tư tưởng
11111111/ Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hcm :
Điều kiện lịch sử xã hội, cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng HCM:
- Bối cảnh lịch sử VN vào cuối thế kỷ 19 đầu 20: trước khi thực dân pháp xlược VN áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu cũ,thi hành chính sách thống trị khai thác thuộc địa làm cho xã hội VN có nhiều chuyển chủ tư sản diễn ra sôi nổi rộng khắp từ Bắc tới Nam song đều lần lượt thất bại.Dân tộc VN đứng trước khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước. NAQ sinh ra và lớn lên trong bối cảnh phong trào yêu nước ở thời kỳ bế tắc khó khăn nhất, người đã sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân để gp dân tộc. Vì thế người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
- Bối cảnh thời đại : Cntb đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh chiến tranh xâm lược khai thác thuộc đại ở các nước fương Đông. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chử nghĩa đế quốc fát triển gay gắt làm bùng nổ lên pt giải fóng dân tộc trên thế giới. Thắng lợi của CMVs Nga năm 1917 đã thức tỉnh cổ vũ lôi cuốn các dân tộc thuộc địa hướng theo con đường CMVS. Sự thành lập quốc tế CS và sự lan toả của CN Mác Lê tác động mạnh mẽ đến CM thế giới. Hcm trong quá trình tìm đường cứu nước đã tìm đến CM tháng 10, đến với CN Mác Lê và tìm thấy con đường cứu nước và giải fóng dân tộc.
- Những tiền đề tư tưởng lý luận :
- Tư tưởng Vh truyền thống dân tộc VN : Dtộc VN đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc đã hun đúc hình thành những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp tạo dựng 1nền văn hoá riêng và fong fú, bền vững với những truyền thống tốt đẹp và cao quý .Trước hết là chủ nghĩa yêu nước và ý trí đấu tranh kiên cường bất khuất , chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập. Đó còn là truyền thống đoàn kết tương thân tương ái yêu chuộng hoà bình. Tinh thần tự lực tự cường, lạc quan , cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo. Tư tưởng của người là đại diện cho tư tưởng của dân tộc VN.Là sự hội tụ kết tinh và toả sáng những tinh hoa văn hoá của dân tộc.
- Tinh hoa văn hoá nhân loại : Những bộ fận tư tưởng và văn hoá nhân loại tác động lớn đến sự hình thành tư tưởng Hcm là tư tưởng Vhoá fương Đông và Vh fươg Tây. Về vh fương Đông như: Nho giáo , Phật giáo , Lão giáo và tư tưởng cổ đại," học thuyết tam dân" của Tôn Trung Sơn. Sinh ra trong 1 gia đình nho học tiến bộ,từ nhỏ Hcm đã đc hấp thụ nền giáo dục nho giáo và đã tiếp thu những giá trị tiến bộ của Nho giáo. Coi trọng tu dưỡng đạo đức, giáo dục , mong muốn thế giới hoà bình. Đồng thời người cũng fê fán những hạn chế của Nho giáo như trọng nam khinh nữ, fân biệt đẳng cấp, xem thường lao động...Hcm tiếp thu những giá trị của đạo Phật như tư tưởng từ bi, cứu khổ cứu nạn fù hộ chúng sinh, sống gần gũi với người dân, lương thiện....Tư tưởng vô vi_Lão tử, Kiêm ái_Mạc Tử,trọng pháp_Quan tử.Học thuyết Tam dân của TTS đc Hcm đánh giá có nhiều điểm fù hợp với VN. Về vh fương Tây : ngay từ nhỏ NTThành đã tiếp cận đc với Vh fương Tây. Người lại có nhiều năm sống và hoạt động cách mạng ở các nước fương tây do vậy đã hấp thu đc những gtrị văn hoá fương Tây như tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của CM Fáp,tư tưởng quyền dân tộc độc lập của CM Mỹ,fong cách,lối sống, coi trọng khoa học tự nhiên.
Chủ nghĩa Mác Lê : là vũ khí lý luận của Gccnhân. Đó chính là cơ sở thế giới quan là phương fáp lý luận hình thành tư tưởng Hcm, làm cơ sở lý luận cho sự hình thành con đường CM của Hcm. Từ chủ ngihĩa yêu nước đến với CN Mác Lê trên cơ sở đã có 1 vốn học vấn uyên thâm, HCM đã fê fán và tìm ra giá trị lớn nhất của học thuyết Mác là fép biện chứng và vận dụng sáng tạo để giải quyết các vấn đề thực tiễn của dân tộc. Từ đó Người đã fát triển CN Mác Lê trong điều kiện mới. Người khẳng định trong thế giới hiện nay học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng học thuyết chân chính nhất là CN Mác lê.
- Nhân tố chủ quan :
- Năng lực: tư chất thong minh, hiểu sâu biết rộng đặc biệt là tư duy độc lập tự chủ và khả năg fê fán. Nhờ đó Người đã tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá, tư tưởng của dân tộc và nhân loại,fương Đông và fương Tây, truyền thống và hiện đại. Trong đó CN Mác Lê là nền tảng để xd lên học thuyết , xây dựng đường lối CM GPDT.
- Phẩm chất và nghị lực : là 1 nhà yêu nước suốt đời fấn đấu hi sinh vì tự do của dân tộc, vì độc lập của Tổ quốc, với 1 ý chí nghị lực fi thường vượt qua mọi khó khăn gian khổ để đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
- Hoạt động lý luận thực tiễn : Hcm k chỉ là 1 nhà tư tưởng mà còn là 1 nhà Cm tổ chức thực tiễn. Người có đkiện đi rất nhiều nước trên TG. Học hỏi tiếp thu đc những kiến thức của nhân loại , ảnh hưởng của nhiều nền VH. Đồng thời ở người với 1 sự khổ công học tập để nắm bắt làm tăng tri thức nhân loại.
22222222222222/ Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM ? Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng HCM với Sviên !
• Các giai đoạn :
- Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước trước 1911: Sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình nho giáo tiến bộ ở 1 quê hương có truyền thống yêu nước,văn hiến, hiếu học. Người đã thừa hưỏng những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình,quê hương,dân tộc. Được hấp thụ nền giáo dục nho giáo, quốc học và bắt đầu tiếp thu nền văn hoá fương Tây. Về nhận thức,người đã chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân trước chính sách cai trị tàn bạo của thực dân P. Tinh thần đấu tranh của các fong trào yêu nước từ đó sớm hình thành tư tưởng yêu nước,chí hướng cứu nước. Người đã tham gia 1 số hoạt động yêu nước. Phê fán hạn chế của các fog trào yêu nước đương thời và lựa chọn 1 hướng đi mới sag các nước fương tây để tìm đường cứu nước.
- Thời kỳ tìm kiếm và xây dựng con đường cứu nước 1911-1920: thời kỳ này Hcm đã đi rất nhiều nơi trên thế giới từ các nước thuộc địa đến các nước đế quốc để khảo sát tìm kiếm lựa chọn con đường cứu nước. Qua thực tiễn người đã có đc những nhận thức mới về thời đại. Người fân biệt rõ bạn và kẻ thù của dân tộc,những người lao động,cách mạng thì bọn thực dân xlược là kẻ thù. Người đánh giá CMTS là CM k đến nơi k triệt để chưa đem lại quyền lợi của giai cấp VS. Năm 1919 qua sự kiện gửi yêu sách đến hội nghị Vecsai không đc các nước đế quốc chấp nhận, thấy rằng muốn Gp đc thuộc địa fải chính = sự cố gắng của người dân thuộc địa. Năm 1920 Người đọc cuốn luận cương của Lê về vấn đề dân tộc và thuộc địa trong đó Lê là người ủng hộ cuộc đấu tranh dành độc lập của người dân thuộc địa. chỉ ra quan hệ giữa CMVS và CM thuộc địa fải kết hợp chặt chẽ chống kẻ thù chung. NAQ dã tìm thấy ở đó con đường cứu nước GP dân tộc,từ đó người đã hoàn toàn tin tưởng và đi theo con đg của Lê. Vận dụng tham gia ság lập Đảng CS Fáp, ra nhập QTCS và trở thành 1 Đảng viên CS.
- Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN 1921-1930: đây là thời kỳ hoạt động về lý luận và thực tiễn rất sôi nổi truyền bá CN Mác Lê về VN, thúc đấy PT yêu nước và Pt công nhân ptriển. Người đã viết rất nhiều bài báo,sáng lập nhiều tờ báo như Người cùng khổ(Pháp),thanh niên,Lĩnh cách mệnh(TQuốc); viết nhiều tác fẩm lý luận như : Bản án chế độ thưc dân Fáp, Đường cách mệnh,sáng lập hội VN cách mạng thanh niên. Mở các lớp huấn luyện chính trị và đào toạ cán bộ. Đầu 1930 người chủ trì hội nghị thành lập Đảng, trực tiếp soạn thảo chính cương,sách lược,điều lệ vắn tắt của Đảng, vạch ra những nội dung cơ bản về con đường CMVN.
- Thời kì vượt qua thử thách,kiên trì con đường đã xác định tiến tới giành thắng lợi đầu tiên cho CMVN: Từ năm 1930-1941 NAQ bị QTCS và 1số đồng chí trong Đảng ta fê fán gay gắt về đường lối CM, cho rằng nặng về dân tộc mà xem nhẹ GCấp, là DTCN, là cải lương, tóm lại là k thực sự cộng sản. Sở dĩ có fê fán đó là do tư tưởng tả khuynh, nóng vội, chi fối, sự thiếu hiểu biết về thực tiễn thuộc địa. Quan điểm của NAQ có nhiều chỗ trái với QTCS trong việc xác định mối qhệ giữa 2 nhiệm vụ chống ĐQuốc và chống PK, trong tập hợp lực lượng. Người đã kiên trì giải thích thuyết fục để khẳng định những tư tưởng đúg đắn của mình. Do sự chuyển biến cuả tình hình TG,QTCS cũg đã có sự điều chỉnh chiến lược từ đó họ đã nhìn nhận đánh giá đúg TT HCM. Đầu 1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo CM. Người chủ trì hội nghị TƯ 8,hoàn thiện quá trình chuyển hướng chiến lược cho CMVN đưa đến thắng lợi CM thag 8 1945. Đó cũng là thắng lợi của TT HCM.
- Thời kỳ tiếp tục fát triển,hoàn thiện TT HCM 1945-1969: sau khi nước VNDCCH ra đời với cương vị là chủ tịch Đảng, chủ tịch nước,lãnh đạo nhân dân tiến hành 2 cuộc khág chiến bảo vệ chủ quyền độc lập,hoà bình thống nhất và xdựng CNXH ở miền Bắc. Từ sau 1954 trong bối cảnh ấy TT HCM đã đc bổ sung fát triển và hoàn thiện ở nhiều nội dung : Xây dựng Đảng cầm quyền , xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân, tư tưởng về khág chiến kiến quốc, về chiến tranh nhân dân, quốc fòng toàn dân, tư tưởng về xd CNXH trong điều kiện đất nước chia cắt, tư tưởng về đk dân tộc,đk quốc tế. Đặc biệt trong bản di chúc đã thể hiện cô đọng TT của người về đường lối ptriển CM.
• Phần SV các bạn quay cóp tự liên hệ
33333333333333333: phân tích những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ? ý nghĩa của tư tưởng đó trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay?
- Vân đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng HCM:
+ độc lập dân tộc là ván đề cốt lõi của vấn đề dân tộc,thuộc địa:xây dựng độc lập tự do la những quyền cơ bản,thiêng thiêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. người lên án tố cáo, vạch trần bộ mặt thật của chủ nghĩa thực dân là xâm lược chà đạp lên nhũng quyền lợi cơ bản của các dân tộc thuộc địa. Suốt đời người đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân,kêu gọi nhân loại đấu tranh chống lại chủ ghĩa thực dân để giải phóng dân tộc.khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc việt nam. Khẳng định quyết tâm của dân tộc giành và giữ quyển tự do độc lập ấy."thà hi sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất nước ko chịu làm nô lệ,ko có j quý hơn độc lâp tự do''. Nội dung của độc lập dân tộc: -độc lập tự do thực sự hoàn toàn,dộc lập phải gắn với tự do hạnh phúc của nhân dân.với thống nhất tổ quốc,toàn vẹn lãnh thổ,độc lập hoàn toàn trên mọi lĩnh vực,phương diện. Nền độc lập tự do ấy phải dc giành lại gìn giữ bằng chính sự cố gắng của nhân dân thuộc địa.
+ chủ nghĩa dân tộc là nguồn động lực lớn của các dân tộc thuộc địa: chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng HCM là chủ nghĩa yêu nước,là cội nguồn của dân tộc việt nam,khác về bản chất chủ nghĩa dân tộc tư sản.người nhận thấy điểm yếu các dân tộc thuộc địa :sự phân hóa giai cấp ko lớn ,mâu thuẩn + đấu tranh giai cấp ko quá gay gắt.trái lại giữa họ lại cos1 điển tương đồng rất lớn ,đều là người dân mất nước,đều bị chủ nghĩa đế quốc áp bức bóc lột,chính chủ nghĩa dân tộc đã thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.người nhận ra động lực to lớn của thuộc địa là chủ nghiac thực dân,chủ trương phát huy cao độ power của cndt để đấu tranh giành lại độc lập.
- mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp
+ Quan hệ chặt chẽ giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp: vấn dề dt và gc có quan hệ chặt chẽ với nhau song do đk mỗi nước lại có cách giải quyết khác nhau.CN M_L dc xây dựng trên cơ sở thực tế tây Âu,mâu thuẫn gc là chủ yếu thứ yếu mới là dân tộc nên đề cao vấn đề giai cấp coi nhẹ vđ dân tộc, cho rằng gpgc la cơ sở tiền đề cho gpdt. HCM vận dụng lý luân đấu tranh gc của cn M-L vào thực tiễn thuộc địa,người cho rằng mâu thuẩn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn đân tộc -> nhiệm vụ gpdt phải đặt lên hàng đầu, nvu gpgc dc thực hiện từng bước có kế hoạch phục tùng nhiệm vụ dân tộc.có gp dc dân tộc mới tạo cơ sở tiền dề cho gpgc.
+ Đọc lập dân tộc gắn liền với cnxh:Gpdt mà ko gpgc thì phần lớn ndld vẫn chưa dc gp.giành dldt mà nhân dân ko dc hưởng tự do hạnh phúc thì nền độc lập ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì,do vậy giành độc lập là mục tiêu của giai đoạn đầu,tạo cơ sơ cho chủ nghĩa xã hội.sau khi giành dc dldt phải tiến lên xd cnxh để xóa bỏ tình trạnh áp bức bóc lột,đem lại tự do hạnh phúc cho nd cũng cố vững chắc nền độc lập.
+ Giữ vững nền đldt mình tôn trọng nền đldt khác:HCM là 1 nhà yêu nước vĩ đại,luôn khẳng định quyền độ lập tự do của dtvn, suốt đời hy sinh vì độc lập hoàn toàn cho tổ quốc,tự do hoàn toàn cho đồng bào.đồng thời với cương vị của 1 chiến sĩ cách mạng quốc tế,người luôn tôn trọng ủng hộ giúp đỡ phong trào gpdt trên thế giới.coi giúp bạn là tự giúp mình.Ý nghĩa của tư tưởng đó trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay.Trong công cuộc đổi mới hiện nay,vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc chúng ta phải biết khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc,nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng đất nước.nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp công nhân,chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc an hem và trong cộng đồng dân tộc việt nam. (khoai )
444444444444444 phân tích nhưng luận điểm cơ bản của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc? ý nghĩa của tư tưởng đó với cách mạng việt nam hiện nay
• Tính chất nhiệm vụ mục tiêu: Tính chất của cách mạng do tính chất mâu thuẩn của xã hội quy định: xã hôi thực dân nữa phong kiến với 2 mâu thuẫn cơ bản (dân tộc+giai cấp).do vậy trong điều 1 cương lĩnh HCM xác định tính chất của cách mạng việt nam là cmts dân quyền kiểu mới,có hai nhiệm vụ: chống ĐQ giành dldt và chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất. nhiệm vụ hàng đầu là chống đế quốc giành độc lập. Năm 1940 phát xít nhật xâm lược đông dương,pháp nhật chống lại nhân dân ta->mâu thuẫn dân tộc hết sức gay gắt.HCM về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.người xác định tính chất của cách mạng lúc này là cm gpdt, vấn đề gpdt phải đặt lên trên hết,đó là nhiệm vụ hàng đầu,mục tiêu lật đổ sự thống trị của đế quốc và tay sai,giành lại dldt,chính quyền về tay nhân dân.
• CMGPDT muốn thắng lợi phải di theo con đường CMVS: Rút ra kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước theo con đường PK hay DCTS ở việt nam,phê phán tính chất thiếu triệt để của các cuộc CMTS trên thế giới, đánh giá CM tháng 10 Nga thành công triệt để nhất rồi đọc luận cương của leenin thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa cmvs với phương tây và cm gpdt trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung,HCM đã xác định muốn cứu nước,gpdt ko có con đường nào khác ngoài CMVS
• CMGPDT trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo: Vai trò lãnh đạo của đcs được HCM khẳng định: đẳng là người giác ngộ tổ chức tập hợp lực lượng trong nước ,liên lạc với cách mạng thế giới,đề ra đường lối,chiến lược,sách lược,phương pháp cm đúng đắn,do vậy cm muốn thành công trước hết phải có đảng lãnh đạo.Người cũng khẳng định sự lãnh đạo của ĐCSVN là duy nhất vì từ thực tế phong trào yêu nước do các đảng dân tộc ts lãnh đạo dều thất bại thời đại mới đã khẳng định sứ mệnh ,vai tró lãnh ls g/c worker G/c worken vn cũng đã trường thành ĐCSVN mang tính chất của g/c worken vn ,đồng thời là đảng của nhân dân LĐ,dân tộc sự lãnh đạo của đảng là nhân tố hàng đầu đảm sự thắng lợi.
• Ll của cách mang gpdt bao gồm toàn dân tộc : HCM cho rằng CM là sự nghiệp toàn dân pahir đoàn kết toàn dân tộc k phân biệt đảng phải ,g/c giàu nghèo nhằm tập hợp toàn dân tộc hình thành sức mạnh to lớn ko gì mạnh bằng đại đoàn kết của toàn dân.Trong khối đại đoàn kết toàn dân liên minh công nông là động lực nền tảng dẫn đến đoàn kết dân tộc dựa trên nền tảng liên minh công nông các giai cấp tầng lớp khác nhau như trí thức tư sản dân tộc chủ yếu là nước bạn đồng minh của nước bạn trong khi liên minh với các giai cấp khác phải chủ ý bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nông .
• cách mang GPDT cần được tiến hành chủ động sang tạo và có khả năng giành thăng lới CM vô sản ở chính quốc quan điểm của quốc tế cộng sản cho răng cách mạng vô sản phương tây là yếu tố quyết định cách mạng là yếu tố phụ thuộc chỉ khi nào cách mạng vô sản thành công thì thuộc địa mới có thể nổ ra và rành thắng lợi.HCM cho rằng QH giữa CMVS và CM thuộc đia là bình đẳng ko lệ thuộc cách mạng thuộc địa có thể nổ ra và rành thắng lợi trước không phụ thuộc vào cách mạng vô sản đây là đoạn điểm mới mẻ có giá trị lý luận thực tiễn cao cơ sở luận điểm cảu HCM. Người nhận thấy sức sống của CNTB đang tập chung chủ yếu ở thuộc địa và khả năng cách mạng to lớn của ND thuộc đại CNDT là nguồn động lưc của các nước thuộc địa sự áp bức bóc lột của CN đế quốc làm cho mâu thuẫn DT gay gắt làm cho tinh thần đấu tranh,tinh thần cách mạng của ND thuộc địa lên cao .Người cho rằng công cuộc giải phóng thuộc dịa chỉ có thể thực hiện bằng sự nỏ lực sự giải phóng
• cách mạng giải phóng dân tộc cần tiền hành bằng cách mạng bạo lực:Thấm nhuồn quan điểm bạo lực cách mạng của CN Mlenin rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng cải cách thấy rõ bản chất tàn bạo của CN đế quốc HCM xác định còn đường dành và giữ chính quyền chỉ có thể là con đường bạo lực.bạo lực cách mạng là bằng sức mạnh của quần chúng nhân dân kết hợp giữa dấu tranh trính trị và đấu tranh vũ trang đi từ k/n từng phần tiến lên tổng khơi nghĩa từ k/n tiến lên chiens tranh nhân dân để giành giữ chính quyền.Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bỏ hữa cư với tư tưởng hòa bình nhân đạo bạo lực cách mạng là giải phát bắt buộc cuối cùng phải tận dụng mọi khả năng giải quyết sung đột bằng biện pháp hòa bình tìm mọi cách tránh chiến tranh khi phải tiến hành chiến tranh thì kết hợp vừa đánh vừa đàm phán để vãn hồi hòa bình.
• Ý nghĩa của tư tưởng đó với cách mạng việt nam:Trong công cuộc đổi mới hiện nay,vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc chúng ta phải biết khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc,nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng đất nước.nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trường giai cấp công nhân,chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc an hem và trong cộng đồng dân tộc việt nam.
555555555555:Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- CNXH là con đường phát triển tất yếu của xã hội loài người trải qua các hình thái kinh tế xã hội từ thấp tới cao.
- Lựa chọn con đường ĐLDT gắn liền với CNXH , giải phóng dân tộc the con đường cách mạng vô sản do Đảng cộng sản lãnh đạothì xu hướng tất yếu sau khi giành được độc lập sẽ đi lên CNXH.
- Nếu như giành được độc lập mà nhân dân không được tự do,hạnh phúcthì độc lập ấy cũng không có ý nghĩa gì.Nếu độc lập dân tộc mà không giải phóng giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng.Do vậy xây dựng CNXH là nhằn xoá bỏ sự áp bức bóc lột giải phóng con người một cách triệt để , đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân.
Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam
- Về chính trị :CNXH là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân,quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Nhà nước CNXH là nhà nước của dân, do dân và vì dân,là nói dân thực hiện quyền làm chủ.
- Về kinh tế: Có một nền kinh tế phát triển cao ,dựa trên sự phát triển công ,nông nghiệp hiện đại,KHKT tiên tiến,có quan hệ san xuất phù hợp,,từng bước,thực hiện chế độ công hữu về tư liêu sán xuất ,chủ yếu nhằm nâng cao năng suất lao động ,cải thiện đời sống nhân dân.
- Về văn hóa:CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức.Nền văn hoá mới mang tính chất dân tộc ,khoa học đại chúng .Có nội dung CNXH và mang hình thức dân tộc.Nền văn hoá mới được nảy sinh từ nhân dân và phục vụ nhân dân.
- Về xã hội:CNXH đó là xã hội công bằng ,hợp lý , không có chế độ người bóc lột người và mọi người đều có qquyền lao động và phải có nghĩa vụ lao động, Các dân tộc bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Xây dựng xã hội lành mạnh ,giải phóng toàn diện ,phát hu vai trò của cá nhân .
- CNXH là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng lên dưới sự lãnh đạo của Đảng . Đảng phải biết đem tài dân sức dân để làm lợi cho dân.
Tóm lại:Những đăc trưng trên đây thể hiện bản chất ưu việt tiến bộcủa chủ nghĩa xã hội. Đó chính là định hướng phấn đấu trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay.
Động lực của CNXH ở Viêt Nam:
- Động lực là những nhân tố thúc đẩy CNXH phát triển . Đó là những nguồn lực bên trong và bên ngoài dân tộc thời đại.Nguồn lực vật chất và tinh thần ,trong các nguồn lực ấy quan trọng nhất là nguồn lực con người , đó là nguồn lực của nguồn lực .Muốn có CNXH trước hết phỉ có con người chủ nghĩa xã hội ,nguồn lực con người cần được phải được phải phát huy trên cả phương diện cộng đồng và cá nhân.Trên phươnh diện cộng đồng phải thực hiện đoàn kết dân tộc,phát huy sức mạnh toàn dân tộc , đó là một động lực to lớn và mạnh mẽ nhất , trên phương diện cá nhân phải phát huy hết nội lực sở trường cá nhân , phải chăm lo tới lợi ích chính đáng của cá nhân .Phát huy dân chủ thực hiện công bằng xã hội, phát triển văn hoá giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực.
- HCM chỉ ra những lực cản và biện pháp khắc phục lực cản đó:chủ nghĩa cá nhân chính là kẻ thù của CNXH là thứ bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ bệnh con , căn bệnh quan liêu tham nhũng , lãng phí đó là những thứ giặc nội xâm .Bạn đồg minh thực dân phong kiến , bệnh bè phái mất đoàn kết vô kỷ luật , lười biếng , ỷ lạ ,giáo điều ,tư tưởng tiểu nông ,gia trưởng ...Và biện pháp khắc phục là :Thực hành đạo đức chủ nghĩa cần kiệm liêm chính chí công vô tư.....
- */ Ý ngĩa của tư tưởng đó trong sự ngiệp xd cnxh ở nước ta hiện nay:
• Tư tưởng hcm về chnxh và con đg quá độ lên cnxh ở việt nam đã bao quát những vấn đề cốt lõi,cơ bản nhất ,trên cơ sở vận dụng sáng tạo và pt chủ ngĩa mac _lên nin.đó là các luận điểm về bản chất ,mục tiêu và động lực của cnxh,về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chxh,về đặc điểm,nhiệm vụ lịch sử, nội dung,các hình thức ,bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây dụng cnxh ở nước ta.tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá ,là cơ sở lý luận và kim chỉ nan cho việc kiên trì,giữ vững định hướng xhcn của đảng ta,đồng thời gợi mở nhiều vấ đề về xác định hình thức,biện pháp và bước đi lên cnxh phù hợp với xu thế với những đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay.
6666666666666666 :Phân tích quan điểm của HCM về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
• Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
o -Thực chất loại hình và đặc điểm thời kỳ qua độ:
o + Chủ nghĩa Mac_Lenin khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH và chỉ ra có 2 loại hình quá độ: Đó là quá độ trực tiếp đi lên từ những nước TB cao và quá độ gián tiếp đi lên từ những nước TB phát triển thấp hoặc chưa qua TB khi điều kiện cho phép
o + HCM đã xác định CMVN sẽ thực hiện quá độ gián tiếp tiến thẳng lên CNXH sau khi giành được độc lập dân tộc vì điều kiện chủ quan và khách quan đều cho phép.
o Điều kiện khách quan:Có sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em , tận dụng thành tựu của CM KHKT và trong xu thế phát triển của nhân loại từ chủ nghĩa TB lên chủ nghĩa XH.
o Điều kiện chủ quan:Khi chúng ta giành được độc lập, miền Bắc đã giành độc lập,có sự lãnh đạo của ĐCS ,có khối đoàn kết liên minh công _nông _trí thức.
o +Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đất nước bước vào thời kỳ quá độ có 3 đặc điểm lớn: Từ một nền nông nghiệp lạc hậu ,cơ sở nghèo làn đi lên.Đất nước trải qua nhiều năm chiến tranh tàn phá. Đất nước bị chia cắt , phải tâp chung cho giải phóng Miền Nam , thống nhất đất nước.Từ những đặc điểm đó HCM xác định thời kỳ quá độ là thời kỳ lâu dài , nhiều khó khăn và phức tạp không thể nóng vội đót cháy giai đoạn.
o *Nhiệm vụ lịch sử , nội dung của thời kỳ quá độ : Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là: Phải thực hiện công nghiệp hóa, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH , từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới, phù hợp với lực lượng sản xuất. Đồng thời xây dựng nền chính trị dân chủ ,từng bước thực hiện công bằng xã hội, phát triển văn hoá giáo dục....
• Biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ:
- Bước đi phải dân dần, từng bước .Mỗi bước đi phải xác định rõ quy mô , nhiệm vụ, không thể nóng vội, đốt cháy giai đoạn, phải tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn phải có kế hoạch cụ thể và quyết tâm thực hiện.
- Biện pháp chung:
o Luôn xuất phát từ thực tiễn khách quan, nêu cao tinh thần tự lập , tự chủ. Tìm tòi sáng tạo những cách làm phù hợp tránh giáo điều.
o Phải biết phát huy dân chủ, biết đem tài dân sức dân mà làm lợi cho dân.
o */ Ý ngĩa của tư tưởng đó trong sự ngiệp xd cnxh ở nước ta hiện nay:
o Tư tưởng hcm về chnxh và con đg quá độ lên cnxh ở việt nam đã bao quát những vấn đề cốt lõi,cơ bản nhất ,trên cơ sở vận dụng sáng tạo và pt chủ ngĩa mac _lên nin.đó là các luận điểm về bản chất ,mục tiêu và động lực của cnxh,về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chxh,về đặc điểm,nhiệm vụ lịch sử, nội dung,các hình thức ,bước đi và biện pháp tiến hành công cuộc xây dụng cnxh ở nước ta.tư tưởng đó trở thành tài sản vô giá ,là cơ sở lý luận và kim chỉ nan cho việc kiên trì,giữ vững định hướng xhcn của đảng ta,đồng thời gợi mở nhiều vấ đề về xác định hình thức,biện pháp và bước đi lên cnxh phù hợp với xu thế với những đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay.
77777777777777777:Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, vai trò lãnh đạo, quy luật ra đời, bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay?
• Về sự ra đời của Đảng:ĐCSVN ra đời là 1 tất yếu lịch sử, là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Leenin, phong trào Cách Mạng và phong trào yêu nước của Việt Nam.Quy luật chung hình thành các đảng cộng sản trên Thế Giới là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Leenin với phong trào công nhân, quy luật đó được áp dụng ở các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân đông, phong trào công nhân phát triển mạnh.Từ thực tiễn của VN là 1 nước thuộc địa, kinh tế kém phát triển, giai cấp công nhân cò chưa đông, phong trào công nhân còn chưa mạnh,trong lúc đó phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân đang phát triển rất mạnh, giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mục đích chung nhằm giải phóng dân tộc và giải phóng những người lao động. Do vậy, Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mac_Leenin trước hết vào phong trào yêu nước làm cho nó chuyển biến mạnh mẽ theo khuynh hướng Cách Mạng vô sản, đồng thời Người cũng đánh giá đúng vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, truyền bá chủ ngĩa Mac vào phong trào công nhân để nó fát triển từ tự fát sag tự giác. Trên cơ sở fog trào công nhân và fog trào yêu nước fát triển khi đc tiếp nhận CN mac lê, Đảng CSVN ra đời. Đó chính là quy luật riêng về sự ra đời của Đảng ta,đó cũng là sự thành công,sáng tạo của HCm trog việc thành lập 1 đảng vô sản ở thuộc địa,góp fần làm fương fáp lý luận Macxit về xây dựng Đảng.
• Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam:Đảng là người đề ra đường lối chiến lược, sách lược CM,lựa chọn con đường CM đúg đắn cho dân tộc,xây dưng chiến lược,sách lược và fương fáp CM đúg đắn.Đảng là người giác ngộ, giáo dục, tổ chức lực lượng dân tộc đoàn kết với các lưc lượng Cách Mạng quốc tế.Đảng là người tổ chwacs thực hiện đường lối, sự tiên phong, gương mẫu của cán bộ Đảng viên có khả năng thu hút, tập hợp quần chúng.Từ kinh nghiệm thực tiễn của Cách Mạng VN và thế giới, Hồ CHí Minh khẳng định Cách Mạng trước hết phải có Đảng lãnh đạo,Đảng có vững mạnh thì Cách mạng mới thành công.
• Bản chất của Đảng Cộng Sản VN:Đảng CSVN là Đảng của giai cấp công nhân(GCCN), mang bản chất của giai cấp công nhânĐảng lấy chủ nghĩa Mac_Leenin, vũ khí lý luận của GCCN làm nền tảng tư tưởngĐảng có mục tiêu, lý tưởng là độc lập dân tộc và CHủ Nghĩa Xã Hội (CNXH), giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hộiĐảng được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản (GCVS)Đảng CSVN còn là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc VN vì Đảng đại diện trung thành và đầy đủ cho quyền lợi của GCCN, nhân dân lao độngvà cả dân tộc.Đảng có cơ sở xã hội rộng rãi, vững chắc, được tuyệt đại bộ phận nhân dân ủng hộ, thừa nhận vai trò lãnh đạo.Đảng viên không chỉ xuất thân từ GCCN mà còn từ các giai cấp, tầng lớp khác, tự nguyện phấn đấu theo lý tưởng của Đảng.
• Quan niệm về Đảng cầm quyền:Chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc Cách Mạng, Đảng lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền của đế quốc phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân, Đảng đại diện cho quyền lợi của nhân dân trở thành Đảng cầm quyền.Đảng cầm quyền là Đảng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội, sử dụng chính quyền nhà nước là công cụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.Đảng cầm quyền nhưng dân là chủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân,dân ủy quyền cho những đại biểu của mình, vì vậy cán bộ Đảng viên phải xác định rõ mình là người lãnh đạo, là người gánh vác công việc chung cho dân, tức là đầy tớ của nhân dân, chứ không phải là chủ của dân, không được phép đứng trên nhan dân, đứng trên pháp luật.Đảng phải thường xuyên củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân, gần dân, hiểu dân, tôn trọng dân, có trách nhiệm với nhan dân, biết học hỏi từ nhân dân, biết vận động, tổ chức nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, tránh thái độ quan liêu, cửa quyền, xa dân.
888888888888888 Hồ Chí Minh về yêu cầu tất yếu, nội dung của công tác xây dựng Đảng CSVN? Ý nghĩa của tư tưởng đó trong cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay?
• Tính tất yếu của việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng:Đảng là 1 tổ chức chính trị xã hội, muốn tồn tại, phát triển thì phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn.Đảng viên cũng là những con người với đầy đủ những giá trị nhân văn, cũng có mặt tôt, mặt xấu, cũng bị hoàn cảnh xã hội chi phối,trong cuộc sống khó tránh hết những sai lầm, khuyết điểm, chính vì vậy Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn.Qua mỗi giai đoạn Cách Mạng luôn đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi người lãnh đạo phải nâng cao về phẩm chất và năng lực.Trong điều kiện Đảng cầm quyền phải đặc biệt chú yscoong tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để tránh mặt trái của quyền lực, sự thoái hóa biến chất của cán bộ Đảng viên.
• Nội dung của công tác xây dựng Đảng:
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận: Nói về vai trò của lý luận, thấm nhuần quan điểm của Leenin không có lực lượng Cách Mạng thì không có phong trào Cách Mạng, Hồ Chí Minh cho rằng Đảng muốn vững mạnh thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng mọi người phải hiểu và thực hành chủ nghĩa ấy, Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, Đảng không có bàn chỉ nam.Người xác định trong thế giới hiện nay, chủ nghĩa Mac_leenin là học thuyết Cách Mạng nhất, chấn chỉnh nhất, Đảng ta phải nắm bắt được những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac_Leenin, vận dụng sáng tạo, giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống, tránh giáo điều, xét lại.Phải kiên định chủ nghĩa Mac-Leenin, thường xuyên giáo dục chủ nghĩa Mac-Leenin cho cán bộ, Đảng viên.
• Xây dựng Đảng về chính trị:Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng không được sai lầm về đường lối,đòi hỏi phải thường xuyên liên kết thực tiễn, phát triển lý luận, xây dựng đường lối Cách Mạng, quán triệt, giáo dục để cán bộ Đảng viên thấm nhuần về đường lối đó.
• Xây dựng Đảng về tổ chức:Thực hiên nghiêm túc các nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới.Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc tổ chức của Đảng, tập trung và dân chủ là 2 mặt của 1 vấn đề thông nhất, biện chứng với nhau, dân hủ phải đi đến tập trung, tránh dân chủ phân tán vô chính phủ, tập trung phải được thực hiện trên cơ sở của dân chủ, tránh tập trung quan liêu, chuyên quyền, nguyên tắc này làm cho Đảng thống nhất về tư tưởng và hành động tạo nên sức mạnh của Đảng.Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: Đây là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, lãnh đạo tập thể để phát huy trí tuệ của tập thể lại, tránh quan liêu, độc đoán, phụ trách phải để cá nhân để phát huy trách nhiệm của cá nhân, tránh sự ỷ lại, dựa dẫm.Tự phê bình và phê bình: Đây là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là luật phát triển của Đảng, phương thuốc hay để chữa bách bệnh trong Đảng. Phương pháp phê bình phải trung thực, thẳng thắn, không nể nang, né tránh khuyết điểm, không lợi dụng phê bình để trù dập, gây mất đoàn kết, phải có trí, dũng, tâm. Một Đảng mà dấu khuyết điểm là 1 Đảng hỏng, có gan thừa nhận khuyết điểm, tìm mọi cách sửa chữa là Đảng tiến bộ chân chính.Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Tổ chức Đảng phải có kỷ luật nghiêm minhđể thống nhất về í chí, tư twowngt, tổ chức, các nhân Đảng viên, phải tự giác chấp hành kỷ luật Đảng đòi hỏi phải có sự gương mẫu trong công tác và trong cuộc sống.Đoàn kết, thống nhất trong Đảng là sức mạnh của Đảng, đồng thời đoàn kết trong Đảng còn là cơ sở để thực hiện đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, đòi hỏi mỗi Đảng viên luôn giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí trong Đảng.Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng từ trung ương đến cơ sở, chú ý công tác phát triển Đảng viên, công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng vieencos đủ phẩm chất và năng lực.
• Xây dựng Đảng về đạo đức:Hồ Chí MInh đặc biệt coi trọng vai trò của đạo đức, nhất là đối với cán bộ Đảng viên, thường xuyên chăm lo, giáo dục đạo Cách Mạng cho cán bộ Đảng viên với nhận thức Đảng là Đảng cầm quyền, thực sự thấm nhuần đạo đức Cách Mạng, thật sự cần kiệm liêm chính để giữ cho Đảng thật sự vững mạnh.
999999999999999999999999 PT quan điểm của HCM về đại đoàn kết dân tọc. Đảng vận dụng trog tìh hìh...
A - ý chính :. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc :
• Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược quyết định sự thành công của cm
• Tư tưởng HCm về đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược , xuyên suốt , cơ bản , lâu dài nhất quán nhằm tập hợp lưc lượng dân tộc
• Là sức mạnh thắng lợi là then chốt của thành công
• Là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của c/m
• Là chiến lược cm , d/k để giành độc lập thống nhất xây dựng nước nhà .Mục đích của đảng là đoàn kết toàn dân phụng sự tổ quốc
• Đoàn kết dân tộc phải là nhiệm vụ hàng đầu trong mọi giai đoạn c/m-
• Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân . Cm là sự nghiệp của toàn dân do vậy phải thực hiện đại đoàn kết toàn dân , không phân biệt giàu nghèo ,sang hèn đảng phái , giai cấp .Bát kì ai là nguwoif VN yêu nước có tài có đúc có long phụng sự tổ quốc phục vụ nhân dân thì phải đoàn kết họ lại .
• Nòng cốt của khối đại đoàn kết là liên minh công nông trí thức .Đó là nền tảng gốc rễ của khối đại đoàn kết
• ĐẠi đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức đó là mật trận dân tộc thống nhất dưới sụ lãnh đạo của đảng .
B -Phân tích
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc chống kẻ thù của dân tộc, của giai cấp. Do đó đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng.
Trong từng thời kỳ của cách mạng, có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với từng đối tượng, nhưng đại đoàn kết dân tộc phải là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã nêu:
"Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi..., đoàn kết là then chốt của thành công". "Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt". "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công". Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản.
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được quán triệt trong mọi đường lối, chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, Hồ Chí Minh nêu mục đích của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ: "đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc". Trước Cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào hiểu được mấy điều: một là, đoàn kết, hai là, làm cách mạng đòi độc lập dân tộc. Sau kháng chiến Bác lại nêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: một là, đoàn kết, hai là, xây dựng chủ nghĩa xã hội, ba là, đấu tranh thống nhất nước nhà.
Như vậy, đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng, mà đó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Vì vấn đề cơ bản của cách mạng suy cho cùng là phải có bộ tham mưu đưa ra đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc. Vấn đề đại đoàn kết dân tộc phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành. Đại đoàn kết dân tộc là một chính sách chứ không thể là một thủ đoạn chính trị. Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch của cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh cho rằng yêu nước phải thể hiện ở thương dân, không thương dân thì không có tinh thần yêu nước.
c. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Dân và nhân dân là khái niệm có nội hàm rộng, chỉ toàn bộ con dân nước Việt, "con Lạc, cháu Hồng", "con Rồng, cháu Tiên". Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt: dân tộc thiểu số hay đa số, tín ngưỡng, già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo... Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể, với toàn thể đông đảo quần chúng và cả hai đối tượng trên đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.
Bác Hồ nêu "Ta đoàn kết là để đấu tranh thống nhất và độc lập Tổ quốc, ta còn phải đoàn kết là để xây dựng nước nhà. Vậy ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đều đoàn kết với họ". Trong khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phải tin vào dân, dựa vào dân và phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân. Mỗi người "ai cũng ít hay nhiều có tấm lòng yêu nước" tiềm ẩn. Cần thức tỉnh lương tri của mỗi con người thì lòng yêu nước sẽ bộc lộ. Điểm chung để quy tụ khối đại đoàn kết dân tộc là nền độc dân tộc, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.
Đại đoàn kết dân tộc là nền tảng là gốc rễ là nguồn sức mạnh vô địch, quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong khi tập hợp khối đại đoàn kết thì "lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công-nông, cho nên liên minh công-nông là nền tảng của mặt trận dân tộc thống nhất". "đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác". Về sau Hồ Chí Minh mở rộng, "liên minh công-nông và lao động trí óc làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân". "Trong bầu trời không có gì quý bằng dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân".
Điều kiện để thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân là: phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa, đoàn kết, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng. Người mà có lầm lạc, mà biết lỗi thì đoàn kết với họ, tránh khoét sâu cách biệt. "bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập dân tộc thì dù người đó trước đây chống lại chúng ta bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ." "Cần xoá bỏ hết mọi thành kiến, cần thật thà đoàn kết với nhau, giúp nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân".
101010101010 TT hcm về đoàn kết quốc tế,ý nghĩa của tư tưởng với hội nhập kvực và tg:
• sự cần thiết khách quan xd đoàn kết qt
- cmvn là một bộ phận của cm thế giới, dtvn với các dt thuộc địa và gcvs phương tây có kẻ thù chung là CNĐq vì vaayh họ có mục tiêu chung, lợi ích chung là đấu tranh chống CNĐQ để giải phong dt thuộc địa, giải phóng gc vô sản
- -HCm đánh giá về sứ mếnh dt, người đánh giá cao tinh thần yêu nc, CMDT, truyền thống đoàn kết, đó là nguồn sức mạnh to lớn của dtvn
- Nhận thức HCM về sm thời đại đc hình thành từng bước thông qua tổng kết thực tiễn, khái quát thành lý luận. người đánh giá đúng những nhân tố tạo lên sứ mệnh thời đại. người cho rằng CMVN muốn thành công bên cạnh phát huy sm thời đại cần phải tranh thủ sm thời đại
• nd và hình thức của đkqtế
a, Nội dung của đkqt
-cm gpdt ở vn là 1 bộ phận của cmtg vì vậy phải đoàn kết tranh thủ sự ủy hộ, tran thủ những đk thuận lợi của TG, trước hết là phải đk với gcvs phương tây, nhất là vô sản pháp, thứ 2 là đk với các dt thuộc địa, thứ 3 đk nd tiến bộ tg sau khi dành đc chính quyền , ngoài chính sách ngoại giao của vnm mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sang làm bạn với tất cả các nước dân chủ, không phân biết chế độ chính trị, hệ tư tưởng vì mục đích phấn đấu, xây dựng nền độc của các dt, xd 1 tg hòa bình, tiến bộ
b, hình thức
-HCM đac tham gia sang lập hội liên hiệp thuộc địa ở pháp, hội liên hiệp các dt bị áp bức ở TQ, chủ trương thành lập mặt trận nd đông dương chống đế quốc xâm lược, đứng về phe dân chủ, phe đồng minh, chông CN phát xit, bảo vệ hòa bình TG trong 2 cuộc chống pháp và mĩ đã hình thành trên thực tế MTND tg ủng hộ cuộc kc chính nghĩa của ndvn
c, các nguyên tắc dk qt
- nêu cao tinh thần tự lực tự cường,sm dt là yếu tố quyết định vì vậy phải dựa vào sức mình là chính phải tự cứu lấy mình, tự lực tự cường sẽ tạo ra thế và lực, thế lực có mạnh thì ngoại giao mới thuận lợi, tránh ỷ lại vào bên ngoài
-người cho rằng sm thời đại là nhân tố quan trọng, phải ra sức tranh thủ sức mạnh thời đại, đồng thời phải nêu cao nghĩa vụ qte coi giup bạn là giúp minh
- phân biệt bạn và kẻ thù trên tinh thần thêm bạn bớt thù, lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù để phân hóa chúng . giữ vững nguyên tắc mềm dẻo trong sách lược có lý có tình dĩ bất biến, ứng vạn biến sẵn sang thương lượng đàm phán trên nguyên tắc tôn trọng độclâp chủ quyền bình đẳng cùng có lợi
11-11-11-11-11-11-11:quan điểm của HCM về dân chủ
1.khái niệm về dân chủ trong tthcm
Lược thảo lịch sử vấn đề dân chủ :
-thuật nhữ dc được sd trong tiếng hi lạp cổ đại "demos cratia" nghĩa là quyền lực thuộc về nd,từ khi có giai cấp có các nhà nước:dc nô lệ,dcts dcvs. Chi có nhà nước dcvs là nhà nước nd dược làm chủ. Quyền làm chủ dược thể hiện cho mọi tầng lớp nd lao động
-quan diểm của chủ nghĩa mac-le về vấn đề dc
Cn mac cho rằng dc là quyền lực thuộc về nd, trong xh co nhà nước thì dc luôn mang tính giai cấp thể hiện quyền làm chủ của một giai cấp nhất định,ko có dc siêu giai cấp
<*>kn về dc trong tthcm:
-dc là quyền lực thuộc về nd,dân là chủ và dân làm chủ
+dân là chủ đề cập đền vị thế của dân trong xh ,địa vị của dân là cao nhất
+dân làm chủ đề cập đến năng lực tránh nhiệm ,quyền hạn của nd,đồng tời dề cập đến nghĩa vụ của người làm chủ
2)dc trong cấc lĩnh vực đời sống xh:
-quyền làm chủ của nd được thể hiện trong mọi lĩnh vực đời sống xh từ kte-ctri ,vhoa, tư tưởng....trong đó tập trung quyền làm chủ về ctri
-dc là chế độ ctri bảo đảm quyền làm chủ thuộc về nd.dân lập ra chính quyền qua bầu cử,ứng cử tự do.dân có quyền giám sát ,bãi miễn nếu họ ko có sự tín nhiện xứng đáng của dân. Mọi hoat động của nhà nước đều vì lợi ích của dân.cán bộ nhà nước phải tôn trọng nd,là công bộc của dân.
3, thực hành dc
a) quá trình xd và hoàn thiện chế độ dc rộng rãi
-1927 trong tác phẩm đường cách mệnh chỉ trương giành chính quyền cho dân chúng số đông không để trong tay số ít người
-1930 trong cương lĩnh đầu tiên của đảng xác định đánh đổ đế quốc phong kiến làm chon nc vn hoàn toàn độc lập, đồng bào htoan tự do, xd chính thể công-nông-binh
-1941 trong tuyên ngôn củ mặt trận việt minh xdinh mịc tiêu 'treo cờ độc lập' ,'xd bình quyền'
-1945 nc vn DCCH ra đời trong tuyên ngôn độc lập và trong bản hiến pháp đầu tiên xd nc ta là nc DCCH, tất cả quyền binh của đoàn thể nd VN không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, gc, tôn giáo
b) xd hệ thống chính trị, pháp luật bảo đảm quyền làm chủ của nd
- xd hệ thống chính trị đảm bảo vai trò lãnh đạo của ĐCS, đảng đại diện cho quyền lợi của GCCN và nd lao động sự lãnh đạo của đỏng chính là nhân tố tiên quyết để thực hiện hền DCXHCN. Trong đảng phải tiến hành dc rộng rãi, làm cơ sở cho DC ngoài xh. Đảng phải gắn bó mật thiết với nd
-xd nhà nc XHCN của dân,do dân và vì dân là nơi để dân thể hiện quyền làm chủ, là công cụ chân chính chấn áp các lluong phản động, bve dchu
- xd mặt trận dt thống nhất và các đoàn thể quần chúng là cầu nối giữa đảng,nn với nd. Đề đạt nguyện vọng bve quyền lợi của nd. Thời gian giám sát, phản biện xh
- xd hệ thống pháp luật đồng bộ, thi hành pluat nghiêm minh, dc phải đi đôi với pluat, pluat chính là sự thể chế hóa các quyền tự do, dc của ndan, khắc phục những tình dc vô chính phủ, dc cực đoan, dc hình thức .
12-12-12-12-12-12-12:Quan điểm HCM về xd nhà nước? Ý nghĩa TT trong xây......
1. Quan điểm HCM về xd nhà nước :
a.Nhà nc của dân :
- chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cm ,chính quyền đó thuộc về ai ,HCM cho rằng sau khi đánh đổ nh nc phong kiến thực dân phải giành chính quyền về taynd . Nhà nc của dân tức là quyền lực của nd , dân là chủ ,nh nc là nơi để dân thể hiện quyền làm chủ ,cán bộ công chức nhà nc là công bộc là ng giúp việc chung cho nd
b. Nhà nc do dân
-là do dân thành lập mà nên ,do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình do dân giám sát phê bình xây dựng vì vậy cán bộ nhà nc phải lien hệ mật thiết với nd , chịu sự giám sát cuả nd
c. Nhà nc của dân
- là sự phụng sự lợi ích và nguyện vọng của nd, thật sự tỏng sạch ,không đăẹc quyền đặc lợi ,việc j có lợi cho dân phải hết sức làm , việc j có hại phải hết sức tránh
2. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
-Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân là cách thức cơ bản để phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân.
-Hiến pháp và pháp luật nước ta ghi nhận quyền của công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị, đề đạt nguyện vọng, yêu cầu của mình với các cơ quan nhà nước.
- Một trong những điểm cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân là quyền lực nhà nước thống nhất trên cơ sở phân công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Có thể hiểu rằng, sự thống nhất là nền tảng, sự phân công và phối hợp là phương thức để đạt được sự thống nhất của quyền lực nhà nước.
- Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc phân công và phối hợp quyền lực nhà nước và cải cách hành chính là sự phân công, phân cấp giữa trung ương và địa phương. Sự phân công, phân cấp ấy phải nhằm khuyến khích và nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Đề cao pháp luật, tăng cường pháp chế phải đi liền với việc đưa pháp luật vào cuộc sống, tạo thói quen và nếp sống tôn trọng pháp luật trong cán bộ và mọi tầng lớp nhân dân
-Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật là những hoạt động luôn luôn cần đến sự kiểm tra, giám sát đầy đủ và hữu hiệu, bình đẳng.
- Nhà nước pháp quyền của chế độ ta thể hiện những tư tưởng, quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh mơ ước và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng.
131313131313. TTHCM về đạo đức,ý nghĩa
• Vị trí vai trò của đạo đức cách mạng trong TTHCM
- HCM là nhà cách mạng đặc biệt coi trọng vai trò của đạo đức Người đã bắt đầu sự nghiệp cách mạng bằng việc giáo dục lý tưởng cách mạng , đạo đức cách mạng cho Đảng viên và nhân dân. Người là một nhà đạo đức học lớn, cũng là một tấm gương đạo đức sáng ngời.
- Nói về vai trò sức mạnh của đạo đức Người khẳng định đạo đức là gốc nền tảng của người cách mạng , là sức mạnh giúp cho người cách mạng hoàn thành nhiệm vụ .Nếu không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân , đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của ngừơi cách mạng ,lấy đức làm gốc nhưng tài và đức phải đi đôi với nhau.
- TT đạo đức của HCM có nội dung bao quát đề cập tới mọi vấn đề ,mọi đối tượng mọi lĩnh vực và các mối quan hệ .Trong đó người đặc biệt chú ý vai trò đạo đức với cán bộ đảng viên ,bởi vì đảng ta là Đảng cầm quyền do vậy cán bọ đảng viên phải thực sự thấm nhuầnđạo đức cách mạng và là tấm gương đạo đức cho nhân dân .
- TT đạo đức HCM là sự kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống tiếp thu những giá trị đạo đức của nhân loại trong nho giáo phật giáo và ảnh hưởng của những tấm gương đạo đức của các nhà cách mạng tiền bối. Người đã sử dụng những khai niệm đạo đức cũ song đã đưa vào những nội dung mới truyền tải những tư tưởng mới ,Người đã thực hiện một cuộc cách mạng về đạo đức.
• Những phẩm chất đạo đức cách mạng cơ bản.
- Trung với nước hiếu với dân: Đây là phẩm chất bao trùm nhất,quan trọng nhất được đề cập nhiều nhất ,chi phối các các phẩm chất khác. Từ khái niệm Trung và hiếu trong đạo đức truyen thống được mở rộng ,mang nội dung mới .Trung với nước thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng ,trách nhiệm bổn phận của cá nhân với đất nước .Trước cảnh nước mất nhà tan phải biết đặt lợi ích của nhân dân và đất nước lên trên hết .Hiếu với dân là chữ hiếu lớn ,nó không chỉ là chữ hiếu trong phạm vi gia đình mà là biết đặt lợi ích, hạnh phúc của nhân dân lên trên lợi ích của cá nhân,biết lo cho dân cho nước.
- Cần _kiệm _liêm _chính_chí_công_vô tư: Đây là những phẩm chất đạo đức lấy đối tượng điều chỉnh là bản thân mỗi con người, diễn ra hàng ngày trong cuộc sống. Cần là lao động chuyên cần, sáng tạo hiệu quả , không lười biếng .Liêm là liêm khiết trong sạch , không tham lam tham nhũng. Chính là chính trực không gian dối bịa đặt .HCm cho rằng mỗi con người có 4 đức cần_kiệm_liêm_chính giống như 4 mùa của trời, 4 phương của đất nếu thiếu 1 đức là chưa trưởng thành, cần _kiệm _liêm_chính còn là thước đo văn minh của một dân tộc, đói với cán bộ đảng viên cần phải giữ vững .Là biết đặt lợi ích của nước của đảng lên trên lợi ích cá nhân , chống chủ nghĩa cá nhân.
- Yêu thương con người sống có tình có nghĩa:Dân tộc Việt Nam vốn đã có truyền thống tương thân tương ái ,vì vậy người cách mạng trước hết phải có lòng nhân ái phải sống với nhau có tình có nghĩa .Có lòng thương yêu đồng cảm với nhân dân và nhân loại bị đau khổ áp bức ,có tinh thần đấu tranh đem lại tu do hạnh phúc cho nhân dân, có niềm tin tưởng sức mạnh phẩm giá và xu hướng tiến bộ của con người, có sự khoan dung độ lượng cảm hoá con người.
- Tinh thần quốc tế trong sáng:Luôn coi cách mạng VN là một bộ phận của CMTG Nguời nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng . Đoàn kết với giai cấp vô sản, đoàn kết với các dân tộc thuộc địa, đoàn kết với nhân dân tiến bộ yêu chuộng hoà bình, tránh những tư tưởng kỳ thị ,phân biệt chủng tộc ,sắc tộc ,tôn giáo ,tránh tư tưởng hẹp hòi ,tư tưởng xovanh.
• Một số nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
- Nói đi đôi với làm nêu gương đạo đức. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo phải có những tấm gương điển hình , nói đi đôi với làm nêu gương đạo đức là một nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng , đó cũng là ranh giới để phân biệt với đạo đức cũ của giai cấp thống trị .Người yêu cầu cán bộ đảng viên phải là những tấm gương mẫu mực cho nhân dân.
- Xây phải đi đôi với chống ,phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân ,là xây dựng bồi dưỡng những phẩm chất cách mạng , chống là chống cái xấu cái sai ,cái vô đạo đức. Người cho rằng trong cuộc sống trong xã hội và ngay trong mỗi con người giữa cái tốt cái xấu, cái đúng cái sai ,cái đạo đức cái vô đạo đức luôn đan xem tồn tại .Vì vậy muốn nuôi dưỡng được cái tốt phải gắn liền với đấu tranh chống cái xấu cái ác ,phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân để nâng cao đạo đức cách mạng.
- Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời ,HCM cho rằng đạo đức cách mạnh không phải do trời dựng sẵn mà là do ảnh hưởng của giáo dục của xã hội .Trong mỗi con người đền có cái tốt cái xấu ,trong cuộc sống không tránh hết được những sai lầm khuyết điểm .Vì vậy việc tu dưỡng đạo đức không phải làm một lần mà đó là công việc suốt đời thường xuyên,phê bình và tự phê bình, kiên trì tu dưỡng rèn luyện ,tránh tư tưởng tự kiêu tự mãn.
-
•
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top