tu tuong hcm ve xay dung con nguoi moi
2.2. Con người vùa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
2.2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng
Mục tiêu của cách mạng Việt Nam được Hồ Chí Minh khẳng định đó là sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng xă hội, giải phóng con người, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội.
Mục tiêu đó luôn nhất quán trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh từ khi đến
với chủ nghĩa Mác Lênin cho đến di chúc cuối cùng: "Đầu tiên là công việc đối với con người".
Người cũng chỉ rơ mọi đường lối, chủ trương của Đảng và nhà nước đều v́ lợi ích
chính đáng của con người.
2.2.2. Con người là động lực của cách mạng.
Con người là động lực cách mạng được nh́n nhận ở phạm vi cả nước nhưng trước hết
là giai cấp công nhân và nông dân.
Con người là động lực cách mạng phải là con người có giác ngộ, có giáo dục, định
hướng và tổ chức.
Đó là con người có trí tuệ, bản lĩnh văn hóa, đạo đức được nuôi dưỡng bằng giá trị
truyền thống của dân tộc.
Con người là động lực của cách mạng chỉ có thể thực hiện được khi đặt dưới sự lănh
đạo của Đảng cộng sản với tính cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin lănh đạo.
Phải giải quyết được mối quan hệ biện chứng giữa con người mục tiêu và con người -
động lực của cách mạng.
2.3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng.
Xuất phát từ quan niệm con người là mục tiêu và động lực của cách mạng, Hồ Chí
Minh đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Như vậy có thể hiểu theo hai
nghĩa:
Nghĩa rộng, con người nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xă hội của đất nước. Nghĩa hẹp, con người nằm trong chiến lược giáo dục - đào tạo.
Hồ Chí Minh khẳng định: muốn xây dựng chủ nghĩa xă hội trước hết cần có những con
người xă hội chủ nghĩa.
Xă hội quy định Con người Việt Nam đang trên con đường xây dựng chủ nghĩa xă hội
trước hết cần những con người xă hội chủ nghĩa. Đó là mối quan hệ biện chứng. Con người xă hội chủ nghĩa là mục tiêu của cách mạng, nhưng họ lại là động lực để xây dựng chủ nghĩa xă hội. Con người mới xă hội chủ nghĩa vừa là con người kế thừa những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa có những phẩm chất của xă hội mới. Đó là con người có mục đích v́ độc lập dân tộc v́ chủ nghĩa xă hội, là con người có đạo đức cách mạng, trí tuệ và bản lĩnh làm chủ, có ḷng nhân ái, vị tha, độ lượng.
Muốn có con người xă hội chủ nghĩa phải giáo dục, đào tạo, đó là biện pháp quan trọng
bậc nhất. Hồ Chí Minh đă khẳng định "v́ lợi ích mười năm th́ phải trồng cây, v́ lợi ích trăm năm th́ phải trồng người".
Người chỉ rơ vai tṛ của giáo dục: giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem tương lai tươi
sáng cho lớp trẻ, giáo dục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến dân tộc. Phải nâng cao dân trí cho cả dân tộc trong điều kiện ḥa b́nh cũng như chiến tranh. Người chỉ rơ mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển, giáo dục và ǵn giữ bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, dốt th́ dại, dại th́ hèn nên phải chống dốt cũng như giặc đói, giặc ngoại xâm.
Nội dung giáo dục phải toàn diện: đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lư tưởng, t́nh
cảm cách mạng, lối sống xă hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Tóm lại là giáo dục cả đức và tài.
Phương pháp giáo dục cũng phải phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh.
"Trồng người" là công việc lâu dài do vậy phải bền bỉ, kiên nhẫn đối với mọi người và
đối với toàn xă hội trong thời kỳ quá độ. Đó là tinh thần "học, học nữa, học măi" của Lê nin và tinh thần của Khổng Tử "học không biết chán, dụng không biết mỏi".
Rơ ràng, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh là nhân văn hành động và đ̣i hỏi hành động
nhằm đem lại hạnh phúc và ấm no cho nhân dân. Tư tưởng và hành động của Người đặc biệt trong sáng và cao cả thấm đượm t́nh đồng bào, đồng chí nặng nghĩa quên ḿnh suốt đời v́ dân, v́ nước không màng danh lợi bản thân. Người là bậc đại tài, đại dũng, đại nhân.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top