu giải quyết.
- Chỉ đạo thực hiện các vấn đề nghiên cứu đã được phê duyệt.
- Chủ trì nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu theo phân cấp.
- ứng kết quả nghiên cứu vào tổ chức thực hiện CTKT thông tin. 2 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 32.
Câu hỏi: Trình bày nội dung thông tin KHKT thông tin quân sự 5 điểm
Hoạt động thông tin KHKT thông tin quân sự
- Điều tra, xác định nhu cầu thông tin KHKT thông tin quân sự; thu thập, xử lý, hệ thống hoá, lưu trữ, cất giữ các tài liệu KHKT thông tin cần thiết trong và ngoài nước.
- Phân tích, xử lý các thông tin KHKT thông tin quân sự phục vụ cho người sử dụng với các hình thức thích hợp, có thể ở dạng văn bản, băng đĩa từ, băng ghi âm, băng video, ấn phẩm, trên mạng máy tính.
- Căn cứ vào nhu cầu thông tin của cán bộ lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ KHKT và để bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác, cần hướng dẫn người có nhu cầu cách tìm kiếm, tra cứu, thu thập thông tin ở kho tư liệu của Trung tâm KHKT quân sự thuộc TCKT, các thư viện khoa học quân đội, quốc gia, các Viện nghiên cứu, các Học viện, nhà trường.
- Phổ biến các sáng kiến, sáng chế, các thành tựu KHKT quân sự cần được thống nhất theo quy định chung. Thí dụ, với phổ biến sáng kiến cần theo trình tự: tên sáng kiến, tác giả, đơn vị, tình hình kỹ thuật hiện tại, nội dung và giải pháp kỹ thuật công nghệ mới, hiệu quả. 2 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật, CQKT trong hoạt động thông tin KHKT quân sự
- Chủ nhiệm kỹ thuật các cấp (Cục trưởng CKT/BCTT, chủ nhiệm kỹ thuật lữ, trung đoàn thông tin) có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo đơn vị thực hiện thông tin KHKT thông tin quân sự phục vụ CTKT thông tin.
- Cơ quan kỹ thuật hàng năm phải xây dựng kế hoạch thông tin KHKT thông tin quân sự, theo dõi việc thực hiện kế hoạch định kỳ báo cáo kết quả 6 tháng đầu năm và cả năm cho người chỉ huy và CQKT cấp trên. 2 điểm
1
1
Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan liên quan đến hoạt động KHCNMT và thông tin KHKT quân sự trong ngành thông tin.
- Phòng KHCNMT/ BCTT có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo hoạt động KHCNMT và thông tin KHKT thông tin quân sự trong toàn quân.
- Cục kỹ thuật / BCTT có trách nhiệm tổ chức thực hiện các hoạt động KHCNMT và thông tin KHKT thông tin nội bộ BCTT (các cơ quan, các đơn vị trực thuộc) 1 điểm
0,5
0,5
Câu 33.
Câu hỏi: Trình bày các khái niệm cơ bản về động viên kỹ thuật thông tin 5 điểm
1. Động viên quốc phòng 2 điểm
Động viên quốc phòng là tổng thể các biện pháp huy động nguồn lực của nền kinh tế quốc dân để bổ sung, kiện toàn tổ chức, biên chế lực lượng vũ trang nói chung và quân đội nói riêng phục vụ cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 0,5
- Khi đất nước bị xâm lược, xảy ra chiến tranh, theo quyết định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về động viên, chủ tịch nước công bố lệnh động viên.
- Theo quy mô có tổng động viên và động viên cục bộ.
+ Tổng động viên được tiến hành khi đất nước bị xâm lược, xảy ra chiến tranh trên phạm vi cả nước, được thông báo công khai. Quân đội được tăng cường bổ sung lực lượng, phương tiện TBKT từ nền kinh tế quốc dân để nhanh chóng kiện toàn tổ chức biên chế theo thời chiến.
+ Động viên cục bộ được tiến hành trên một phần lãnh thổ quốc gia có nguy cơ bị xâm lược, với một số đơn vị quân đội theo kế hoạch động viên và được thông báo bí mật. 0,5
- Các thuật ngữ động viên: động viên kinh tế, động viên kỹ thuật, động viên công nghiệp, động viên quân đội... 0,2
- Quá trình động viên: gồm 2 giai đoạn: chuẩn bị động viên và thực hành động viên.
+ Giai đoạn chuẩn bị động viên: tiến hành trong thời bình, có các công việc chủ yếu là xây dựng, quản lí nguồn lực dự bị động viên (DBĐV); chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu động viên khi có lệnh động viên (huấn luyện lực lượng DBĐV, diễn tập động viên).
+ Giai đoạn thực hành động viên: tiến hành vào thời kỳ đầu chiến tranh, lúc sắp xảy ra chiến tranh. Các công việc chủ yếu là huy động nguồn lực DBĐV theo kế hoạch động viên để bổ sung đầy đủ cho quân đội theo thời chiến. 0,5
- Động viên được tổ chức và tiến hành theo đúng cơ chế, quy định của pháp luật.
- Động viên mang tính toàn dân, liên quan đến mọi thành phần, mọi tổ chức và mọi công dân trong cả nước. 0,3
2. Động viên kỹ thuật (ĐVKT) 1 điểm
- ĐVKT là tổng thể các hoạt động, các biện pháp để huy động một bộ phận lực lượng cán bộ, nhân viên kỹ thuật, phương tiện vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất, sửa chữa công nghiệp của nền kinh tế quốc dân nhằm phục vụ cho công tác BĐKT trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. 0,5
- ĐVKT là một bộ phận của động viên quân đội.
- Đối tượng ĐVKT là nhân lực kỹ thuật, phương tiện vật chất kỹ thuật (TBKT, phương tiện BĐKT, cơ sở kỹ thuật) thuộc diện DBĐV kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân.
- ĐVKT được tiến hành trong thời bình và thời kỳ đầu lúc sắp xảy ra chiến tranh. 0,5
3. Động viên kỹ thuật thông tin (ĐVKTTT) 2 điểm
§VKTTT lµ tæng thÓ c¸c ho¹t ®éng c¸c biÖn ph¸p vÒ tæ chøc - kü thuËt ®Ó huy ®éng mét bé phËn lùc lîng c¸n bé NVKT ngµnh th«ng tin, ph¬ng tiÖn vËt chÊt kü thuËt th«ng tin vµ n¨ng lùc s¶n xuÊt, söa ch÷a c«ng nghiÖp ®iÖn tö viÔn th«ng thuéc diÖn DB§V cña nÒn kinh tÕ quèc d©n nh»m ph¹m vô cho c«ng t¸c B§KT th«ng tin trong chiÕn tranh b¶o vÖ Tæ quèc. 0,5
- ĐVKTTT là một bộ phận của động viên thông tin (ĐVTT). 0,5
- Đối tượng ĐVKTTT là lực lượng cán bộ NVKT, phương tiện kỹ thuật và năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp, công nghiệp điện tử viễn thông thuộc diện DBĐV của nền kinh tế quốc dân.
(phân tích từng đối tượng ĐVKTTT) 0,5
0,5
Câu 34.
Câu hỏi: Trình bày nội dung động viên kỹ thuật thông tin 5 điểm
1. Nội dung chuẩn bị ĐVKTTT 2,5 điểm
- Tính toán, xác định nhu cầu ĐVKTT: số lượng, chất lượng, mức đồng bộ lực lượng cán bộ NVKT, phương tiện vật chất kỹ thuật cần phải động viên từ nền kinh tế quốc dân.
- Xây dựng nguồn lực kỹ thuật DBĐV bao gồm: khảo sát, lựa chọn, thiết lập nguồn DBĐV; tổng hợp số liệu DBĐV trình BQP để báo cáo Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ra chỉ tiêu ĐVKTTT.
- Lập kế hoạch ĐVKTTT: kế hoạch ĐVKTTT là một bộ phận thành phần của kế hoạch động viên thông tin (ĐVTT), được soạn thảo theo mẫu quy định thống nhất do Cục Quân lực BTTM hướng dẫn, gồm một số mục sau:
+ Xác định căn cứ soạn thảo kế hoạch.
+ Các nội dung của kế hoạch.
+ Hình thức trình bày kế hoạch.
- Huấn luyện và diễn tập ĐVKTTT. Căn cứ vào kế hoạch ĐVKTTT, hàng năm các đơn vị thông tin được giao nhiệm vụ, chỉ tiêu động viên cần tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng kỹ thuật thuộc diện DBĐV, tổ chức diễn tập ĐVKTTT. 0,5
0,5
1,0
0,5
2. Nội dung thực hành ĐVKTTT 2,5 điểm
- Nắm chắc số lượng, chất lượng, mức đồng bộ cần thiết lực lượng cán bộ NVKT và phương tiện vật chất kỹ thuật được động viên.
- Tổ chức tiếp nhận lực lượng, phương tiện ĐVKTTT.
- Tổ chức mở niêm các TBKTTT dự trữ của đơn vị.
- Tổ chức kiểm tra, BDKT, sửa chữa các thiết bị thông tin được động viên.
- Tổ chức sắp xếp, bố trí, phân bổ, bàn giao nguồn lực kỹ thuật được động viên cho các đơn vị.
- Tổ chức huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng kỹ thuật được động viên. 0,5
0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
Câu 35.
Câu hỏi: Trình bày khái niệm động viên kỹ thuật thông tin, trách nhiệm của Cục kỹ thuật binh chủng thông tin trong ĐVKTTT 5 điểm
I. Khái niệm động viên kỹ thuật thông tin 2 điểm
§VKTTT lµ tæng thÓ c¸c ho¹t ®éng c¸c biÖn ph¸p vÒ tæ chøc - kü thuËt ®Ó huy ®éng mét bé phËn lùc lîng c¸n bé NVKT ngµnh th«ng tin, ph¬ng tiÖn vËt chÊt kü thuËt th«ng tin vµ n¨ng lùc s¶n xuÊt, söa ch÷a c«ng nghiÖp ®iÖn tö viÔn th«ng thuéc diÖn DB§V cña nÒn kinh tÕ quèc d©n nh»m ph¹m vô cho c«ng t¸c B§KT th«ng tin trong chiÕn tranh b¶o vÖ Tæ quèc. 0,5
- ĐVKTTT là một bộ phận của động viên thông tin (ĐVTT). 0,5
- Đối tượng ĐVKTTT là lực lượng cán bộ NVKT, phương tiện kỹ thuật và năng lực sản xuất, sửa chữa của các doanh nghiệp, công nghiệp điện tử viễn thông thuộc diện DBĐV của nền kinh tế quốc dân.
(phân tích từng đối tượng ĐVKTTT) 0,5
0,5
II. Trách nhiệm của Cục kỹ thuật binh chủng thông tin trong ĐVKTTT 3 điểm
- Nắm vững năng lực sản xuất, sửa chữa công nghiệp điện tử viễn thông, các CSKT và nhân lực kỹ thuật thông tin thuộc diện DBĐV; tham mưu cho Tư lệnh BCTT và chủ nhiệm TCKT về ĐVKTTT; soạn thảo kế hoạch ĐVKTTT cho toàn quân; theo kế hoạch, tổ chức chỉ đạo các đơn vị thông tin được giao nhiệm vụ thực hiện ĐVKTTT phục vụ cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc theo đúng pháp luật. 1
+ Khảo sát, điều tra, xác định nhu cầu ĐVKTTT (số lượng, chất lượng, đồng bộ lực lượng và phương tiện vật chất kỹ thuật; năng lực sản xuất sửa chữa của các doanh nghiệp điện tử viễn thông) để đáp ứng yêu cầu BĐTB và BĐKT (sửa chữa, BDKT).
+ Tổ chức soạn thảo kế hoạch ĐVKTTT toàn quân.
+ Quản lý chắc số lượng, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của lực lượng cán bộ NVKT trong DBĐV, đề xuất với cơ quan quân lực BCTT có kế hoạch hướng dẫn các đơn vị thông tin bố trí sử dụng hợp lý khi có lệnh động viên.
+ Nắm chắc năng lực sản xuất, sửa chữa thực tế của các doanh nghiệp điện tử viễn thông thuộc diện DBĐV để hiệp đồng xây dựng kế hoạch chuyển hướng sản xuất sửa chữa phục vụ cho BĐTB, BĐKT thông tin khi có nhu cầu. 0,5
0,5
0,5
0,5
C©u 36.
Câu hỏi: Trình bày trách nhiệm của CQTT quân khu, quân đoàn, quân binh chủng và CQKT lữ đoàn, trung đoàn thông tin trong ĐVKTTT 5 điểm
1. Trách nhiệm của CQTT quân khu, quân đoàn, quân binh chủng 2 điểm
- Căn cứ vào kế hoạch ĐVKTTT của đơn vị, tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị thực hiện động viên KTTT trong phạm vi khu vực quản lý. 1,0
- Căn cứ vào kế hoạch ĐVTT của đơn vị, kế hoạch ĐVKTTT của Cục kỹ thuật BCTT (những nội dung có liên quan đến đơn vị mình quản lý), tổ chức soạn thảo kế hoạch ĐVKTTT của đơn vị. Theo kế hoạch ĐVKTTT đã được phê duyệt, tổ chức chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị, phân đội thông tin có nhiệm vụ, có chỉ tiêu động viên triển khai thực hiện ĐVKTTT trong chuẩn bị và trong thực hành động viên. 1,0
3. Trách nhiệm của CQKT lữ đoàn, trung đoàn thông tin 3 điểm
- Theo sự chỉ đạo hướng dẫn ĐVKTTT của CQTT, căn cứ vào chỉ thị mệnh lệnh giao nhiệm vụ ĐVKTTT của người chỉ huy đơn vị thông tin, CQKT tổ chức biên soạn chương trình giáo án HLKT và tổ chức huấn luyện cho lực lượng cán bộ NVKT thuộc diện DBĐV theo kế hoạch huấn luyện chung của đơn vị thông tin. 1,0
- Tham mưu cho chỉ huy đơn vị về tổ chức diễn tập ĐVKTTT hàng năm. 0,5
- Khi có lệnh động viên, căn cứ vào chỉ thị mệnh lệnh của chỉ huy đơn vị, phối hợp với cơ quan tham mưu, cơ quan hậu cần đơn vị, có nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn đơn vị tiếp nhận TBKTTT, phương tiện BĐKT dùng cho sửa chữa, BDKT theo chỉ tiêu được động viên.
+ Chỉ đạo hướng dẫn đơn vị mở niêm cất TBKTTT dự trữ, kiểm tra, BDKT, sửa chữa, đồng bộ các thiết bị kỹ thuật, phương tiện vật chất BĐKT mới được động viên để sẵn sàng bàn giao cấp phát cho các phân đội thông tin theo lệnh của chỉ huy đơn vị thông tin.
+ Tổ chức vào thực hiện HLKT bổ sung cho số cán bộ NVKT mới được động viên về sử dụng, BDKT, sửa chữa TBKTTT quân sự; về điều lệnh, điều lệ CTKTTT trong thời chiến.
+ Tham mưu cho chỉ huy đơn vị thông tin chỉ đạo các CSKT, các doanh nghiệp công nghiệp điện tử viễn thông mới được động viên nhanh chóng chuyển hướng sang sản xuất sửa chữa phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ BĐTB, BĐKT của đơn vị thông tin trong thời chiến.
+ Tổ chức chỉ đạo đơn vị thực hiện BĐKT trong ĐVKTTT như: BĐKT cơ động lực lượng, phương tiện vật chất kỹ thuật mới được động viên về các địa điểm quy định. 1,5
Câu 37
Câu hỏi: Trình bày vị trí, vai trò, nội dung và các hình thức kiểm tra kỹ thuật thông tin 5 điểm
Theo quy định trong điều lệ công tác TMKT thì người chỉ huy thông tin (cơ quan, đơn vị) các cấp phải tổ chức và thực hiện kiểm tra thường xuyên tình trạng kỹ thuật các TBTT thuộc biên chế, và kiểm tra công tác tổ chức khai thác kỹ thuật của đơn vị thuộc quyền, nhằm nắm được thông tin chính xác khách quan về tình trạng kỹ thuật các TBTT và thực trạng tổ chức khai thác kỹ thuật các TBTT của đơn vị, từ đó đề xuất các chủ trương, giải pháp thiết thực hiệu quả bảo đảm tính SSCĐ của đơn vị. 1 điểm
Các hình thức kiểm tra kỹ thuật như sau:
- Các cán bộ thông tin các cấp trực tiếp kiểm tra tình trạng kỹ thuật các TBTT.
- Kết hợp kiểm tra tình trạng kỹ thuật TBTT khi làm BDKT.
- Đoàn kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng kỹ thuật và tổ chức khai thác kỹ thuật.
- Trung đoàn trưởng trung đoàn thông tin, Chủ nhiệm thông tin quân khu, quân đoàn, quân binh chủng trực tiếp kiểm tra. 1 điểm
Nội dung kiểm tra kỹ thuật của cán bộ thông tin các cấp
- Kiểm tra tình trạng ngoài của TBTT.
- Kiểm tra khả năng hoạt động của TBTT ở các chế độ dựa vào các thiết bị chỉ thị gắn trên máy và các thiết bị đo trong đồng bộ của máy.
- Kiểm tra thực hiện BDKT.
- Kiểm tra hệ thống tài liệu sổ sách khai thác, quản lý TBTT.
- Kiểm tra tình trạng cất giữ TBTT. 1 điểm
Nội dung kiểm tra của đoàn kiểm tra
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các TBTT.
- Kiểm tra tình trạng chăm sóc giữ gìn TBTT.
Ngoài hai nội dung chính yếu trên, đoàn kiểm tra còn phải thực hiện kiểm tra tổ chức khai thác TBTT gồm một số nội dung sau:
- Kiểm tra kế hoạch khai thác kỹ thuật năm, quí, tháng các TBTT.
- Kiểm tra sổ sách quản lý khai thác TBTT như sổ kiểm kê, sổ sách thanh quyết toán.
- Kiểm tra các CSKT như nhà kho, xưởng, trạm sửa chữa và BDKT thông tin.
- Kiểm tra tình trạng cất giữ TBTT ở các kho, khu nhà xe, khu trạm nguồn điện.
- Kiểm tra công tác kiểm chuẩn đo lường (khai thác các phương tiện đo, chấp hành chế độ kiểm chuẩn đo lường).
- Kiểm tra việc chấp hành qui tắc an toàn lao động như chống cháy nổ, thiên tai, địch đột nhập phá hoại.
- Kiểm tra công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, nâng cấp, tăng hạn sử dụng TBTT.
- Kiểm tra trình độ nhận thức và thực hiện của LLKT (các chuyên viên, NVKT) về điều lệ CTKT, các mệnh lệnh, chỉ lệnh, hướng dẫn khai thác kỹ thuật thông tin.
Kết thúc kiểm tra, đoàn kiểm tra cần lập văn bản nhận xét đánh giá cho điểm đơn vị về tình trạng kỹ thuật các TBTT, về chăm sóc giữ gìn TBTT của đơn vị. Văn bản này được trình lên chỉ huy đơn vị, trong đó có ghi điểm đánh giá từng phân đội và toàn đơn vị, là căn cứ để chỉ huy đơn vị xem xét ra chỉ thị uốn nắn chấn chỉnh công tác tổ chức khai thác TBTT của đơn vị. 2 điểm
Câu 38.
Câu hỏi: Trình bày nội dung kiểm tra của đoàn kiểm tra và phương thức đánh giá tình trạng kỹ thuật TBTT của đơn vị 5 điểm
1. Nội dung kiểm tra của đoàn kiểm tra 2 điểm
2. Các chỉ tiêu đánh giá 1,5 điểm
- Mức độ đồng bộ của TBTT.
- Khả năng làm việc của TBTT ở các chế độ.
- Các tham số kỹ thuật của TBTT so với danh định.
- Khả năng hoạt động của phương tiện chuyên chở (nếu có).
TBTT được xem là "tốt" nếu đạt các chỉ tiêu đánh giá kể trên; và "không tốt" nếu có một hay một số chỉ tiêu không đạt. 0,3
0,3
0,3
0,3
0,3
3. Cách cho điểm đánh giá 1,5 điểm
Sử dụng hệ số kỹ thuật Kt
Kt = NtètNkt X 100 %
ở đây Ntốt- là số TBTT được kiểm tra là tốt
Nkt- là tổng số TBTT được kiểm tra. 0,75
Tuỳ thuộc vào giá trị Kt, các phân đội trực thuộc và đơn vị thông tin sẽ được đánh giá theo thang điểm 4 bậc, được quy định như trên bảng 1(chỉ là phương án tham khảo, còn trong thực tế sẽ do Cục kỹ thuật BCTT, người chỉ huy thông tin cấp có thẩm quyền quyết định). 0,75
Bảng 1
Điểm đánh giá đơn vị
(từng phân đội trực thuộc) Kt (%)
Xuất sắc ≥ 96
Khá 96 > Kt ≥ 93
Trung bình 93 > Kt ≥ 90
Không đạt 90 > Kt
Câu 39
Câu hỏi: Trình bày các phương pháp kiểm tra và phương thức đánh giá đơn vị về tình hình chăm sóc giữ gìn TBTT 5 điểm
I Phương pháp kiểm tra 1,5 điểm
Kiểm tra toàn bộ
Kiểm tra chọn lọc 0,75
0,75
II. Các chỉ tiêu đánh giá 1,5 điểm
- Tình trạng bên ngoài các TBTT.
- Tình trạng đồng bộ TBTT.
- Tình trạng nguồn điện ăc quy.
- Tình trạng an toàn, phòng chống cháy nổ, thiên tai.
- Tình trạng niêm phong kẹp chì trang thiết bị thông tin.
- Tình trạng quản lý tài liệu khai thác. 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III. Cách thức cho điểm đánh giá: (phương án tham khảo vận dụng) 2 điểm
Tuỳ thuộc vào số lượng, mức độ thiếu sót tìm ra khi kiểm tra theo các chỉ tiêu đánh giá, từng TBTT sẽ nhận điểm đánh giá theo thang điểm 4 bậc: xuất sắc, khá, trung bình, không đạt. Dựa trên cơ sở điểm đánh giá TBTT sẽ định ra điểm đánh giá tổng hợp về chăm sóc giữ gìn các TBTT của từng phân đội và của cả đơn vị. Dưới đây là một phương án đánh giá để tham khảo vận dụng được chỉ ra trên bảng 2 1,0
- Tổ chức kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật xe máy (đầu xe ô tô, các xe mooc kéo) có trong đơn vị thông tin được thực hiện theo phương thức kiểm tra đánh giá của ngành ô tô xe máy. Theo quy định, điểm kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật của các TBTT của đơn vị thông tin không thể cao hơn so với điểm đánh giá tình trạng kỹ thuật xe máy thông tin của đơn vị thông tin đó.
- Điểm đánh giá tình trạng kỹ thuật và tổ chức khai thác TBTT của đơn vị thông tin cần phải thống nhất phù hợp với các điều lệ CTKT hiện hành do BQP ban hành. 0,5
Trong thời chiến (giai đoạn tổ chức chuẩn bị) hệ số kỹ thuật Kt được tính theo từng nhóm loại TBTT như nhóm VTĐ, nhóm HTĐ, v.v... và được ghi trong các mệnh lệnh, chỉ lệnh kỹ thuật thông tin..., thông thường Kt = 1.
Tuy nhiên, cần nhớ rằng số TBTT được kiểm tra là tốt - Ntốt , cần hội tụ đủ các chỉ tiêu đánh giá sau:
+ Đạt chỉ tiêu đồng bộ đến mức cần thiết.
+ Đạt khả năng làm việc ở các chế độ.
+ Đạt các tham số kỹ thuật so với danh định ở mức yêu cầu. 0,5
Bảng 2
Đánh giá đơn vị
(các phân đội trực thuộc) Số phần trăm TBTT được đánh giá
Xuất sắc Khá Trung bình Không đạt
Xuất sắc 80 10 10 0
Khá 60 35 ≤ 5
Trung bình 90 ≤ 10
Không đạt > 10
Câu 40
Câu hỏi: Các biện pháp bảo đảm ATLĐ khi khai thác các công trình thông tin; các trạm máy phát điện - mạng điện công nghiệp; ăcqui; các sản phẩm vật liệu hoá chất độc hại 5 điểm
1. An toàn khi khai thác các thiết bị điện kỹ thuật (trạm phát điện, thiết bị nạp điện, mạng điện công nghiệp...) 2 điểm
Các biện pháp an toàn được thực hiện nhằm phòng ngừa sự cố điện giật gây thương vong cho người và trang thiết bị thông tin. 0,25
Cần nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định sau đây:
- Không kiểm tra xem xét, thực hiện BDKT, sửa chữa các máy điện khi chúng đang có điện áp cao.
- Không tới gần tiếp chạm vào các phần tử, chi tiết có điện thế cao, các phần tử tích điện cao áp.
- Trước khi làm việc trên các trạm điện phải kiểm tra độ hoàn hảo an toàn điện (tiếp đất, điện trở cách điện, các phần tử bảo vệ...)
- Nghiêm cấm mắc nối cáp điện khi cáp điện đang tải điện năng.
- Tuân thủ chấp hành các biện pháp phòng ngừa sự cố khi triển khai mạng cáp tải điện (không xoắn, hay bẻ gập sợi cáp; tránh làm dập, xước vỏ bọc cáp; không sử dụng cầu chì tự tạo; không để lộ thiên các ổ cắm điện...).
- Không dùng đèn chiếu sáng công tác có điện áp cao (110V, 220V) khi thực hiện kiểm tra, BDKT, sửa chữa.
- Kiểm tra các điện áp phải sử dụng các trang bị bảo hộ lao động, các dụng cụ đo kiểm có chất lượng tin cậy.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Biện pháp an toàn khi khai thác nguồn điện ắc quy (axit, kiềm) 1,5 điểm
Cần chấp hành nghiêm chỉnh các quy định sau:
- Nghiêm cấm dùng lửa (nến, diêm, đèn dầu, bật lửa ga) chiếu sáng để kiểm tra mức dung dịch điện phân bình ăc quy (phòng ngừa nổ khí tích luỹ trong bình điện khi lỗ thông khí bị tắc lâu ngày).
- Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh các lỗ thông khí của bình ăc quy.
- Tuân thủ các quy tắc, chỉ dẫn khi kiểm tra điện ăc quy có mắc tải, khi kiểm tra mức dung dịch điện phân bình ăc quy.
- Tuân thủ các quy tắc, quy định khi chuyên chở bình điện ăc quy trên các phương tiện cơ giới.
- Tuân thủ các quy tắc pha chế dung dịch điện phân.
- Tuân thủ các quy tắc, quy định khi nạp, phóng điện ăc quy.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3. Biện pháp an toàn khi làm việc, tiếp xúc với các vật liệu hoá chất 1,5 điểm
- Xăng ê ty len có màu hồng, rất độc cho da, các niêm mạc trên cơ thể con người. Khi sử dụng, chuyên chở cần tuân thủ các điều kiện hướng dẫn, các quy định về an toàn. Nghiêm cấm dùng xăng ê ty len để rửa các linh kiện, chi tiết máy, rửa tay; hay hút thổi trực tiếp bằng mồm...
- Sử dụng các loại vải, giấy có tẩm hoá chất để bao gói sản phẩm cần niêm cất khi cất giữ, cần tuân thủ các quy định như sau: khu vực làm việc phải được cách biệt, có hệ thống thông gió, có sẵn vòi nước lạnh; phải dùng găng tay bảo hộ lao động, cần bôi lớp va zơ lin vào da tay; nếu có bệnh về da thì không nên tiếp xúc với giấy vải niêm cất; làm việc xong cần rửa tay, rửa mặt bằng nước ấm với xà phòng nhiều lần; cần bọc, gói kín các loại giấy, vải niêm cất khi cất giữ, những mảnh vụn, giấy niêm cất còn thừa không được tận dụng vào việc sinh hoạt khác mà cần phải đốt, huỷ ngay.
- Khi phải bảo dưỡng, sửa chữa, nạp điện các nguồn điện ăc quy (a xít, kiềm) cần chú ý các quy định sau đây: không để dung dịch a xít, kiềm dây ra chân, tay, da trên cơ thể; nếu xảy ra thì phải nhanh chóng rửa các chỗ bị dây dung dịch a xít, kiềm nhiều lần bằng nước lã và nhờ ngành chuyên môn điều trị xử lý kịp thời. 0,5
0,5
0,5
Câu 41.
Câu hỏi: Các biện pháp tổ chức bảo đảm an toàn khai thác TBKT thông tin ở đơn vị thông tin các cấp 5 điểm
Theo quy định, chỉ huy đơn vị thông tin, chủ nhiệm kỹ thuật đơn vị thông tin phải chịu trách nhiệm về tổ chức các biện pháp nhằm thực hiện nghiêm túc các quy tắc an toàn khi khai thác TBKT thông tin thuộc đơn vị. 0,5 điểm
Người chỉ huy các phân đội thông tin trực thuộc (các c, d, e, lữ thông tin) phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc chấp hành nghiêm túc các quy tắc an toàn của các chiến sĩ, NVKT thuộc quyền về tình trạng an toàn của trang thiết bị thông tin và tình trạng của các thiết bị bảo vệ, an toàn. 0,5 điểm
Với các chiến sĩ, nhân viên trực tiếp khai thác phương tiện thông tin phải hiểu biết và thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc, biện pháp an toàn đã đề ra, cũng như sơ cứu người bị nạn. 0,5 điểm
Bài hướng dẫn chung phải được chỉ huy trung, lữ đoàn phê chuẩn, nhằm mục đích giới thiệu cho các cán bộ, NVKT, chiến sĩ về quy tắc an toàn trong phạm vi doanh trại đơn vị, những sự cố nguy hiểm có thể xảy ra khi khai thác TBKT thông tin. Việc lên lớp hướng dẫn do thanh tra về kỹ thuật an toàn hoặc cán bộ chuyên môn được chỉ huy trung, lữ đoàn chỉ định. 0,75 điểm
Bài hướng dẫn tại chỗ làm việc do chỉ huy cấp dTT trở xuống trực tiếp tiến hành với từng chiến sỹ, dựa vào bản chỉ dẫn an toàn đặt ngay tại chỗ làm việc. Bài hướng dẫn tại chỗ nhằm tìm hiểu củng cố và kiểm tra những kiến thức về biện pháp an toàn ngay tại nơi làm việc, được tiến hành lần đầu trước khi cho phép chiến sỹ vào khai thác độc lập. Sau đó, bài hướng dẫn tại chỗ được tiến hành định kỳ ít nhất 1 quý 1 lần. 0,75 điểm
Bài hướng dẫn trước khi bắt đầu làm việc do người phụ trách công việc tiến hành (kíp trưởng, trưởng ca trực, tổ trưởng tổ đài, nhóm trưởng nhóm phương tiện...) nhằm mục đích nhắc lại các quy tắc cơ bản và chỉ ra cách thực hiện an toàn khi khai thác TBTT; nêu ra được những động thái nguy hiểm hơn cả cần được lưu ý đề phòng; xác định trình tự sử dụng các phương tiện bảo vệ; trình tự hiệp đồng của mọi người và thao tác hành động khi xảy ra tai biến sự cố. 0,75 điểm
Bài hướng dẫn ngoài quy định do người có thẩm quyền (phải được chỉ huy lữ, trung đoàn chỉ định) thực hiện trong trường hợp có những vấn đề về tài liệu chỉ dẫn an toàn và các tài liệu về khai thác TBTT theo yêu cầu của thanh tra và người kiểm tra, cũng như trong trường hợp xảy ra vi phạm các quy tắc và biện pháp an toàn. 0,75 điểm
Mỗi trường hợp xảy ra sự cố, tai nạn cũng như các trường hợp vi phạm quy tắc và biện pháp an toàn phải được điều tra kỹ lưỡng, tìm được nguyên nhân và đề xuất những biện pháp ngăn ngừa các trường hợp tương tự. 0,5 điểm
Câu 42.
Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của công tác TMKT thông tin 5 điểm
a- Thu thập và xử lý thông tin về CTKT thông tin 1,0 điểm
Những thông tin được quan tâm hàng đầu là:
- Yêu cầu, nhiệm vụ kỹ thuật cần đạt được.
- Nhu cầu về số lượng, yêu cầu về chất lượng của TBKT (định lượng bằng các hệ số Kbđ, Kt).
- Dự kiến mức độ tiêu thụ, tiêu hao, hỏng hóc của TBKT trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Khả năng BĐKT (LLKT, TBKT) của mình và được tăng cường (cấp trên, đơn vị bạn, huy động tại chỗ, ...).
- Các yếu tố khách quan chi phối như: tình hình địch, tình hình ta, địa hình, thời tiết, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trên địa bàn ... 0,35
Một số nguồn (địa chỉ) chủ yếu để thu thập khai thác thông tin là:
- ý định, quyết tâm, kế hoạch bảo đảm TTLL của người chỉ huy thông tin.
- Chỉ lệnh, mệnh lệnh, hướng dẫn của CQKT, CQKT thông tin cấp trên.
- Báo cáo kỹ thuật của các phân đội thông tin cấp dưới.
- Các số liệu từ cơ quan tham mưu, hậu cần, kỹ thuật binh chủng hợp thành.
- Khảo sát tình hình khu vực địa bàn, các đơn vị bạn có liên quan 0,4
Các số liệu thông tin đã thu thập được sẽ được xử lý, phân tích, tính toán. Dựa trên kết quả tính toán CQKT đánh giá tình hình, chỉ ra thuận lợi, khó khăn và kết luận khả năng hoàn thành nhiệm vụ kỹ thuật, kiến nghị với người chỉ huy thông tin về phương án tổ chức sử dụng LLKT một cách hợp lý nhất, là những ý định cốt lõi định hướng cho việc soạn thảo, triển khai kế hoạch CTKT thông tin tiếp sau này. 0,25
b- Soạn thảo văn kiện kỹ thuật thông tin 0,75 điểm
Quá trình soạn thảo văn kiện KTTT gồm các bước chính như sau:
- Xác định các căn cứ soạn thảo: yêu cầu của người chỉ huy, CQTM đơn vị thông tin cấp mình, CQKT cấp trên, đơn vị thông tin cấp dưới; các quy định mẫu văn kiện; những thông tin đã thu thập xử lý, các chỉ số định mức, các số liệu kinh nghiệm đã tích luỹ được.
- Đánh giá tình hình kỹ thuật: nhu cầu kỹ thuật (số lượng, chất lượng TBKT, nhu cầu ĐBKT cho trang bị, cho các hoạt động khác như HLKT, QLKT, nghiên cứu khoa học và thông tin KHKT,...); khả năng CTKT thông tin (TBKT thông tin, LLKT, vật tư, kinh phí kỹ thuật); điều kiện tiến hành CTKT.
- Dự thảo văn kiện KTTT: xác định những nội dung cơ bản của kế hoạch CTKT (nhiệm vụ, các bảng tính toán bảo đảm, phương thức tổ chức thực hiện, tổ chức sử dụng LLKT và bảo đảm); phương pháp xây dựng kế hoạch CTKT thông tin (xây dựng theo từng nội dung; phương pháp; công cụ được sử dụng).
- Bảo vệ, phê chuẩn văn kiện kỹ thuật thông tin.
0,25
0,25
0,25
c- Chỉ huy, chỉ đạo thực hiện CTKT thông tin trong giai đoạn chuẩn bị 0,75 điểm
Chỉ huy chỉ đạo đơn vị tiến hành CTKT thông tin chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ bao gồm các hoạt động chính như sau:
- Kiện toàn LLKT của đơn vị: xem xét lại thực trạng tổ chức biên chế kỹ thuật so với tổ chức biên chế quy định; tiếp nhận LLKT được tăng cường; tổ chức LLKT theo ý định; tổ chức HLKT bổ sung.
- Chỉ huy, chỉ đạo tiếp nhận, cấp phát TBKT và vật tư KTTT: Hiệp đồng chặt chẽ các lực lượng, nhất là lực lượng xếp dỡ hàng; hướng dẫn, điều khiển lực lượng vận tải đi đúng lộ trình, đúng địa điểm, thời gian; tổ chức bảo đảm an toàn cho người và hàng; kiểm tra hoạt động của từng bộ phận, kết quả tiếp nhận cấp phát.
- Chỉ huy chỉ đạo các hoạt động BĐKT cho TBKT thông tin: mở niêm cất, BDKT chuyển nhóm TBKT thông tin theo mệnh lệnh hoặc theo kế hoạch BĐKT chuyển trạng thái; xác định nhu cầu sửa chữa TBKT thông tin và phân tải cho các bộ phận (xưởng, trạm, các tổ nhóm).
0,25
0,25
0,25
d- Tổ chức triển khai kế hoạch CTKT thông tin 0,75 điểm
- Tổ chức giao nhiệm vụ kỹ thuật:
- Tổ chức hiệp đồng kỹ thuật: Hiệp đồng kỹ thuật là phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ các LLKT, các hoạt động theo nhiệm vụ, thời gian, không gian nhằm tạo được sức mạnh tổng hợp góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Tổ chức HLKT bổ sung 0,25
0,25
0,25
e- Chỉ huy chỉ đạo thực hiện CTKT thông tin 0,75 điểm
Nội dung chỉ huy chỉ đạo thực hiện CTKT thông tin bao gồm:
- Tham mưu về BĐTB thông tin.
- Chỉ đạo sửa chữa, cứu kéo, thu hồi trang bị, VTKT thông tin.
- Tổ chức thực hiện phòng thủ bảo vệ và di chuyển CQKT, CSKT.
- Xử trí các tình huống kỹ thuật ngoài kế hoạch.
- Chỉ huy, chỉ đạo, củng cố phục hồi LLKT sau khi kết thúc nhiệm vụ
Quá trình chỉ huy, chỉ đạo thực hiện CTKT thông tin, điều cần quan tâm hàng đầu là điều hành các hoạt động kỹ thuật theo đúng kế hoạch CTKT thông tin đã lập.
g- Kiểm tra, tổng kết, báo cáo kết quả thực hiện CTKT thông tin 1,0 điểm
- Kiểm tra thực hiện CTKT thông tin.
+ Mục đích: nắm bắt được tình hình, kết quả thực hiện CTKT thông tin; phát hiện nhân tố tích cực, các điểm yếu, rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp thực hiện hiệu quả.
+ Nội dung kiểm tra: các biện pháp lãnh đạo, chỉ huy, chỉ đạo của cấp uỷ, người chỉ huy, cơ quan; ý thức tinh thần trách nhiệm và khả năng trình độ thực hiện của mọi quân nhân đơn vị; kết quả thực hiện CTKT thông tin.
+ Tổ chức kiểm tra: phải lập kế hoạch kiểm tra (đột xuất hay theo kế hoạch), trong kế hoạch phải chỉ ra: đơn vị được kiểm tra, người kiểm tra, mục đích, yêu cầu, nội dung, trách nhiệm của các thành viên; kết quả kiểm tra phải được thông báo cho đối tượng được kiểm tra, cùng với các chỉ thị yêu cầu biện pháp sửa chữa khắc phục.
- Tổng kết thực hiện CTKT thông tin.
+ Nội dung tổng kết: Khái quát tình hình, diễn biến các hoạt động kỹ thuật; đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ kỹ thuật; các bài học kinh nghiệm được rút ra; kiến nghị.
+ Hình thức tổng kết: bằng văn bản tổng kết và bằng hội nghị tổng kết.
- Báo cáo và phổ biến kinh nghiệm CTKT thông tin. 0,5
0,5
Câu 43.
Câu hỏi: Trình bày các phương pháp tham mưu kỹ thuật thông tin 5 điểm
Phương pháp công tác trong quá trình tham mưu được hiểu là trình tự thực hiện các nội dung công việc của một cơ quan nào đó và mối quan hệ về thời gian thực hiện các công việc đó giữa các cấp, các ngành. 0,5 điểm
1. Phương pháp tuần tự 1,5 điểm
- Khái niệm: là phương pháp trong đó quá trình công tác tham mưu ở cấp dưới chỉ bắt đầu khi cấp trên đã hoàn thành quá trình tương ứng (xem Hình 1). 0,75
+ Ưu điểm: chất lượng công tác cao, vì khi cấp trên thực hiện một quá trình công việc có thể có cấp dưới tham gia; Khi cấp dưới tiến hành quá trình công việc tương ứng thì cấp trên chỉ đạo, cung cấp đầy đủ các số liệu thông tin cần thiết. Hoặc xét trong một cấp, khi cơ quan tham mưu, kế hoạch thực hiện một quá trình công việc thì có thể có các cơ quan khác (chính trị, hậu cần, kỹ thuật) cùng tham gia, đến khi các cơ quan khác tiến hành công việc tương ứng thì cơ quan TM-KH chỉ đạo, cung cấp các thông tin số liệu cần thiết. Giữ được bí mật, vì khi tiến hành công việc số người tham gia và phạm vi triển khai có hạn chế; Các thông tin, số liệu được truyền đạt chủ yếu dưới dạng văn bản, bảo mật cao. 0,25
+ Nhược điểm: mất nhiều thời gian, không phù hợp trong tác chiến; Gây ra sự thụ động ở cấp dưới, ở các cơ quan bảo đảm. 0,25
+ Cách áp dụng: Khi có nhiều thời gian, hoặc yêu cầu bảo mật cao, phù hợp trong quá trình như xây dựng các kế hoạch CTKT thời bình; các kế hoạch tổ chức diễn tập, huấn luyện,... 0,25
Hình 1: Quan hệ thời gian (bắt đầu, kết thúc) một quá trình công việc ở 3 cấp trong ngành thông tin quân khu theo phương pháp tuần tự.
2. Phương pháp song song 1,5 điểm
Phương pháp song song là cùng một nội dung công việc đều được tiến hành gần như đồng thời ở các cấp cũng như ở các ngành trong một cấp (Xem hình 2). ở mỗi công việc, cấp trên có thể thông báo ngay các yếu tố cần thiết cho cấp dưới; Cấp dưới có thể bắt đầu công việc tương ứng ngay khi có các yếu tố đó. Phần lớn thời gian thực hiện công việc nào đó ở các cấp đều trùng nhau. 0,75
Ưu điểm cơ bản của phương pháp song song:
- Rút ngắn được thời gian chuẩn bị chiến đấu trên giấy tờ của cơ quan, tăng thời gian chuẩn bị trực tiếp cho bộ đội.
- Đòi hỏi tính chủ động, nỗ lực cao của mọi cơ quan, cán bộ sĩ quan tham mưu. 0,25
Nhược điểm chính của phương pháp:
- Các yếu tố, thông tin, số liệu ban đầu là dự báo, nên suốt quá trình bản thân các yếu tố, số liệu sẽ phải điều chỉnh.
- Vì có nhiều người, nhiều thành phần tham gia, phạm vi triển khai rộng nên khó giữ được bí mật. 0,25
Trường hợp áp dụng:
- Trong chiến đấu ở các cấp chiến dịch, chiến thuật. 0,25
Hình 2. Sơ đồ phương pháp song song
3. Phương pháp kết hợp 1,5 điểm
Phương pháp kết hợp là mỗi nội dung công việc được tiến hành tuần tự theo từng cấp, nhưng toàn bộ quá trình công tác tham mưu thì phần lớn được tiến hành đồng thời giữa các cấp, các ngành. (Hình 3) Khi cấp trên hoàn thành một nội dung công việc nào đó thì thông báo các yếu tố cho cấp dưới và cấp dưới bắt đầu ngay nội dung công việc tương ứng của mình. Xét trên toàn bộ chiều dài thời gian công tác tham mưu của các cấp thì phần lớn thời gian các cấp cùng tiến hành công tác tham mưu. 1,0
- Trong một cấp đơn vị, một cơ quan, công tác TMKT thông tin thường áp dụng phương pháp song song hoặc kết hợp so với người chỉ huy và cơ quan tham mưu; So với cấp trên hoặc cấp dưới, áp dụng phương pháp kết hợp, song song, có lúc tuần tự. Việc chọn, vận dụng phương pháp nào cho phù hợp là do điều kiện tình hình cụ thể. 0,5
Hình 3.3. Sơ đồ phương pháp kết hợp
Câu 44
Câu hỏi: Trình bày cách phân loại kế hoạch CTKTTT thời bình. Nội dung cơ bản của kế hoạch CTKTTT năm 5 điểm
I. Phân loại kế hoạch CTKTTT thời bình 2 điểm
a. Theo kỳ hạn thực hiện kế hoạch gồm có:
- Kế hoạch CTKTTT dài hạn (10 năm trở lên, do cấp chiến lược xây dựng).
- Kế hoạch CTKTTT trung hạn (5 năm trở lên, do cấp chiến lược xây dựng).
- Kế hoạch CTKTTT ngắn hạn (một vài năm, các đơn vị thông tin xây dựng).
b. Theo vai trò của kế hoạch, gồm có:
- Kế hoạch CTKTTT cơ bản: thể hiện các nội dung, định mức, chỉ tiêu, biện pháp cơ bản của CTKTTT.
- Kế hoạch CTKTTT bổ trợ: cụ thể chi tiết hoá kế hoạch cơ bản.
c. Theo nhiệm vụ bảo đảm, gồm có:
- Kế hoạch CTKTTT bảo đảm huấn luyện.
- Kế hoạch CTKTTT bảo đảm cho SSCĐ.
- Kế hoạch kỹ thuật bảo đảm thi công công trình thông tin.
d. Theo tính chất xuất hiện nhiệm vụ, gồm có:
- Kế hoạch CTKTTT thường xuyên.
- Kế hoạch CTKTTT đột xuất.
e. Theo nội dung CTKTTT, gồm có:
- Kế hoạch BĐTBTT.
- Kế hoạch BĐKT cho TBTT
- Kế hoạch NCKHCN MT.
- Kế hoạch thông tin KHKTTT quân đội.
- Kế hoạch ĐVKTTT. 0,4
0,4
0,4
0,4
0,4
2. Nội dung cơ bản của kế hoạch CTKTTT năm 3 điểm
a. Bảo đảm trang bị thông tin:
- Cho các đơn vị (phân đội) thông tin làm nhiệm vụ thường xuyên, SSCĐ, với Kbđ theo quyết định của chỉ huy.
- Cho các phân đội huấn luyện (theo kế hoạch, đột xuất).
- Tạo nguồn TBKTTT dự trữ thường xuyên theo yêu cầu (mua sắm, cải tiến, sản xuất...)
- Tổ chức điều chuyển, dồn dịch, thu hồi và xử lý trang bị vật tư kỹ thuật. 0,5
b. Bảo đảm kỹ thuật cho TBTT, khai thác kỹ thuật thông tin.
- BDKT, sửa chữa, cất giữ (có niêm cất, không niêm cất) TBTT... đạt Kt theo yêu cầu.
- Duy tu, củng cố, nâng cấp xưởng trạm, kho, khu nhà xe.
- Tạo nguồn phương tiện vật chất kỹ thuật cho khai thác kỹ thuật (hệ thống tài liệu khai thác; vật tư linh kiện, dụng cụ phụ tùng; phương tiện bảo hộ an toàn lao động, trong phòng chống cháy nổ, thiên tai...). 0,5
c. Huấn luyện kỹ thuật thông tin.
- Huấn luyện kỹ thuật bổ sung ngắn hạn, tập trung, tại chức.
- Tập huấn hội thao kỹ thuật.
- Gửi đi đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật.
- Thi nâng bậc thợ kỹ thuật. 0,5
d. Hoạt động KHCNMT và thông tin KHKTTT quân sự.
- Nghiên cứu ứng dụng kết quả nghiên cứu KHCNMT.
- Hoạt động cải tiến sáng kiến kỹ thuật.
- Hoạt động tuyên truyền phổ biến thông tin KHKTTT 0,5
e. Quản lý kỹ thuật thông tin.
- Các nội dung, biện pháp quản lý TBKTTT, lực lượng cán bộ nhân viên kỹ thuật và cơ sở kỹ thuật thông tin.
- Đào tạo, bồi dưỡng xây dựng lực lượng cán bộ nhân viên kỹ thuật (lực lượng quản lý chỉ đạo, lực lượng thực hiện)
- Đề xuất biện pháp kiện toàn tổ chức ngành kỹ thuật trong đơn vị thông tin. 0,5
g. Động viên kỹ thuật thông tin.
- Xác định TBKT và phương tiện kỹ thuật dự bị động viên và các biện pháp theo dõi quản lý.
- Xác định lực lượng kỹ thuật dự bị động viên, các biện pháp quản lý, công tác HLKT lực lượng kỹ thuật dự bị động viên.
- Xác định các CSKT dự bị động viên cùng các biện pháp quản lý.
- Triển khai diễn tập ĐVKTTT theo kế hoạch ĐVKTTT (định kỳ hàng năm, thử, bổ sung, hoàn chỉnh). 0,5
Câu 45
Câu hỏi: Trình bày các căn cứ và các bước soạn thảo kế hoạch CTKTTT năm của eTT/qk 5 điểm
1. Căn cứ xây dựng kế hoạch CTKT năm 2,5 điểm
a. Nhiệm vụ của đơn vị thông tin (chính trị, quân sự).
- Nhu cầu TBKTTT để thực hiện nhiệm vụ.
- Lực lượng kỹ thuật, phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để thực hiện CTKTTT.
- Các yêu cầu của người chỉ huy đơn vị đối với CTKTTT. 0,6
b. Thực trạng CTKT của đơn vị thông tin.
- Tình hình thực hiện CTKTTT, CSKT, vật tư kỹ thuật, công tác ATLĐ,...
- Thực lực lực lượng kỹ thuật: trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, số lượng thiếu đủ, cách thức tổ chức bố trí sử dụng.
- Khả năng chi viện tăng cường của cấp trên: TBKT thông tin, phương tiện vật chất kỹ thuật, lực lượng kỹ thuật, CSKT, ngân sách kinh phí bảo đảm...
- Khả năng huy động tại khu vực địa phương. 0,7
c. Các định mức, chỉ tiêu kỹ thuật đã ban hành của ngành thông tin quân sự, của TCKT và của nhà nước
- Định mức giờ công lao động chi phí cho thực hiện 6 nội dung CTKTTT.
- Định mức vật tư kỹ thuật, nhiên liệu xăng, dầu, điện năng, thiết bị dụng cụ bảo đảm.
- Tiêu chuẩn kinh phí, ngân sách kỹ thuật. 0,7
d. Các quy định thủ tục soạn thảo kế hoạch CTKTTT
Bao gồm: Tổ chức soạn thảo, cách trình bày, tính toán định lượng; các mốc thời gian hoàn thành; tổ chức hiệp đồng soạn thảo... 0,5
2. Trình tự các bước soạn thảo kế hoạch CTKTTT năm 2,5 điểm
Vẽ sơ đồ hình 1
Phân tích các bước soạn thảo 1,0
1,5
Hình 1. Trình tự nội dung các bước lập kế hoạch CTKTTT năm của eTT/qk
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top