Tư tưởng Hồ Chí Minh-bài học

Chương I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TT HCM

I.      Cơ sở hình thành TT HCM

1.     Cơ sở khách quan

a.     Bối cảnh lich sử hình thành TT HCM

-         Bối cảnh LS VN cuối TK XIX đầu TK XX

+  Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội Phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu.

+    Khi Pháp xâm lược, Việt Nam đặt dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Xã hội Việt Nam xuất hiện các mâu thuẫn mới trên nền mâu thuẫn cũ.

+   Các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam về ý thức hệ và đường lối cứu nước.

+   Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam đặt dân tộc chống cả Triều lẫn Tây, các phong trào yêu nước đều thất bại, cách mạng Việt nam rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong phong trào yêu nước của dân tộc, Người sớm tìm ra nguyên nhân thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc, đó là: Các phong trào giải phóng dân tộc đều không gắn với tiến bộ xã hội. Nguyễn Tất Thành sớm nảy ra ý định đi tìm đường cứu nước. Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam.

-         Bối cảnh của thời đại

·        Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị là thời đại mà CNTB từ TDCT đã chuyển sang giai đoạn TBĐQ, hình thành hệ thống thuộc địa. Xuất hiện các mâu thuẫn của thời đại:

·        Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa.

·        Mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản ở các nước phát triển.

·        Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ở các nước lạc hậu.

·        Chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại.

·        Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, mở ra thời đại mới; sự hình thành quốc tế cộng sản - trung tâm chỉ đạo cách mạng thế giới có ý nghĩa đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

·        Bước ngoặt tư tưởng Hồ Chí Minh là khi Người tiếp xúc với luận cương của Lênin, đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước.

v    Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dần dần từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử của cách mạng Việt Nam quy định.

II.    Nguồn gốc hình thành TT HCM (những tiền dề tư tưởng lý luận)

1.     Giá trị tuyền thống dân tộc

-         Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu  tranh để dựng nước & giữ nước. đây là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt LSVN từ cổ đại đến hiện đại, là chuẩn mực cao nhất, đứng dầu bảng giá trị văn hóa – tinh thần VN

-         Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái trong hoạn nạn khó khăn.

-         Truyền thống lạc quan yêu đời

-         Truyền thống cần cù lao động, dũng cảm, sáng tạo trong sản xuất & chiến đấu, là một dân tộc không ngửng học hỏi điều hay lẽ phải & không ngừng mở rộng đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại.

2.     Tinh hoa văn hóa nhân loại.

v    Tư tưởng văn hóa phương đông

-         Tư tưởng của nho giáo

-         Tưởng của phật giáo

-         Chủ nghĩa tam dân

v    Tư tưởng văn hóa Phương tây

-         Người sớm làm quen với văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuộc CM ở P & ở M.

-         Ngừoi tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền & dân quyền của đại CM P 1791, các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ 1776

Ø     Tóm lại: trên hành trình cứu nước, HCM đã biết tự Làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, vừa tiếp thu, vừa gạt lọc để từ tầm cao tri thức tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa & đổi mới, vận dụng & phát triển.

3.     Chủ nghĩa Mac – Lênin là cơ sở thế giới quan & phương pháp luận của TT HCM

-         Nhờ có thế giới quan & PPL của CNM- L, NAQ mới cóthể hấp thụ & chuyển hóa được những nhân tố tích cực & tiến bộ của truyền thống dân tộc & Tinh hoa văn hóa văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình. Người tiếp thu & vận dụng trên những điểm sau:

·        HCM khi tiếp thu, vận dụng CNM –L đã không rơi vào sự sao chép, giáo điều, rập khuôn, biết tiếp thu & vận dụng có chọn lọc những nguyên lý của CNM –L phù hợp với hoàn cảnh & điều kiện cụ thể của VN.

·        Nếu như nhiều nhà tri thức phương tây đến với CNM –L như đến với một học thuyết, nhằm giải quyết những vấn đề của tư duy nhiều hơn là của hành động thì HCM đến với CNM –L là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước GPDT, tức là từ nhu cầu thực tiễn của CMVN.

·        NAQ tiếp thu lý luận M – L theo phương pháp nhận thức Macxit, cốt nắm lấy cái tinh thần, bản chất chứ không bị chói buộc vào ngôn từ. người vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp luận của CNM –L để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp với những hoàn cảnh, thời kỳ cụ thể của CM VN chứ không đi tìm những kết luận có sẵn rong sách vở kinh điển

4.     Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của HCM

Dây là một nhân tố quan trọng trong việc hình thành TT HCM cùng thời có biết bao đảng viên đảng XHP người Việt cùng đọc luận cương của Lênin nhưng chỉ có NAQ sớm nhìn ra con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước & GP các DT thuộc địa. những nhân tố chủ quan đó là:

-         Khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc CMTS hiện đại

-         Sự khổ công học tậpnhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của nhân loại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào GPDT, phong trào công nhân quốc tế để tiếp cận với CNM – L với tư cách là khoa học về CM của GCVS.

-         Tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành Cm, một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu những người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của đồng bào

Chương III: TT HCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN

I.                  Tt HCM về CNXH ở VN

1.     Đặc trưng, bản chất của CNXH

Thống nhất với TT của các bậc thầy của GC VS TG về những đặc trưng, bản chất của CNXH so với CNTB, HCM trong thực tiễn chỉ đạo công cuộc cải tạo & XD CNXH ở miền Bắc nước ta, ở những thời điểm khác nhau, đã nêu lên quan niệm của mình về những đặc trưng, bản chất của CNXH.

Từ cách diễn đạt ngắn gọn, giản dị, mộc mạc của Người về các mặt chính trị, kinh tế, VH, XH & con người trong CNXH, ta có thể khái quát lên những đặc trưng, bản chất sau đây của CNXH theo TT HCM:

-         CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền là chủ của ND để huy động được tính tích cực & sáng tạo của ND vào sự nghiệp XD CNXH

-         CNXH có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại & chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất & tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.

-         CNXH là một XH phát triển cao về VH, đạo đức, trong đó người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con ngừoi được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất & tinh thần phong phú, được tạo ĐK để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình.

-         CNXH là một XH công bằng hợp lý, làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền nứi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.

-         CNXH là công trình tập thể của ND , do ND tự XD lấy dưới sự lãnh đạo của Đ

Ø     Tóm lại: quan niệm của HCM về CNXH là một quan niệm KH, hoàn chỉnh, hệ thống, dựa trên học thuyết hình thái KT-XH của Mac, đồng thời được bổ sung thêm một số đặc trưng khác, phản ánh truyền thống, đặc điểm của VN. Theo Người CNXH là một Xh dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, đạo đức & văn mimh, một chế độ XH ưu việt nhất trong LS, một XH tự do & nhân đạo, phản ánh được khát vọng tha thiết của loài người. Vì vậy, để giữ được độc lập, tự do, để đảm bảo cho ND một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, chúng ta không còn con đường nào khác là phải tiến lên CNXH.

ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, trong đó trình bày rõ quan niệm của Đảng ta về CNXH  với 6 đặc trưng của XHCN mà ND ta XD 6 đặc trưng này lại được khẳng định trong ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI. Đó cũng là kết quả của quá trình đổi mới tư duy & nhận thức lại một cách đúng đắn quan niệm về CNXH của các nhà sáng lập chủ nghĩa M-L và TT HCM

2.     Quan điểm của HCM về mục tiêu, động lực của CNXH

a.                                                                           Mục tuêu

v                                                  Mục tiêu về chính trị.

-                                                                                                        Chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân. HCM xác định: “nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông, do GC CN lãnh đạo”. trong nhà nước đó, mọi công dân đều có quyền bầu cử & ứng cử vào cơ quan nhà nước, có quyền kiểm soát đối với đại biểu của mình.

-                                                                                                        Trong quan hệ giữa chính phủ & ND, HCM xác định: “dân là chủ thì chính phủ phải là đày tớ…nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ”. Vì vậy, HCM đòi hỏi người cầm quyền, những cán bộ công chức nhà nước phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức CM, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải “sửa đổi lối làm việc”, chống tham ô lãng phí, quan liêu. Bên cạnh đó Ngừoi cũng nhấn mạnh MQH giữa quyền làm chủ với nghĩa vụ & tính năng động của ngừoi làm chủ: “đã là người chủ Nhà nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà …đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ”. Mọi công dân trong Xh hội đều có nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tôn trọng & chấp hành pháp luật, tôn trọng & bảo vệ của công, đồng thời có nghĩa vụ học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt để “xứng đáng vai trò của người chủ”

v                                                  Mục tiêu kinh tế.

-                                                                                                        Nền KT mà chúng ta XD là nền KT XHCN với công – nông nghiệp hiện đại, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo CNTB được bỏ dần, đời sống vật chất của ND ngày càng được cải thiện

-                                                                                                        Nền KT XHCN ở nước ta cần phát triển toàn diện các nghành, trong đó những nghành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp. “ công nghiệp & nông nghiệp là 2 chân của nền KT nhà nước”.

-                                                                                                        Nền KT XHCN phải được tạo lậptrên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về TLSX.

-                                                                                                        CNXH chỉ có thể thắng CNTB khi nó tạo ra được một nền KT phát triển cao hơn, gắn với sự phát triển của sức SX, của khoa học & công nghệ, do đó nếu không có nền công nghiệp hiện đại thì không thể có CNXH.

v                                                  Mục tiêu VH-XH

-                                                                                                        VH là mục tiêu cơ bản của CM XHCN. CH thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của XH, đó là xóa nạn mù chữ, XD, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, XD phát triển VH nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu…

-                                                                                                        Người đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của CM XHCN là đào tạo con người. bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quyết định công cuộc XD chính là con người. trong lý luận XD con người XHCN, Người quan tâm trước hết là mặt tư tưởng, TT XHCN  mỗi con người là kết quả của việc học tập, vận dụng, phát triển CNM-L, nâng cao lòng yêu nước, yêu CNXH.

b.                                                                           Động lực

v                                                  Động lực bên trong

-                                                                                                        Theo HCM, những động lực biểu hiện ở các phương diện: vật chất & tinh thần; nội sinh & ngoại sinh. Nhưng động lực quan trọng nhất & quyế định nhất là con người, là ND lao động, nòng cốt là công – nông – trí thức. Người thường xuyên quan tâm đến lợi ích chính đáng, thiết thân của họ; đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân.

-                                                                                                        Xem con người là động lực của CNXH, Người đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân & XH. Người cho rằng không có XH nào coi trọng lợi ích chính đáng của cá nhân con người bằng chế độ XHCN.

-                                                                                                        HCM cũng rấ't coi trọng động lực KT, phát triển KT, SX, KD, GP mọi năng lực Sx, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có,ích quốc lợi dân, gắn liền KT với kỹ thuật, Kt với XH.

-                                                                                                        Người cũng quan tâm tới VH, khoa học, GD coi đó là động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.

v                                                  Động lực bên ngoài.

-                                                                                                        Theo HCM, phải kết hợp với sức mạnh của thơì đại, tăng cường đoàn kết QT, CNYN phải ngắn liền với CNQT của GCCN, phải sử dụng tốt những thành quả KHKT thế giới.

-                                                                                                        Người còn lưu ý, cảnh váo & ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH, làm cho CNXH trở lên trì trệ, xơ cứng, không có xức hấp dẫn, đó là tham ô, lãng phí, quan liêu…mà Người gọi là “giặc nội xâm”.

Chương VII: TT HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

I.                                               TT HCM về đạo đức.

1.                                                                                                   QUAN ĐIỂM VỀ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC

-                                                                                                        Đạo đức là cái gốc của người CM

-                                                                                                        Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH

2.                                                                                                   Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức CM

-                                                                                                        Trung với nước, hiếu với dân

-                                                                                                        Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

-                                                                                                        Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

-                                                                                                        Có tinh thần quốc tế trong sáng

3.                                                                                                   Quan niêm về những nguyên tắc XD đạo đức mới

-                                                                                                        Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

-                                                                                                        Xây đi đôi với chống

-                                                                                                        Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

-                                                                                                         

II.                                           TT HCM về VH

1.                                                                                                   Quan điểm của HCM về những vấn đề chung của VH

a.                                                                                                   Quan điểm về vị trí & vai trò của VH trong đời sống XH

-                                                                                                        Văn hóa là đời sống tinh thần của XH. Chủ tịch HCM đặt VH ngang hàng chính trị, kinh tế, XH tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống XH & các vấn đề này có quan hệ với nhau mật thiết.

-                                                                                                        Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị & thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

b.                                                                                                   Quan điểm về tính chất của nền VH.

-                                                                                                        Tính dân tộc: Như đặc tính DT, cốt cách DT

-                                                                                                        Tính khoa học: thể hiện tính hiện đại,tiên tiến,thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại.

-                                                                                                        Tính đại chúng: Nền VH ấy phải phục vụ ND & do ND XD nên.

c.                                                                                                    Quan điểm về chức năng của VH.

-                                                                                                        Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn & tình cảm cao đẹp.

-                                                                                                        Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

-                                                                                                        Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách & lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.

2.                                                                                                   Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của VH.

a.                                                                                                   Văn hóa GD

b.                                                                                                   VH văn nghệ

-                                                                                                        VH – VN là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu trang CM.

-                                                                                                        Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân

-                                                                                                        Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại của đất nước & dân tộc.

c.                                                                                                    Văn hóa đời sống

-                                                                                                        Đạo đức mới

-                                                                                                        Lối sống mới

-                                                                                                        Nếp sống mới

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: