Yaahhh
Tố Hữu là cánh chim đầu đàn của thơ ca CMVN thơ của ông mang đậm chất trữ tình chính trị và tính dân tộc đậm đà. Ông dành nhiều lời thơ để ca ngợi đất nước và nhân dân ca ngợi lí tưởng và cái tôi công dân đầy tinh thần trách nhiệm. "Từ ấy" là bài thơ tiêu biểu của TH, thể hiện niềm tin yêu vào mối duyên đầu của người thanh niên trẻ tuổi khi đến vs CM. Bài thơ là cột mốc quan trọng, mở đầu cho chăng đường đời, thơ của TH
Bài thơ "TA" được sáng tác ở Huế năm 1938, in trong tập thơ đầu tay cùng tên của TH. Đây là bài thờ có ý nghĩa đặc biệt trong đời thơ của TH, ghi lại 1 thời điểm ng thanh niên trẻ tuổi đó đứng vào hàng ngũ của Đảng trở thành một người chiến sĩ CM, đánh dấu cuộc hội ngộ vĩ đại giữa lí tưởng cộng sản, tuổi trẻ và những sáng tác thơ ca của TH.Cuộc hội ngộ kì lạ ấy đã tạo nên chất men say đắm trong tình yêu lý tưởng CM của TH.
Mỗi ng đều có nh giây phát trọng đại, thiêng liêng trong cuộc đời của ng mẹ, là khoảnh khắc đứa con yêu chào đời, vs nh ng yêu nhau, đó là những rung động đầu tiên khi 2 trái tim cùng chung 1 nhịp đập. Còn vs TH, giây phút
ko thế nào quên chính là khoảnh khắc bắt gặp lí tưởng CM
(trích khổ 1)
Hai câu thơ đầu đc tác giả viết theo bút Pháp tự sự, câu thơ như một lời kể về kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời ng chiến sĩ trẻ tuổi, đó là khi tố hữu đứng dưới lácờ Tổ quốc, đặt tay lên trái tim mình nói lời tuyên thệ. Từ "từ ấy" giống đã trở thành 1 mốc thời gian phân biệt 2 nửa phần đời của TH
Trước "từ ấy là cuộc đờicủa ng thanh niên trí thức
TTS đầy bế tắc, cô đơn, tuyệt vọng, chán chường
Đậu những ngày xưa tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vẩn vợ theo mãi vòng quanh quẩn
Muốn thoát than ôi, bước chẳng rời
Từ ấy khép lại chuỗi ngày dằn vặt, đau khổ chìm trong bóng tối và mở ra bao điều kì diệu, mới mẻ, lạ lẫm, bất ngờ chưa từng có trí đó. Cho nên, từ ấy đã trở thành thời điểm có ý nghĩa khai sinh, là bước ngoặt chấm dứt cuộc đời cũ đến với cuộc đời mới tươi sáng hơn. Từ ấy là khoảnh khắc đầy tự hào, vinh dự đánh dấu sự trưởng thành về nhận thức, lẽ sống, t/c của TH, mở đầu cho chặng đẹp đời, chàng đài thơ của TH. "Từ ấy " còn như 1 tiếng chuồng đánh thức bao lớp thanh niên đang còn ngủ mê,bơ vơ lạc lối giữa dòngđời lúc bấy giờ.
Sống giữa những năm tháng nô lệ, lầm than của đất nó niềm hạnh phúc lớn nhất của TH chính là bắt gặp ánh sáng, lí tưởng của Đảng đã tìm ra con đường đi đúng đắn cho cuộc đời mình. Ng thanh niên ấy đã cảm nhận đc những tác động to lớn của lí tưởng CM với cuộc đời mình. sự tác động để diễn tả rõ qua 2 ha ẩn dụ "nắng hạ" và MYCL. Nắng hạ ko phải là ánh thu vàng nhẹ hay nắng xuân dịu dàng mà là một nguồn ác mãnh liệt, rực rỡ dồi dào. Qua ha ẩn dụ, TH đã khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng lên tấm hồn nhà thơ nếu mặt trời củ đời thường là nguồn sáng duy nhất, bất diệt mang lại sự sống cho vạn vật. Thì lí tưởng Đảng cx là nguồn sáng diệu kì, tỏa sáng ra những tư tưởng đúng đắn, có ý nghĩa vô cùng qtrọng đối với TH. Động từ bừng và chói nhấn mạnh tác động to lớn của lí tưởng Đảng cũng là ánh sáng chói lòa xóa tan màn đêm tăm tôi, chấm dứt những ngày tháng ko đổi nhưng mà trôi cứ trôi đẩy lùi màn sương mù của ý thức hệ TTS và mở ra chân trời mới của
nhận thức của tư tưởng Cs Khi được soi rọi bởi lí tưởng CM, TH cảm thấy tâm hồn mình như khu vườn tràn đầy sức sống. Bút pháp lãng mạn cùng nghệ thuật so sánh đã miêu tả cụ thể niềm vui vô của nhà thơ khi đến với lí tưởng cộng sản. TH lấy hình ảnh cụ thể, cái hữu hình ( khu vườn) để so sánh với một khái niệm trừu tượng ( hồn tôi) giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. Đó là một thế giới tràn ngậm âm thanh rộn ràng của tiếng chim ca hót, có vẻ đẹp tươi xanh yên bình của lá hoa có hương thơm lan toả ngọt ngào. Hình ảnh của câu thơ khiến ta liên tưởng đến một khu vườn đầy sức xuân
"Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si"
Nếu những câu thơ của XD vẽ lên vườn tình của lứa đôi nồng thắm thì trong câu thơ của TH là khu vườn của tình say mê, lí tưởng được khát khao hoà nhập cống hiến. Lối vắt dòng từ câu trước sang câu sau khiến cho ý thơ, hình ảnh thơ như lan tràn, bao bọc, khắp nơi. Lời thơ trở thành tiếng reo vui phân khởi của người thanh niên khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Đối với khu vườn, còn gì đáng quý hơn ánh mặt trời ấm áp bà đối với tâm hồn người thành niên còn gì ý nghĩa hơn khi có lý tưởng soi rọi. Nếu như trước đây, tâm hồn người thanh niên NKT chỉ là những nỗi lo toan, mù mịt không ra phương hướng thì giờ đây, sau khi ánh sáng của Đảng soi rọi, giác ngộ, tâm hồn ấy trở nên sống động, dâng trào một nguồn sống mãnh liệt diệu kì hơn bao giờ hết
TH không còn:
"Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước
Chọn một dòng hay để nước trôi"
bao bâng khuâng, ngẩn ngơ, bế tắc phút chốc chúng ta đã khai khoáng, hoá thành niềm vui dạt dào, bay bổng làm cuộc đòi trở nên có ý nghĩa hơn. Như vậy 4 câu thơ đầu có nhịp thơ nhanh, giọng điệu sôi nổi, hân hoan, hình ảnh thơ sống động, sắc nét cho thấy TH đến với lí tưởng CM bằng cả nhận thức, tâm hồn, lí trí và trái tim giàu ngọn lửa nhiệt huyết luôn sục sôi cháy bỏng.
Dưới ánh sáng của đảng có những nhận thức mới về lẽ sống.
"Tôi buộc lòng toi với mọi người
Để tình trang trải với muôn nơi
Để hồn tôi với bao hôn khổ
Gần gũi với nhau thêm vạn khối đời"
Khổ thơ vừa bộc lộ cái "tôi" cá nhân vừa thể hiện cái "ta" rộng lớn. Chủ thể trữ tình bài thơ tự xưng "tôi" cá nhân vừa thể hiện cái "ta" rộng lớn, đó là cái tôi cá nhân của chủ nghĩa thuộc tầng lớp tiểu tư sản, còn "mọi người" là cái "ta", cái nhân quần rộng rãi, là sự hợp lại của tầng lớp nhân dân trong xã hội. Trong bối cảnh đất nước chìm trong đêm đen nô lệ lẽ sống cao đẹp nhất chính là vì mọi người. Khác với nhân sinh của các nhà thơ khác viết về lãng mạn cùng thời, luôn đề cai cái "tôi đến mức cực đoan"
"Ta là một, là riêng, là thứ nhất
Không có ai bè bạn nổi cùng ta"
Người thanh niên TH đã tìm đc lẽ sống cho cuộc đời mình, chính là sự gắn bó hoà hợp giữa cái "tôi" cá nhân và cái ta chung của mọi người. Sự gắn bó hoà hợp giữa cái "tôi" và "ta" thể hiện bởi động từ "buộc". "Buộc" là sự chủ động, tự nguyện, tự giác, từ bỏ lối sống ích kỉ hẹp hòi, chỉ biết sông vì mình cho mình của tầng lớp tiểu tư sản để chuyển sang lối sống vì người khác và cho người khác. Đó là lẽ sống đầy tính nhân văn, tích cực mà không phải người thanh niên nào trong xac hội cũng dám. Câu thơ của TH gợi ta nhớ đến tinh thần nhập thể của NCT 1 thời
"Vũ trụ nội mạc phi quân sự
Ông thi văn tài bộ đã vào lồng"
Nếu NCT dám dấn thân vào chốn quan trường đầy cạm bẫy, cám dỗ để thi thố, thể hiện tại năng với đời thì TH cũng sẵn sàng vào con đường CM gian khổ để theo đuổi lí tưởng mà mình đã chọn. Cho nên từ "buộc" còn thể hiện sự quyết tâm cao độ một tinh thần trách nhiệm của ngươid chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, muốn vượt qua giới hạn của cái "tôi" để chung sống chan hoà với giai cấp cần lao. 2 chữ "lòng tôi" chính là tình cảm, là khát khao gắn kết, hoà nhập, yêu thương và sẻ chia mọi buồn vui với cái cuộc đời của nhân dân, nguyện cùng họ chiến đấu, chèo lái con thuyền cách mạng cập bến tự do hạnh phúc. Điệp từ "để" đứng đầu 2 câu thơ diễn tả mục đích sự gắn kết, hoà hợ của cái "tôi" cá nhân với cái "ta" chung. Nhà thơ muốn trang trải nghĩa là muốn trao gửi mang đến sự yêu thương rải rộng tình cảm muốn trao gửi, tất cả mọi người thuộc giai cấp cần lao ở trăm nơi ở bất kì nơi nào trên đất nước ta, những con người lai khổ cũng đều nhận được sự che chở, đùm bọc của người chiến sĩ TH. Tình cảm TH dành cho họ không phải là thứ tình cảm chung chung mà là thứ tình cảm hữu ái giai cấp. Tình cảm ấy chỉ có được khi TH trở thành một người chiến sĩ CM. Trong số những con người thuộc giai cấp cần lao ấy, TH đặc biệt dành tình cảm chi những người lao khổ. Họ là tập thể nhân dân đang rên xiết dưới anh xâm lược của kẻ thù, đang bị đàn áp, bóc lột, bị đối xử tàn nhẫn bất công. Họ là những người thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội cũ: chị vú em, ông đầy tớ, đứa bé đi ở hay cậu bé bán bánh mỳ dạo trong đêm. Những con người đó biết đứng lên nổi dậy liên hiệp lại trở thành một khối đời. Đây là một hình ảnh ẩn dụ chỉ 1 khối người đông đảo có chung 1 cảnh ngộ cùng chung lí tưởng gắn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì 1 mục đích chung. Đấu tranh giành lại quyền sống, quyền độc lập dân tộc. "Khối đời" ấy chỉ mạnh khi mọi người biết "gần gũi" nghĩa là tan hoà vào "tập thể" khi muốn trái tim cũng chung 1 nhịp đập sẽ tạo tạo ra tinh thần đoàn kết. Chỉ có tinh thần đoàn kết mới đập tan được gông cuồng xiềng xích luôn thắt chặt gò bó đến rỉ máu đời sống tình thần, đời sống vật chất và cũng chỉ có CM mới có thể thắng lợi, như nhà chí sĩ PBC đã từng viết "Dây thành bại, quyết ghe phen liên hiệp lại". Điều đó cũng thể hiện qua một chân lý do HCM đúc kết " đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công". Như vâyh qua 4 câu thơ trên ta thấy Đảng có vai trì vô cùng quan trọng to lớn với TH, không chỉ giúp ông sáng mắt sáng lòng mà còn giúp ông nhận thức và tìm đến 1 lẽ sống cao đẹp, đó là tình hữu ái gia cấp
Từ những nhận thức mới nói về lẽ sốn dẫn đến những chuyển biến trong tình cảm của TH:
()
Ở câu thơ trên tác giả sử dụng từ "đã là" chứ không phải "sẽ là" cho thấy tình cảm gắn bó sâu sắc của TH dành cho mọi người. Điệp từ "là" xuất hiện liên tiếp trong ba câu thơ như 1 lời khẳng định chắc nịch, dứt khoát cho sự hoà nhập hoàn hảo ấy. Số từ "vạn" nhấn mạnh mối quan hệ rộng lớn của nhà thơ với quần chúng nhân dân. Các đại từ "con", "em", "anh" kết hợp với cấu trúc để chỉ mối quan hệ thân thuộc trong gia đình. Nhà thơ không đứng trên, không đứng ngoài những kiếp đời lầm tham, giờ đây TH đã ở giữa cuộc đời và mọi người tự nhận mình là một thành viên trong đại gia đình. Nếu tình cảm hữu ái giai cấp ở khổ 2 đến khổ 3 đã chuyển sang tình cảm gia đình. Nếu tình hữu ái giai cấp còn có khoảng cách nhất định giữa con người vơi con người thì chuyển sang t/c gia đình mọi khoảng cách được xoá nhoà. Tình cảm ấy giờ đây với TH không đơn thuần là sự đồng cảm yêu thướng mà đã trở nên lớn lao gắn bó gần gũi thân thiết bởi sự thấu hiểu của những con người cùng chung gia đình quần chúng nhân dân lao khổ. TH đã vượt qua khoảng cách xa xôi giữa 2 giai cấp trong CH để hoà vào trong giai cấp vô sản bằng tình cảm chân thành. Điều này chứng tỏ sức mạnh của lí tưởng của CM đã cảm hoá biến đổi người TTS ko còn quanh quẩn của nghĩa ích kĩ nữa.
Trong đại gia đình quần chúng nhân dân lao khổ, TH đặc biệt yêu thương những em nhỏ " không áo cơm cù bất cù bơ". Câu thơ thơ với những cụn từ có sức biểu cảm cao khiến người đọc không khỏi thương cảm xót xa cho sự nghèo đói rách áo không nơi nương tượng. Các em tựa như cánh hoa trôi dạt hay con chim non tùm tổ bơ vơ.
Như vậy, từ chỗ thanh niên TTS chỉ biết sống riêng đã biết san sẻ đồng cảm vỡi những người côi cút. Không chỉ thế từ những thay đổi về tình cảm đã chuyển hoá thành hành động thực tiễn. Đó là người chiến sĩ trẻ tuổi nguyện kiên trung, một lòng tin theo đảng, hăng say nguyện làm đầy tớ trung thành và tin cậy nhân dân quyết giải hóng dân tộc để đem lại tương lại cho nhân dân
Bài thơ "Từ ấy" mang màu sắc chính trị nhưng ko khô khan, nặng nề mà rất giàu nhạc điệu, cảm xúc . Ca từ giản dị, hình ảnh thơ tươi sáng và sự kết hợp hoàn hảo các biện pháp tu từ góp phần sinh động thể hiện sự vận động tầm trạng nhà thơ. Bài thơ "Từ ấy" như một lời tuyên ngôn về lẽ sống vừa là tâm nguyện của người thanh niên. Bài thơ thể hiện rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của TH trong buổi đầu gặp mặt
Tóm lại bài thờ tuy đã kết thúc nhưng dư âm vẫn vang lại trong lòng người đọc chính là tình cảm dạt dào của nhà thơ tha thiết say mê lí tưởng CM. Giây phút "Từ ấy" đã theo suốt cuộc đời tác giả. Sau bao nhiêu năm hoạt động, TH vẫn luôn cảm ơn cuộc đời đã cho mình gặp giây phút "từ ấy"
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top