Tư Tưởng 7-12
Câu 7 : Trình bày luận điểm của HCM : CM giải phóng dân tộc muộn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản?
Tất cả các ptrào cứu nước của ông cha ta mặc dù đã diễn ra vô cùng anh dũng, với tinh thần : "người trước ngã, người sau đứng dậy", nhưng rốt cuộc đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Đất nước lâm vào "tình hình đen tối tưởng như ko có đường ra"
Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nc đã bị biến thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cảnh lầm than.HCM đc chứng kiến các ptrào cứu nc của ông cha.Người nhận thấy con đường của Phan Bội Châu chẳng khác gì "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Con đường của PBC cũng chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương". Con đường của Hoàng Hoa Thám có phần thực tế hơn nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiến. HCM ko tán thành các con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường mới.HCM đến nhiều quốc gia và châu lục trên TG.
- Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp tìm hiểu lý luận và khảo sát thực tiễn , nhất là 3 nc tư bản ptriển : Anh, Pháp, Mỹ.
Người đọc tuyên ngôn độc lập của nc Mỹ, tìm hiểu thực tiễn cuộc CMTS Mỹ, đọc tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của CM Pháp, tìm hiểu CMTS Pháp.
- Người nhận thấy: "Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ,nghĩa là cách mệnh tư bản,cách mệnh ko đến nơi,tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lực công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa."
Bởi lẽ đó Người ko đi theo con đg CMTS.
HCM thấy đc CMT10 Nga ko chỉ là 1 cuộc CMVS,mà còn là 1 cuộc CM giải phóng dtộc. Nó nêu tấm gương sáng về sự giải phóng các dtộc thuộc địa và "mở ra trc mắt họ thời đại CM chống đế quốc,thời đại giải phóng dân tộc"
Người hoàn toàn tin theo Lenin và Quốc tế thứ 3 chính vì Lênin và Quôc tế III đã "bênh vực cho các dtộc bị áp bức"
Người thấy trong lý luận của Lênin 1 phương hướng mới đẻ giải phóng dtộc : con đg CMVS
HCM viết "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đc dân tộc cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của CMTG"
HCM đã đến vớihọc thuyết CM của chủ nghĩa Mac-Lênin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản. Người khẳng định : "Muốn cứu nc và gp' dtộc ko có con đg nào khác con đg cách mạng vô sản"... chỉ có CNXH,chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đc các dtộc bị áp bức và những ng' lao động trên TG khỏi ách nô lệ.
Câu 8 : Trình bày luận điểm của HCM: CM giải phóng dân tộc cần đc tiến hành chủ động , sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.?
- NAQ khẳng định : "all sinh lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi CNTB lấy nguyên liệu cho nhà máy của nó,nơi đầu tư,tiêuthụ hàng,mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó, và nhất là tuyển những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản CM của nó..."
- Tại phiên họp thứ 22 Đại hội QTé cộng sản (1-7-1924), NAQ phê các Đảng cộng sản ở Pháp,Anh, Hà Lan , Bỉ, và các Đảng cộng sản ở các nướccó thuộc địa chưa thi hành chính sách thật tích cực trong vấn đề thuộc địa,trong khi g/c tư sản các nước đó đã làm all để gìn giữ các dtộc bị chúng nô dịch trong vòng áp bức. HCM vẫn khẳng đinh : công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện đc bằng sựnỗ lực tựgiải phóng.
- 8/1945: khi thời cơ CM xuất hiện , người kêu gọi: "Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Kháng chiến trường kỳ gian khổ đồng thời lại phải tự lực cánh sinh. Một dtộc ko tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dtộc khác giúp đỡ thì ko xứng đáng đc độc lập.
- Theo HCM, giữa CM giải phóng dtộc ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ bình đẳng chứ ko phải là quan hệ thuộc , or quan hệ chinh- phụ.
- "CM giải phóng dtộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trc CMVS ở chính quốc". Đây là 1 luân điểm sáng tạo , có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn : 1 cống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận của CN M-LN, đã đc thắng lợi of phong trào CM giải phóng dtộc trên toàn TG trong gần 1 thế kỷ qua chứng minh là htoàn đúng đắn.
Câu 9: Phân tích đặc trưng , bản chất của chủ nghĩa XH theo tt HCM?
a. Đặc trưng
- HCM tiếp cận CNXH theo quan điểm M-LN từ lập trường của 1 ng' yêu nc đi tìm con đg' gp' dtộc để xdựng 1 XH mới tốt đẹp.
- HCM tiếp thu lý luận vè CNXH khoa học của lý luận M-LNtrước hết là từ khát vọng gp' dtộc VN.
- HCM tiếp cận CNXH ở 1 phương diện nữa là đạo đức , hướng tới giá trị nhân đạo,nhân văn,macxit.
b. Bản chất đặc trưng:
- Tư tưởng HCM về bản chất XH là 1 XH nhân đạo, nhân văn,all vì con ng' vi' cs' ấm no, tự do, hp của đông đảo nhân dân.
- Đặc trưng của CNXH dc thể hiện trên 3 mặt : văn hoá, kinh tế, xã hội.
+ Chính trị: đó là chế độ ctrị do nhân dân làm chủ Nhà nước là của dân, do dân, và vì dân, phát huy tính tích cực của nhân dân trong sự nghiệp xdựng CNXH.
+ Kinh tế : đó là nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sx công hữu về tư liệu sx là chủ yếu. KO ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
+ VH-XH: là xh phát triển cao về văn hoá đạo đức, bình đẳng,công bằng, hợp lý, ở xh đó con ng' đc gp hoàn toàn khỏi mọi áp bức.
Câu 10 : Trình bày quan điểm của HCM về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN?
a. Con đường :
- Các nhà sáng lập chủ nghĩa M-LN đã chỉ ra các kiểu lên CNXH.Quá độ trực tiếp những nc phát triển cao, cơ sở vật chất kỹ thuật đã đc chuẩn bị tương đối đầy đủ lên CNXH.
- Qua độ gián tiếp: từ các nc tiền tưbản nên kinh tế nhỏ sx lên CNXH.Theo Lê Nin muốn quá độ gián tiếp cần 2 điều kiện:
+ Trong nc có ĐCS lãnh đạo
+Bên ngoài thì có sự giúp đỡcác nc XHCN đã thành công.
- Theo HCM: khi bước vào thời kỳ quá độ nc ta có những đặc điểm sau đây:
+ Sau khi cơ bản hoàn thành CM dtộc dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng nền tảng liên minh công-nông-trí vững chắc nước ta sẽ tiến lên CNXH
+ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
b. Quan điểm:
- Về chính trị : giữ vững sựlãnh đạo của Đảng củng cố công- nông- trí,củng cố và phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị.
- Trong lĩnh vực kinh tế, HCM đề cập đến các mặt LLSX,QHSX, cơ chế quản lý. Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá,hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa.
- Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: ng' đề cập hướng tiên tiến vấn đề văn hoá bản sắc dtộc,xây dựng con người mới XHCN.
Câu 11 : Hãy làm rõ quy luật ra đời của Dảng cộng sản VN theo tư tưởng HCM ?
Sự ra đời của ĐCSVN là tất yếu khách quan
• Sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo:
HCM khẳng định : CM trước hết cần phải có ĐẢng CM. Trong thì vận động tổ chức dân chung, ngoài thì liên hệ với các dân tộc bị áp bức bóc lột và vô sản mọi nơi. Đảng có vững CM mới có thành công cũng như người cầm lái vững thuyền mới chạy.
• Đảng là yếu tố quyết định thắng lợi CMVN:
Đảng đc trang bị học thuyết M-LN,học thuyết KH CM nhất.
Đảng viên là những ng' ưu tú , tiên tiến nhất.
Đảng đc nhân dân tin tưởng giao trách nhiệm lãnh đạo mình,lãnh đaoh dtộc.
• Sự hình thành ĐCSVN
- Theo học thuyết ML về sự hình thành ĐCS thì ĐCS ra dời là sự kết hợp của 2 yếu tố: CN M-LN và phong trào CN.
- Vận dụng học thuyết ML vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở VN thì HCm khẳng định: CN ML với pt CN + pt yêu nc đã dẫn đến việc thành lập ĐCSVN vào đầu năm 1930.
- Theo học thuyết ML, Đảng ra đời nhờ sự kết hợp của 2 yếu tố CN ML và pt CN,HCM tiếp thu luận điểm này và khẳng định tính đúng đắn của nó. Nhưng đồng thời cũng thấy hạn chế: chưa tính đến các quốc gia lạc hậu,kém ptriển,nơi đó có pt yêu nc diễn ra mạnh mẽ,trong các nc đó ben cạnh pt CN,pt yêu nc có vị trí vô cùng to lớn. Người nhận thấy pt yêu nc là 1 trong những phẩm tố có yếu tố quyết định việc thành lập Đảng vì :
+ PT yêu nc có trước pt CN
+ Về quy mô và số lượng pt yêu nc thu hút quần chúng nhân dân,kẻ thù chung của dtộc lúc này là bọn đế quốc thực dân,ngay bản thân việc ra đời của ĐCSVN cũng xuất thân từ pt yêu nc đó là các tri thức yêu nc VN.
- Bằng nhãn quan chính trị sắc bén và sựhiểu biết sâu rộng về CN ML. Người khẳng định CN ML htoàn có thể kết hợp với pt yêu nc và là 1 trong 3 nhân tố dẫn tới việc thành lập ĐCSVN.
+ PT yêu nc có vị trí vai trò cực kỳ quan trọng trong sự ptriển củadtộc VN.
+ Cả pt CN và pt yêu nc đều có chung 1 mục tiêu là dành độc lập tự do chống đế quốc thực dân.
+ Pt nông dân kết hợp 1 cách nhuần nhuyễn tự nhiên với pt công nhân.
+ PT yêu nc vốn đã có pt CN.
Câu 12 : Trình bày quan điểm HCM về vai trò ,bản chất của ĐCSVN?
• Vai trò: Sức mạnh to lớn của nhân dân khi đc tập hợp, đoàn kết và đc lãnh đạo bởi 1 tổ chức chính trịn là ĐCSVN. HCM khẳng định CM là sựnghiệp quần chúng nhưng quần chúng phải đc giác ngộ , đc tổ chức theo 1 đg lối đúng đắn thì mới trở thành lực lượng to lớn. CM muốn thành công phải có Đảng lãnh đạo , Đảng có vững thì mới thành công.
Quần chúng cần có Đảng để nhận rõ tình hình , đg lối và định phương châm cho đúng. CM là cuộc đấu tranh gian khổ, muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức và giáo dục quần chúng phải tổ chức chặt chẽ, ý chí phải kiên quyết,tổ chức và giáo dục quần chúng thành 1 đội quân thật mạnh để đánh đổ quân địch. Sau khi thắng lợi rồi vẫn cần có Đảng lãnh đạo.
Sự ra đời , tồn tại và ptriển của Đảng CSVN phù hợp với quy luật ptriển XH vì Đảng ko có mục đích tự thân,ngời lợi ích của giai cấp công nhân , nông dân lao động,lợi ích của toàn dtộc VN, nd tiến bộ trên TG thì Đảng ko có lợi ích nào khác.
Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN đã đc lịch sử chứng minh, ko 1 tổ chức chính trị nào có thể thay thế đc. Mọi mưu toan nhằm hạ thấp hay xoá bỏ vảitò lãnh đạo của ĐCSVN.
• Bản chất:
Đảng mang bản chất của giai cấp CN sâu sắc. HCM cúng khẳng định ĐCSVN đại diện gc CN đồng thời đại diện cho cả dtộc VN. Đảng mang bản chất gc công nhân. HCM khẳng định bản chất gc công nhân của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh lịch sử của gc CN VN, tuy số lượng ít so với dân số nhưng mang đầy đủ phẩm chất và năng lực lãnh đạo đât snc thực hiện những mục tiêu của CM. ND quy định bản chất gc CN k phải chỉ là Đảng viên xuất thân từ công nhân mà là ở nên tảnglý luận và tư tưởng CN M-LN.
Bản chất gc của Đảng là gc công nhân nhưng quan niêmk Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc có ý nghĩa to lớn đối với CMVN. ĐẢng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc VN cho nên nd VN coi ĐCSVN là Đảng của chính mình.Trong thành phần của mình , ngoài CN còn có những ng' ưu tú of gc nông dân,trí thức và các thành phần khác. Để đảm bảo và tăng cường bản chất gc CN, Đảng luôn gắn bó mật thiết với gc CN, nông dân lao động và toàn thể dtộc trong all các thưòi kỳ của CM. HCM rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố gc và yếu tố dân tộc. Sức mạnh của Đảng ko chỉ bắt nguồn từ gc CN mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nd lđ khác.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top