TuHo. dia1
Câu 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới của nước ta.
- Nöôùc ta ñaõ thoaùt khoûi tình traïng khuûng hoaûng kinh teá - xaõ hoäi keùo daøi. Laïm phaùt ñöôïc ñaåy luøi vaø kieàm cheá ôû möùc moät con soá.
-Toác ñoä taêng tröôûng kinh teá khaù cao, (ñaït 9,5% naêm 1999, 8,4% naêm 2005).
- Cô caáu kinh teá chuyeån dòch theo höôùng coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù (giaûm tæ troïng khu vöïc I, taêng tæ troïng khu vöïc II vaø III) .
Cô caáu kinh teá theo laõnh thoå cuõng chuyeån bieán roõ neùt (hình thaønh caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm, caùc vuøng chuyeân canh...).
-Ñôøi soáng nhaân daân ñöôïc caûi thieän laøm giaûm tæ leä ngheøo cuûa caû nöôùc.
cau 2:giữa Trường Sơn Bắc - Trường Sơn Nam
Trường sơn Bắc
- Trường sơn Bắc thuộc (Bắc Trung bộ) giới hạn từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
- Các dãy núi chạy song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc Đông Nam
- Thấp và hẹp chiều ngang, được nâng cao ở 2 đầu, phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng đâm ngang ra biển là ranh giới với Trường Sơn Nam.
+ Trường sơn Nam
- Vùngnúi Trường Sơn nam gồm các khối núi và cao nguyên: Khối Kon tum và và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ
- Những đỉnh núi cao hơn 2000m nghiêng về phía Đ
- Sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển.
- các cao nguyên ba dan Plây ku, Đăc Lăk, Mơ nông, Di Linh tương đối bằng phẳng và các bán bình nguyên xen đồi ở phía Tây tạo nên sự bất đối xứng giữa hai sườn đông-tây của Trường sơn Nam.
cau3 dong bac -tay bac
* Vùng núi Đông Bắc:
- Phạm vi: từ tả ngạn sông Hồng;từ dãy núi con Voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh.
- Đặc điểm chung: địa hình nổi bật với các cánh cung lớn hình dẻ quạt,chạy theo hướng Bắc,quy tụ tại Tam Đảo với độ cao trung bình từ 1000-1500m.Địa hình Cacxtơ khá phổ biến tạo nên các thắng cảnh nổi tiếng.
- Các dạng địa hình:
+ Có 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều.
+ Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
+ Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn của sông Chảy:cao nhất là Tây Côn Lĩnh(2419m);Tiền Liêu Ti(2402m);Phu Tha Ca (2274m) giáp biên giới Việt_Trung là đặc điểm của khối núi đá vôi ở Hà Giang_Cao Bằng:
Trung tâm là vùng đồi trung du thấp 500-600m. Giáp Đông Bắc là vùng đồi núi trung du thấp dưới 100m.
+ Các dòng sông cũng chảy theo hướng vòng cung là:sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
* Vùng núi Tây Bắc:
- Phạm vi: nằm ở hữu ngạn sông Hồng (giữa sông Hồng và sông Cả.
- Đặc điểm chung: địa hình chủ yếu là những dải núi cao (trung bình 2000m, là vùng có độ cao trung bình cao nhất nước ta), những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc_Đông Nam.
- Các dạng địa hình:
+ Núi cao và trung bình là chủ yếu.
+ Có 3 mạch chính cùng hướng Tây Bắc_Đông Nam:
Phía Đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxiphăng(3143m-cao nhất nước ta) có tác dụng ngăn gió mùa Đông Bắc làm Tây Bắc bớt lạnh hơn so với Đông Bắc Phía Tây núi cao trung bình dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt_Lào.
Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi:Phong Thổ, Tà Phình, Sín Thầu, Sơn La, Mộc Châu.
+ Nối tiếp là vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa có dãy Tam Điệp chạy suốt đồng bằng sông Mã.
+ Các bồn trũng mở rộng thành các cánh đồng giữa núi:Nghĩa Lộ, Điện Biên.
+ Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng Tây Bắc_Đông Nam:sông Đà, sông Mã, sông Chu. cau 4 :Theá maïnh vaø haïn cheá veà thieân nhieân cuûa caùc khu vöïc ñoài nuùi vaø ñoàng baèng trong phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi
1. Khu vực đồi núi:
+ Khoáng sản: Nhiều như đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng
=> Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển.
+ Thuỷ năng: Sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa => có tiềm năng thuỷ điện cao.
+ Rừng: Chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia => thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ.
+ Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ( Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc.), vùng đồng cỏ => thuận lợi cho chăn nuôi như Ba Vì-Hà Tây, Đức Trọng-Lâm Đồng
+ Du lịch: Điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái => thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan.
+ Hạn chế: Xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai => khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém...- Ñòa hình bò chia caét maïnh, nhieàu soâng suoái, heûm vöïc, söôøn doác gaây trôû ngaïi cho giao thoâng, cho vieäc khai thaùc taøi nguyeân vaø giao löu kinh teá giöõa caùc mieàn.
2. Khu vực đồng bằng:
+ Đất, khí hậu, sông ngòi, sinh vật, biển => thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao, nhiều loại hải sản, lâm sản.
+ Khoáng sản: Dầu khí,vật liệu xây dựng, cát thuỷ tinh => Thuận lợi cho phát triển công nghiệp, xuất khẩu..
+ Vị trí, địa hình, vùng biển => Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp, hải cảng và các hoạt động dịch vụ, thương mại, buôn bán quan hệ với các nước.
- Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.
- Hạn chế: Bão, Lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top