tu ay to huu

Bài làm

Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng

Đọc những vần thơ, những bài thơ của Tố Hữu, chúng ta như cảm nhận được một tâm hồn thơ dạt dào cảm xúc, một trái tim nhân hậu, một tấm lòng trung trinh với Đảng, với Tổ Quốc, với nhân dân và tình cảm gắn bó thân thiết keo sơn với đồng bào, đồng chí.

"Dù ai thay ngựa giữa dòng

Đời ta vẫn ngọn cờ hồng cứ đi

Vẫn là ta đó những khi

Đầu voi ra trận cứu nguy giống nòi

Bao trùm lên toàn bộ sáng tác thơ của Tố Hữu là vì lý tưởng cách mạng, vì cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân, vì lương tâm, chính nghĩa, công lý và lẽ phải trên đời.. Và một trong những giá trị tiêu biểu của thơ Tố Hữu là tính hướng thiện được biểu lộ vừa thầm kín, tinh tế, vừa sâu sắc, đậm đà qua 6 tập thơ nổi tiếng: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu

Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

"Từ ấy" là một thời điểm lịch sử đã trực tiếp tác động đến cuộc đời nhà thơ khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng,Trong buổi ban đầu ấy, những người thanh niên như Tố Hữu dù có nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở dưới ách thống trị của thực dân phong kiến "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".Chính trong hoàn cảnh đó lí tưởng cộng sản như nắng hạ , như mặt trời xua tan đi những u ám, buồn đau, quét sạch mây mù và đen tối hướng đến cho thanh niên một lẽ sống cao đẹp vì một tương lai tươi sáng của dân tộc.

Người thanh niên học sinh Tố Hữu đã đón nhận lí tưởng ấy không chỉ bằng khối óc mà bằng cả con tim, không chỉ bằng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim

Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí.

Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng

Ta đi tới chỉ một đường cách mạng

Và đó mới là bản chất của lí tưởng cộng sản đã làm người thanh niên 18 tuổi ấy say mê, ngây ngất trước một điều kì diệu:

Mặt trời chân lí chói qua tim

Mặt trời chân lí là một hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng của Đảng,của cách mạng , mặt trời của chủ nghĩa xã hội. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

Hồn tôi là một vườn hoa lá,

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Cái giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cái say người và lịm ngọt của lí tưởng, của niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại :"hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót.Ở đây hiện thưc và lãng mạn đã hòa quyện vào nhau tạo nên cái gợi cảm, cái sức sống cho câu thơ.

Nếu khổ đầu là một tiếng reo vui phấn khởi thì khổ thứ hai và thứ ba là bản quyết tâm thư của người thanh niên cộng sản nguyện hòa cái tôi nhỏ bé của mình vào cái ta chung rộng lớn của quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật sự cảm động bởi thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập của một nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác và quyết tâm gắn bó vớI mọi người:

Tôi buộc hồn tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi bên nhau thêm mạnh khối đời.

"Buộc" và "trang trải"là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nó đều nằm trong nhận thức mới về lẽ sống của Tố Hữu. "Buộc" là đoàn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời mình với nhân dân cần lao, với hết thảy nhân dân lao động Việt Nam

Để tình trang trải với trăm nơi

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu còn biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời trong Tố Hữu đã nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn được như Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho cuộc sống - Đời với Mác là tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng một khối đời vững chắc làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ đó Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh:

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm cù bấc cù bơ.

Tố Hữu nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối của "vạn kiếp phôi pha", là lực lượng ngày mai lớn mạnh của "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" được nhắc đi nhắc lại, nó vang lên một âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng trong tâm hồn ta một niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người này.

Với một tình cảm cá nhân đằm thắm, trong sáng, "Từ ấy" đã nói một cách thật tự nhiên nhuần nhụy về lí tưởng, về chính trị và thật sự là tiếng hát của một thanh niên, một người cộng sản chân chính luôn tuôn trào trong mình mạch nguồn của lí tưởng cách mạng.

Bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu là một bài thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa rất gần gũi, bình dị, thân thuộc. Sau mấy chục năm đọc lại, những vần thơ đó vẫn là một câu hỏi thấm thía mà những người cộng sản hôm nay không thể không suy ngẫm một cách nghiêm túc để tự mình tìm ra lời giải đáp thấu đáo. Giữa cái chung và cái riêng, giữa cộng đồng - tập thể và cá nhân, giữa vật chất tầm thường và tinh thần - tư tưởng của người cộng sản.

Cả cuộc đời Tố Hữu đã hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng và nhân dân. Khi biết sắp phải đi xa, ông cũng chỉ nghĩ là về một nơi mà ta vẫn gọi là "cõi tạm". Ông mong muốn tiếp tục được hiến dâng:

Tạm biệt đời ta yêu quý nhất

Còn mấy vần thơ, một nắm tro.

Thơ gửi bạn đường. Tro bón đất

Sống là cho. Chết cũng là cho.

Bởi thế, con người, cuộc đời, sự nghiệp cách mạng và thi ca của Tố Hữu luôn sống mãi trong niềm tin yêu, kính trọng của Đảng và nhân dân..

(sưu tầm)

[RIGHT][i]Trích từ : VuilaChinh.Org[/i][/RIGHT]

*******************Chữ ký của ¤...»»»ßï ѧث««...¤********************

--------------------------------------------------------------------------------

Thay đổi nội dung bởi: Admin, 05-11-2009 lúc 11:48 PM

Cảm ơn heo^_^con (05-29-2009)

¤...»»»ßï ѧث««...¤

Xem hồ sơ

Gởi nhắn tin tới ¤...»»»ßï ѧث««...¤

Tới trang web của ¤...»»»ßï ѧث««...¤

Tìm bài viết khác của ¤...»»»ßï ѧث««...¤

Dành cho quảng cáo

05-11-2009, 11:39 PM #2

Admin

Super Administrator

Tham gia ngày: Feb 2009

Đến từ: Vực Thẳm

Giới tính:

Bài gởi: 794

Tui..:

Thanks: 348

Đã được 414 thanks trong 149 bài viết

Ngân lượng : 11,358

--------------------------------------------------------------------------------

Gợi ý : Bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu

Tố Hữu là bút danh Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, tại Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền thi ca cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của Tố Hữu gắn liền với cuộc đời cách mạng của ông. Mỗi tác phẩm của thi sĩ là một chặng đường lịch sử, là một chiến công của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Hồ Chủ Tịch: "Từ ấy" (1937-1946), "Việt Bắc" (1954), "Gió lộng"(1961), "Ra trận" (1972), "Máu và hoa" (1977)...

Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của Tố Hữu. Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao.

"Từ ấy" là lúc, là khi nhà thơ được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mà sau này, ông nói rõ trong một bài thơ: "Con lớn lên, con tìm Cách mạng - Anh Lưu, anh Diểu dạy con đi - ** không còn nữa, con còn Đảng. Dìu dắt khi con chửa biết gì"(Quê **).

"Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim".

Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

"Hồn tôi là một vườn hoa lá,

Rất đậm hương và rộn tiếng chim".

"Hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót. Đâ-"từ ấy" mang một ý nghĩa phiếm đinh về mặt thời gian ... Đó là khi tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .

- " Từ ấy " cũng là mốc thời gian đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ mới trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu , đối với ông " từ ấy " là một thời gian rất cụ thể . " Từ ấy " _ ông đã xác định được con đường đúng đắn mà mình phải đi và cũng chính từ đấy , lý tưởng cách mạng đã soi sáng tâm hồn ông , đã giúp ông tìm được lối đi đúng đắn cho cuộc đời ... mà trước đây , ông đã từng lạc lói :

" Chọn một dòng hay để nước trôi xuối "

" Ta đi ngơ ngác trong cuộc đời"

( Tố Hữu)

Nhà thơ Cách mạng ấy , cùng biết bao nhà thơ khác đã từng lac lối giữa cuộc đời , giứa sự lựa chọn lớn lao , cống hiến cuộc đời , tuổi trẻ cho Cách Mạng . Nhưng " từ ấy " , nhà thơ đã tìm được lỗi đi cho mình khii giác ngộ lý tưởng cộng sản...y là khổ thơ hay nhất, đậm đà

HOẶC :

Bao trùm lên toàn bộ sáng tác thơ của Tố Hữu là vì lý tưởng cách mạng, vì cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân, vì lương tâm, chính nghĩa, công lý và lẽ phải trên đời.. Và một trong những giá trị tiêu biểu của thơ Tố Hữu là tính hướng thiện được biểu lộ vừa thầm kín, tinh tế, vừa sâu sắc, đậm đà qua 6 tập thơ nổi tiếng: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu

Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

"Từ ấy" là một thời điểm lịch sử đã trực tiếp tác động đến cuộc đời nhà thơ khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng,Trong buổi ban đầu ấy, những người thanh niên như Tố Hữu dù có nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở dưới ách thống trị của thực dân phong kiến "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".Chính trong hoàn cảnh đó lí tưởng cộng sản như nắng hạ , như mặt trời xua tan đi những u ám, buồn đau, quét sạch mây mù và đen tối hướng đến cho thanh niên một lẽ sống cao đẹp vì một tương lai tươi sáng của dân tộc.

Người thanh niên học sinh Tố Hữu đã đón nhận lí tưởng ấy không chỉ bằng khối óc mà bằng cả con tim, không chỉ bằng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim

Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí.

Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng

Ta đi tới chỉ một đường cách mạng

Và đó mới là bản chất của lí tưởng cộng sản đã làm người thanh niên 18 tuổi ấy say mê, ngây ngất trước một điều kì diệu:

Mặt trời chân lí chói qua tim

Mặt trời chân lí là một hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng của Đảng,của cách mạng , mặt trời của chủ nghĩa xã hội. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

Hồn tôi là một vườn hoa lá,

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Cái giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cái say người và lịm ngọt của lí tưởng, của niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại :"hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót.Ở đây hiện thưc và lãng mạn đã hòa quyện vào nhau tạo nên cái gợi cảm, cái sức sống cho câu thơ

bai' 2

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm, cù bất cù bơ...

Bài giải chi tiết | [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]

BÀI LÀM

[Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] là bút danh Nguyễn Kim Thành, sinh năm 1920, tại Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền thi ca cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] gắn liền với cuộc đời cách mạng của ông. Mỗi tác phẩm của thi sĩ là một chặng đường lịch sử, là một chiến công của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Hồ Chủ Tịch: "Từ ấy" (1937-1946), "[Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]" (1954), "Gió lộng"(1961), "Ra trận" (1972), "Máu và hoa" (1977)...

Bài thơ "Từ ấy" được [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]. Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]c của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao.

"Từ ấy" là lúc, là khi nhà thơ được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mà sau này, ông nói rõ trong một bài thơ: "Con lớn lên, con tìm Cách mạng - Anh Lưu, anh Diểu dạy con đi - Mẹ không còn nữa, con còn Đảng. Dìu dắt khi con chửa biết gì"(Quê mẹ).

"Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:

"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim".

Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

"Hồn tôi là một vườn hoa lá,

Rất đậm hương và rộn tiếng chim".

"Hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót. Đây là khổ thơ hay nhất, đậm đà

Ý nghĩa nhan đề của bài thơ " từ ấy". Tại sao bài thơ lại có tên là từ ấy

-"từ ấy" mang một ý nghĩa phiếm đinh về mặt thời gian ... Đó là khi tâm trạng của nhà thơ trong giây [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]t giác ngộ lí tưởng cộng sản .

- " Từ ấy " cũng là mốc thời gian đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ mới trong cuộc đời của nhà thơ [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] , đối với ông " từ ấy " là một thời gian rất cụ thể . " Từ ấy " _ ông đã xác định được con đường đúng đắn mà mình phải đi và cũng chính từ đấy , lý tưởng cách mạng đã soi sáng tâm hồn ông , đã giúp ông tìm được lối đi đúng đắn cho cuộc đời ... mà trước đây , ông đã từng lạc lói :

" Chọn một dòng hay để nước trôi xuối "

" Ta đi ngơ ngác trong cuộc đời"

( [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ])

Nhà thơ Cách mạng ấy , cùng biết bao nhà thơ khác đã từng lac lối giữa cuộc đời , giứa sự lựa chọn lớn lao , cống hiến cuộc đời , tuổi trẻ cho Cách Mạng . Nhưng " từ ấy " , nhà thơ đã tìm được lỗi đi cho mình khii giác ngộ lý tưởng cộng sản...

Trong lịch sử [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] chính trị đạt tới đỉnh cao về [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] thơ ca cách mạng

Đọc những vần thơ, những bài thơ của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ], chúng ta như cảm nhận được một tâm hồn thơ dạt dào cảm xúc, một trái tim nhân hậu, một tấm lòng trung trinh với Đảng, với Tổ Quốc, với nhân dân và tình cảm gắn bó thân thiết keo sơn với đồng bào, đồng chí.

"Dù ai thay ngựa giữa dòng

Đời ta vẫn ngọn cờ hồng cứ đi Vẫn là ta đó những khi

Đầu voi ra trận cứu nguy giốngnòi

Bao trùm lên toàn bộ sáng tác thơ của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] là vì lý tưởng cách mạng, vì cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự do và hạnh [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]c cho nhân dân, vì lương tâm, chính nghĩa, công lý và lẽ phải trên đời.. Và một trong những giá trị tiêu biểu của thơ [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] là tính hướng thiện được biểu lộ vừa thầm kín, tinh tế, vừa sâu sắc, đậm đà qua 6 tập thơ nổi tiếng: Từ ấy, [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ], Ra trận, Gió lộng, Máu

Bài thơ "Từ ấy" được [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

"Từ ấy" là một thời điểm lịch sử đã trực tiếp tác động đến cuộc đời nhà thơ khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng,Trong buổi ban đầu ấy, những người thanh niên như [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] dù có nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở dưới ách thống trị của thực dân phong kiến "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".Chính trong hoàn cảnh đó lí tưởng cộng sản như nắng hạ , như mặt trời xua tan đi những u ám, buồn đau, quét sạch mây mù và đen tối hướng đến cho thanh niên một lẽ sống cao đẹp vì một tương lai tươi sáng của dân tộc.

Người thanh niên học sinh [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] đã đón nhận lí tưởng ấy không chỉ bằng khối óc mà bằng cả con tim, không chỉ bằng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Từ ấy đã làm cho tâm hồn [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]c ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] trước ánh sáng huy hoàng của chân lí.

Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng Ta đi tới chỉ một đường cách mạng

Và đó mới là bản chất của lí tưởng cộng sản đã làm người thanh niên 18 tuổi ấy say mê, ngây ngất trước một điều kì diệu:

Mặt trời chân lí chói qua tim Mặt trời chân lí là một hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng của Đảng,của cách mạng , mặt trời của chủ nghĩa [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]. [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:

Hồn tôi là một vườn hoa lá,

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Cái giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cái say người và lịm ngọt của lí tưởng, của niềm hạnh [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]c mà lí tưởng đem lại :"hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót.Ở đây hiện thưc và lãng mạn đã hòa quyện vào nhau tạo nên cái gợi cảm, cái sức sống cho câu thơ.

Nếu khổ đầu là một tiếng reo vui phấn khởi thì khổ thứ hai và thứ ba là bản quyết tâm thư của người thanh niên cộng sản nguyện hòa cái tôi nhỏ bé của mình vào cái ta chung rộng lớn của quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật sự cảm động bởi thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập của một nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác và quyết tâm gắn bó vớI mọi người:

Tôi buộc hồn tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi bên nhau thêm mạnh khối đời.

"Buộc" và "trang trải"là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nó đều nằm trong nhận thức mới về lẽ sống của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]. "Buộc" là đoàn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời mình với nhân dân cần lao, với hết thảy nhân dân lao động Việt Nam

Để tình trang trải với trăm nơi

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] còn biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời trong [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] đã nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn được như Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho cuộc sống - Đời với Mác là tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng một khối đời vững chắc làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ đó [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh:

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm cù bấc cù bơ.

[Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối của "vạn kiếp phôi pha", là lực lượng ngày mai lớn mạnh của "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" được nhắc đi nhắc lại, nó vang lên một âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng trong tâm hồn ta một niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người này.

Với một tình cảm cá nhân đằm thắm, trong sáng, "Từ ấy" đã nói một cách thật tự nhiên nhuần nhụy về lí tưởng, về chính trị và thật sự là tiếng hát của một thanh niên, một người cộng sản chân chính luôn tuôn trào trong mình mạch nguồn của lí tưởng cách mạng.

Bài thơ "Từ ấy" của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] là một bài thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa rất gần gũi, bình dị, thân thuộc. Sau mấy chục năm đọc lại, những vần thơ đó vẫn là một câu hỏi thấm thía mà những người cộng sản hôm nay không thể không suy ngẫm một cách nghiêm túc để tự mình tìm ra lời giải đáp thấu đáo. Giữa cái chung và cái riêng, giữa cộng đồng - tập thể và cá nhân, giữa vật chất tầm thường và tinh thần - tư tưởng của người cộng sản.

Cả cuộc đời [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] đã hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng và nhân dân. Khi biết sắp phải đi xa, ông cũng chỉ nghĩ là về một nơi mà ta vẫn gọi là "cõi tạm". Ông mong muốn tiếp tục được hiến dâng:

Tạm biệt đời ta yêu quý nhất

Còn mấy vần thơ, một nắm tro.

Thơ gửi bạn đường. Tro bón đất

Sống là cho. Chết cũng là cho.

Bởi thế, con người, cuộc đời, sự nghiệp cách mạng và thi ca của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] luôn sống mãi trong niềm tin yêu, kính trọng của Đảng và nhân dân..

__________________________________________________ _____________-

I. Giới thiệu

1. Tác giả

Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ông có vị trí vẻ vang trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại. O�ng thường nói đến vấn đề chính trị lớn lao của đất nước với cảm xúc và đậm đà màu sắc dân tộc.

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] về [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] năm 1996

2. Sự nghiệp

Ông đã viết 5 tập thơ nổi tiếng:

-Từ ấy (1937 - 1946)

[Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] (1955 - 1961)

Gió lộng (1955-1961)

Ra trận (1962 - 1971)

Máu và hoa (1972 - 1977)

Sự nghiệp thơ ca của ông gắn với sự nghiệp CM, phản ánh chân thật những chặng đường CM đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc.

I. Giới thiệu

1. Tác giả

3. Tác phẩm

Câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên một bài thơ của ông mà mình đã học?

Xuất xứ:

Bài thơ trích trong phần "Máu lửa" của tập thơ "Từ ấy" (tập thơ gồm 3 phần: "Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng".

Bài thơ được sáng tác vào 7/1938

B) Chủ đề:

Bài thơ bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng

C) Bố cục:

Chia 3 đoạn:

Đoạn 1: Khổ đầu - Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Đảng

Đoạn 2: Khổ 2 - Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

Đoạn 3: Đoạn còn lại - Sự khẳng định của nhà thơ

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm, cù bắp cù bơ

II. Phân tích

1. Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Cách mạng

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim"

-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ

+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột

+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ

ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả

Câu hỏi: Bạn hãy cho biết hình ảnh ẩn dụ trong 2 câu thơ trên?

"Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Hồn tôi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người

Câu hỏi: Hai câu thơ trên đã sử dụng hình ảnh so sánh, bạn hãy cho biết đó là hình ảnh nào?

2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

"Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải khặp muôn nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"

- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động có tính tự nguyện .

-"Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ? sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .

3. Sự khẳng định của nhà thơ

"Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm ,cù bất cù bơ."

-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó và gần gũi

- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.

Sự chuyển biến trong tâm trạng của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]: tấm lòng đồng cảm, xót thương đối với mọi người lao khổ . Qua đó cỏn thể hiện lòng câm giận của nhà thơ trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ.

4. [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ]

-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ

-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống

-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu

-Sự đa dạng của bút pháp [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ], lãng mạn, [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ].

III. Tổng kết

Bài thơ Từ ấy là tâm niệm của một người thanh niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Nó thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức và tình cảm mới của [Thành viên mới nhìn thấy link nhé. ] khi có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận động ấy của tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu.

bai' 3

TỐ HỮU

ĐỌC VĂN: TIẾT 88

I: GIỚI THIỆU CHUNG:

1: Tác giả Tố Hữu:

-Teân khai sinh : Nguyeãn Kim Thaønh.

-Queâ : tænh Thöøa Thieân- Hueá

-Hoïc tröôøng Quoác hoïc Hueá

-OÂng ñöôïc giaùc ngoä lí töôûng caùch maïng töø raát sôùm.

-OÂng töøng giöõ nhieàu chöùc vuï quan troïng trong boä maùy laõnh ñaïo cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc...

Tố Hữu (1920 - 2002)

Tố Hữu - đồng chí

Tố Hữu ở lăng Bác

2. Tập thơ "Từ ấy":

-Là tập thơ đầu tay của Tố Hữu.

-Gồm 3 phần : Máu lửa- Xiềng xích- Gỉai phóng

-Bài thơ "Từ ấy"thuộc phần Máu lửa của tập "Từ ấy"

Mỗi chặng đường cách mạng Tố Hữu đều có thơ ghi lại từng chặng: (7 tập thơ):

Từ ấy (1937-1946); Việt Bắc (1947- 1954); Gío lộng (1955-1961); Ra trận (1962-1971); Máu và hoa (1971-1977).

II: ĐỌC HIỂU BÀI THƠ:

1. Khổ 1: Tâm trạng của Tố Hữu khi bắt gặp lí tưởng cộng sản:

-Từ ấy: là lúc tác giả được giác ngộ lí tưởng cộng sản ? đây là thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách mạng và thơ ca.

- Hình ảnh ẩn dụ: +Nắng hạ

+Mặt trời chân lí

+Chói qua tim

?chỉ lí tưởng cộng sản

Lí tưởng của Đảng như một nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi.

-Động từ:

+"bừng",

+"chói"

? là ánh sáng mạnh mẽ sẽ soi rõ con đường đi cho người chiến sĩ.

-Hình ảnh so sánh:

Hồn tôi như vườn hoa lá đậm hương và rộn tiếng chim

? tâm hồn thi nhân như một thế giới đầy hương sắc của hoa lá, chim muông.

2. Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống:

-Cái tôi cá nhân gắn bó hài hòa với cái ta chung của mọi người.

-Từ và cụm từ:

Từ "buộc" : không phải bắt buộc mà là ràng buộc một cách tự nguyện, tự giác

Từ " trang trải" kết hợp "trăm nơi": trải rộng lòng ra để đồng cảm với mọi người

? Đó là tâm trạng vui sướng vô bờ bến khi được lí tưởng cộng sản dẫn dắt, soi đường, từ đó nhà thơ thêm yêu đời và sống có ý nghĩa.

? Điệp từ " với" kết hợp với danh từ (mọi người, trăm nơi, hồn khổ) ? gắn kết giữa nhà thơ với tất cả mọi người, đặc biệt là những người lao khổ.

? Nhà thơ tự nguyện đặt mình giữa môi trường chung của quần chúng cần lao. Ở đó ông tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới bằng nhận thức và cả sự giao cảm của trái tim.

Từ "gần gũi": sát cánh lại, đoàn kết lại và từ ??nh khối đời" : sức mạnh cộng đồng ? nhận ra sức mạnh của đại đoàn kết

3. Khổ 3: Chuyển biến về tình cảm:

-Điệp cú pháp: "Là."?ừ ngữ xưng hô ngọt ngào: "con , em, anh" và từ chỉ số lượng đông "vạn"

-Hình ảnh: "Kiếp phôi pha", em nhỏ cù bất cù bơ": ? sự đồng cảm, xót thương sâu sắc cho những cuộc đời bất hạnh, khổ đau, vất vưởng.

? nhấn mạnh, khẳng định một tình cảm gia đình thật đầm ấm, thân thiết, và ông đã xác định mình là một thành viên của đại gia đình lao khổ ấy.

III: TỔNG KẾT :

IV: CỦNG CỐ:

Đo ?một tình cảm gắn bó mật thiết như tình thân yêu ruột thịt

CÂU HỎI: Khi được lí tưởng cộng sản dẫn dắt,

soi đường, Tố Hữu đã có những thay đổi gì trong

cuộc sống của mình?

Ghi nhớ

ba'i 4

Phân tích bài thở từ ấy.

Bài gợi ý:

Trong những năm tháng dầu sôi lửa bỏng của chiến tranh, rất nhiều nhà thơ đã giác ngộ chân lý của Đảng, của Cách mạng Việt Nam, từ đó đã cho ra đời những bài thơ mang đậm khí thế hiên ngang, anh dũng. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền Văn học kháng chiến chống Pháp chính là nhà thơ Tố Hữu, mà sự giác ngộ Cách mạng của ông được thể hiện qua bài thơ "Từ ấy".

Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của Tố Hữu . Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao.

"Từ ấy" mang một ý nghĩa phiếm đinh về mặt thời gian ... Đó là khi tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .", là mốc son đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ mới trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu , đối với ông " từ ấy " là một thời gian rất cụ thể, ông đã xác định được con đường đúng đắn mà mình phải đi và cũng chính từ đấy , lý tưởng cách mạng đã soi sáng tâm hồn ông , đã giúp ông tìm được lối đi đúng đắn cho cuộc đời ... mà trước đây , ông đã từng lạc lối.Trong buổi ban đầu, những người thanh niên như Tố Hữu dù có nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở dưới ách thống trị của thực dân phong kiến "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".Chính trong hoàn cảnh đó lí tưởng cộng sản như nắng hạ ,nhà thơ được giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin ,người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, như mặt trời xua tan đi những u ám, buồn đau, quét sạch mây mù và đen tối hướng đến cho thanh niên một lẽ sống cao đẹp vì một tương lai tươi sáng của dân tộc.

Người thanh niên học sinh Tố Hữu đã đón nhận lí tưởng ấy không chỉ bằng khối óc mà bằng cả con tim, không chỉ bằng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mà sau này, ông nói rõ trong một bài thơ: "Con lớn lên, con tìm Cách mạng - Anh Lưu, anh Diểu dạy con đi - Mẹ không còn nữa, con còn Đảng. Dìu dắt khi con chửa biết gì"(Quê mẹ).

1.Hai câu đầu là niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Cách mạng

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim"

-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ

+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ

+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ

ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả

Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí

."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

"...Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim..."

Hồn tôi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? Tố hữu sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người, lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại.

"Hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hót. Khiến cho đây là khổ thơ hay nhất, đậm đà nhất

Cái giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cái say người và lịm ngọt của lí tưởng, của niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại .Ở đây hiện thưc và lãng mạn đã hòa quyện vào nhau tạo nên cái gợi cảm, cái sức sống cho câu thơ. :

2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

Nếu khổ đầu là một tiếng reo vui phấn khởi thì khổ thứ hai và thứ ba là bản quyết tâm thư của người thanh niên cộng sản nguyện hòa cái tôi nhỏ bé của mình vào cái ta chung rộng lớn của quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật sự cảm động bởi thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập của một nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác và quyết tâm gắn bó vớI mọi người

"Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải khặp muôn nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"

- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động có tính tự nguyện .

"Buộc" và "trang trải"là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nó đều nằm trong nhận thức mới về lẽ sống của Tố Hữu. "Buộc" là đoàn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời mình với nhân dân cần lao, với hết thảy nhân dân lao động Việt Nam

-"Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" , sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .

"Để tình trang trải với trăm nơi"

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, "trang trải"-"trăm nơi" biểu hiện một tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời trong Tố Hữu đã nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn được như Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho cuộc sống - Đời với Mác là tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng một khối đời vững chắc làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng.Từ đó Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh:

-"Bao hồn khổ": tầng lớp đáng thương nhất trong xã hội đương thời, "để" gợi lên ý thơ chủ động sự gắn kết lòng mình với mọi người hòa làm một, chứa đựng nỗi thương xót tột cùng và sự đồng cảm sâu sắc đối với "đại gia đình" đang trong cảnh lầm than.

-"Khối đời": danh từ trừu tượng, thể hiện một khái niệm cuộc sống bao quát, gộp chung, không thể nhìn, cân đong đo đếm, nhưng lại gói ghém thành một sức mạnh phi thường, cụ thể hóa phi vật thể.

=> Nhấn mạnh lần nữa mối ân tình giữa tác giả với muôn dân, khẳng định cuộc sống bản thân nhà thơ không có sự riêng biệt, mà chỉ là một phần tử nhỏ chan hòa và giao cảm với những mảnh đời còn lại.

3.Sự khẳng định của nhà thơ

"Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm ,cù bất cù bơ."

-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó và gần gũi

- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.

-Điệp từ "là" gắn với những đại từ quan hệ thân thuộc, trìu mến, một

(Các) nguồn

mặt thể hiện mối quan hệ tự nhiên mà gắn bó sâu sắc, mặt khác ngầm khẳng định nhiệm vụ, vai trò lớn lao của người thanh niên đối với cộng đồng, xã hội .

"Cù bất cù bơ": tính từ khá mới lạ nhưng người đọc vẫn cảm nhận được hòan cảnh nay đây mai đó, bơ vơ không chỉ riêng tác giả, mà còn dựng lên được cuộc sống mỏng manh của hầu hết đồng bào đang trong đói khổ.

Sự chuyển biến trong tâm trạng của Tố Hữu: tấm lòng đồng cảm, xót thương đối với mọi người lao khổ . Qua đó còn thể hiện lòng căm giận của nhà thơ trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ. Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh, nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối của "vạn kiếp phôi pha", là lực lượng ngày mai lớn mạnh của "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" được nhắc đi nhắc lại, nó vang lên một âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng trong tâm hồn ta một niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người này.

Với một tình cảm cá nhân đằm thắm, trong sáng, "Từ ấy" đã nói một cách thật tự nhiên nhuần nhụy về lí tưởng, về chính trị và thật sự là tiếng hát của một thanh niên, một người cộng sản chân chính luôn tuôn trào trong mình mạch nguồn của lí tưởng cách mạng.

4. Nghệ thuật

-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ

-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống

-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu

-Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình.

Tổng kết:

Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng, cả cuộc đời Tố Hữu đã hiến dâng cho tổ quốc, cho Đảng và nhân dân. Khi biết sắp phải đi xa, ông cũng chỉ nghĩ là về một nơi mà ta vẫn gọi là "cõi tạm". Ông mong muốn tiếp tục được hiến dâng.Nhà thơ Cách mạng ấy , cùng biết bao nhà thơ khác đã từng lac lối giữa cuộc đời , giữa sự lựa chọn lớn lao , cống hiến cuộc đời , tuổi trẻ cho Cách Mạng . Nhưng " từ ấy " , nhà thơ đã tìm được lối đi cho mình khi giác ngộ lý tưởng cộng sản...

Bài thơ "Từ ấy" là tâm niệm của một người thanh niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Nó thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức và tình cảm mới của Tố Hữu khi có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận động ấy của tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu."Từ Ấy" là một bài thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa rất gần gũi, bình dị, thân thuộc. Sau mấy chục năm đọc lại, những vần thơ đó vẫn là một câu hỏi thấm thía mà những người cộng sản hôm nay không thể không suy ngẫm một cách nghiêm túc để tự mình tìm ra lời giải đáp thấu đáo. Giữa cái chung và cái riêng, giữa cộng đồng - tập thể và cá nhân, giữa vật chất tầm thường và tinh thần - tư tưởng của người cộng sản.

ba'i 5

bài " Từ ấy" nè:

MB: Trong nền văn học VN, Tố Hữu đã để lại không ít những tác phẩm viết về chặng đường cách mạng lịch sử. Năm 1983, ông đã sáng tác tập thơ "từ ấy" như để phản ánh chân thật chặng đường cách mạng của ông.

TB: cần nêu ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp ấy như:

- Ẩn dụ: "mặt trời chân lí": chân lí luôn sáng trong lòng những người cách mạng, "khối đời" : những người củng đoàn kết, cùng khổ...

- So sánh: "hồn tôi là một vườn hoa lá" : so sánh ngang bằng: tâm trạng vui vẻ, lạc quan, niềm vui sướng vô hạn.

=> Ẩn dụ nhằm khẳng định, nhấn mạnh lí tưởng cách mạng.

- Điệp từ: để, là: nói lên sức mạnh của sự đoàn kết.

Còn gì nữa thì bạn tự kể tiếp nha.

cần nêu ra được 3 luận điểm chính:

đoạn 1: Nói lên niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng.

đoạn 2: Biểu hiện trong nhận thức mới về lẽ sống.

đoạn 3: Sự chuyển biến to lớn trong tình cảm.

KB: nêu lên cảm nhận về bài thơ.

Tuy em chỉ biết chút ít nhưng mong là có thể giúp được phần nào.

chúc thành công.

__________________

Cái ánh sáng thật sự là ánh sáng soi đường cho mỗi người đi vào cuộc đời!

Hãy sống như đời sông

Để biết yêu nguồn cội

Hãy sống như đời núi

Vươn tới những tầm cao

Hãy sống như biển trào

Để thấy bờ bến rộng

Hãy sống và khát vọng

Để thấy đời mênh mông ...

Có một thành viên đã cám ơn hoabattu1072000 vì bài viết này: hobgoblin

hoabattu1072000

Xem hồ sơ

Gửi tin nhắn tới hoabattu1072000

Tìm bài viết khác của hoabattu1072000

17-04-2009 #3

hailan747

Thành viên

Tham gia ngày: 27-12-2008Đến từ: hải hậu _nam địnhBài viết: 168 Đã cảm ơn: 17Được cảm ơn 58 lần với 26 bài viết ủa

hình như hoa bất tử không hiểu rõ lắm về hai chữ "từ ấy "thì phải

.................................................. .................................................. .............................

__________________

http://haihauc.hnsv.com/index.php

không có con đường nào bằng phẳng đâu hãy sống là chính mình đừng để người khác so sánh mình với ai đó

KHÔNG CÓ GÌ LÀ KHÔNG THỂ

hailan747

Xem hồ sơ

Gửi tin nhắn tới hailan747

Tìm bài viết khác của hailan747

17-04-2009 #4

hailan747

Thành viên

Tham gia ngày: 27-12-2008Đến từ: hải hậu _nam địnhBài viết: 168 Đã cảm ơn: 17Được cảm ơn 58 lần với 26 bài viết bài CHIỀU TÓI này

A mb

-khái quát về tác giả hồ chí minh

-giới thiệu suát sứ hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm

B tb

-phân tích kĩ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ

+trên đường chuyển lao từ tĩnh tây đến thiên bảo suốt một ngày dài với xiềng xích đi bộ dg rừng đến tận chiều tối mà chưa dc nghỉ chân

+chiều tối sự chuyển giao giữa ngày với đêm và cảm xúc của Bác -một con người xa quê

-khung cảnh chiều tối nơi núi rừng

+bút pháp chấm phá

+bức tranh chiều đầy ấn tượng

+pong vị cổ điển của thơi đường thơ tống và sự sáng tạo riêng trong nghệ thuật của bác

=>vẻ đẹp tâm hồn người

-bác xuát hiện như một con người đời thường hoà mình với cảnh vật thiên nhiên

+bao cảm xúc bao khát khao chợt tràn về trong khung cảnh hùng vĩ ấy

+ý chí nghị lực phi thường của bác

_bức tranh con người trong đời sống sinh hoạt

+hình ảnh con ngưòi trở thành trung tâm của bức tranh chiều

+cuộc sống lao khổ của người lao động

=>tình yêu thương lngf nhân ái của bác đã vượt qua biên giới bao trùm cả nhân loại

_sự vận động hình tượng thơ

+lặp từ điệp ngữ

+nhịp điệu câu thơ và ý nghĩa của nó

+phân tích rõ chữ "hồng "ở cuối câu

=>cảm nhận về trái tim của người

=>trong thơ có cảnh trong cảnh có tình(bạn tự phân tích nhá)

_đáng giá khái quát về toàn bộ tác phẩm

C kb

cảm nhận của bản thân

+về nghệ thuật

+về nội dung

+về tâm hồn bác trong bài thơ

trong bài có thể nêu các dẫn chứng cụ thể như

_vần thơ của bác vần thơ thép

mà vẫn bao la bát ngát tình

_ình ảnh cánh chim

+làn mây gió cuốn chim bay mỏi(bà huyện thanh quan)

+chim hôm thoi thót về rừng(nguyễn du-truyện kiều)

_bác sống như trời đất của ta

yêu từng ngọn cỏ mỗi nhành hoa(tố hữu)

_năm mươi ba cây số một ngày

áo mũ dầm mưa rách hết giày

_lien hệ với thơ xưa

+lom khom dưới núi tiều vài chú

lác đác bên sông chợ mấy nhà

+nên nỗi thân em vừa nửa tuỏi

đã phải theo mẹ ở nhà pha

_nghe nói xuân này trời đại hạn

mười phần thu hoạch chỉ đôi phần(long an-đồng chính,hcm)

_khắp chốn nông dân cười hớn hở

đồng quê vang dạy tiếng ca vui(cảnh đồng nội ,hcm)

mình bết đến thế thui mong các bạn thông cảm

chúc các bạn học tập tốt

sắp thi cuối kì rùi

chúc tất cả mọi người thi tốt kết quả cao

__________________

http://haihauc.hnsv.com/index.php

không có con đường nào bằng phẳng đâu hãy sống là chính mình đừng để người khác so sánh mình với ai đó

KHÔNG CÓ GÌ LÀ KHÔNG THỂ

Có 2 thành viên đã gửi lời cảm ơn đến hailan747 với bài viết này: becauseofu1, hobgoblin

hailan747

Xem hồ sơ

Gửi tin nhắn tới hailan747

Tìm bài viết khác của hailan747

21-04-2009 #5

monkey2992

Thành viên

Tham gia ngày: 10-12-2007Bài viết: 1 Đã cảm ơn: 0Được cảm ơn 0 lần với 0 bài viết Bạn có thể post bài từ ấy đc ko ạ,mình cần pài đó...........nếu đc cám ơn bạn nhiều...thanksssssssssssssssssssssssssss

monkey2992

Xem hồ sơ

Gửi tin nhắn tới monkey2992

Tìm bài viết khác của monkey2992

28-04-2009 #6

h2tforum1

Thành viên

Tham gia ngày: 26-04-2009Bài viết: 10 Đã cảm ơn: 3Được cảm ơn 0 lần với 0 bài viết Post bài từ ấy đi mọi người ./......................................

h2tforum1

Xem hồ sơ

Gửi tin nhắn tới h2tforum1

Tìm bài viết khác của h2tforum1

28-04-2009 #7

congchualolem_b

MEM VIP

Tham gia ngày: 30-07-2008Đến từ: cuộc đời mới với bao niềm tin và thắng lợi,nơi có vạn tình yêuBài viết: 2,112 Đã cảm ơn: 502Được cảm ơn 1,632 lần với 690 bài viết I. Giới thiệu

1. Tác giả

Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ông có vị trí vẻ vang trong lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại. O�ng thường nói đến vấn đề chính trị lớn lao của đất nước với cảm xúc và đậm đà màu sắc dân tộc.

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996

2. Sự nghiệp

Ông đã viết 5 tập thơ nổi tiếng:

-Từ ấy (1937 - 1946)

Việt Bắc (1955 - 1961)

Gió lộng (1955-1961)

Ra trận (1962 - 1971)

Máu và hoa (1972 - 1977)

Sự nghiệp thơ ca của ông gắn với sự nghiệp CM, phản ánh chân thật những chặng đường CM đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc.

I. Giới thiệu

1. Tác giả

3. Tác phẩm

Câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên một bài thơ của ông mà mình đã học?

Xuất xứ:

Bài thơ trích trong phần "Máu lửa" của tập thơ "Từ ấy" (tập thơ gồm 3 phần: "Máu lửa", "Xiềng xích", "Giải phóng".

Bài thơ được sáng tác vào 7/1938

b) Chủ đề:

Bài thơ bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của Tố Hữu. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng

c) Bố cục:

Chia 3 đoạn:

Đoạn 1: Khổ đầu - Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Đảng

Đoạn 2: Khổ 2 - Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

Đoạn 3: Đoạn còn lại - Sự khẳng định của nhà thơ

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm, cù bắp cù bơ

II. Phân tích

1. Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng Cách mạng

" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói qua tim"

-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ

+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột

+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ

ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả

Câu hỏi: Bạn hãy cho biết hình ảnh ẩn dụ trong 2 câu thơ trên?

"Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Hồn tôi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? Tố hữu sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đón nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người

Câu hỏi: Hai câu thơ trên đã sử dụng hình ảnh so sánh, bạn hãy cho biết đó là hình ảnh nào?

2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

"Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải khặp muôn nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"

- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động có tính tự nguyện .

-"Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ? sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .

3. Sự khẳng định của nhà thơ

"Tôi đã là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là anh của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm ,cù bất cù bơ."

-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bó và gần gũi

- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phôi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mòn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa.

Sự chuyển biến trong tâm trạng của Tố Hữu: tấm lòng đồng cảm, xót thương đối với mọi người lao khổ . Qua đó cỏn thể hiện lòng câm giận của nhà thơ trước bao bất công ngang trái của cuộc đời cũ.

4. Nghệ thuật

-Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ

-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống

-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu

-Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình.

III. Tổng kết

Bài thơ Từ ấy là tâm niệm của một người thanh niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng. Nó thể hiện niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức và tình cảm mới của Tố Hữu khi có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi. Sự vận động ấy của tâm trạng nhà thơ được thể hiện bằng những hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: