tthoa my 4

Vấn đề 10: Tư tưởng HCM về động lực CNXH ở VN

v     HCM cho rằng để thực hiện được các mục tiêu của CNXH, nhiệm vụ quan trọng nhất là phát hiện ra các động lực. Trên cơ sở đó có những giải pháp thúc đẩy.

 v                 Động lực chủ đạo là con người, bao trùm tất cả các động lực-          Nhiệm vụ hàng đầu của CM XHCN là đào tạo con người. Điểm khác của tư tưởng HCM là ở nước ta, HCM khẳng định: “Vấn đề GP con người phải đặc biệt chú ý GP phụ nữ, họ là 1 nửa của XH. Nếu ko GP phụ nữ là chỉ XD CNXH 1 nửa.”-          Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng (khối đại đoàn kết toàn dân)-          Đại đoàn kết dân tộc là đường lối chiến lược, là 1 chủ kiến độc đáo của HCM trong CM XHCN. “Đại đoàn kết là sức mạnh, là lực lượng, là then chốt của thành công. Đoàn kết, đoàn kết, ĐĐK. Thành công, thành công, đại thành công!”

 v                 Tựu chung lại có 2 động lực: Động lực bên trong và động lực bên ngoài:+                    Động lực bên trong (4):-          Động lực vật chất: HCM dặc biệt quan tâm đến lợi ích cá nhân người LĐ, nhất là nông dân. HCM coi chế độ khoán là thiết thực để thực hiện lợi ích. Nó là 1 điều kiện của CNXH. Làm khoán là lợi ích chung và lợi ích riêng. Làm khoán tốt và thích hợp là công bằng dưới chế độ ta hiện nay. Vì vậy, phải áp dụng đúng đắn cơ chế khoán, thưởng, phạt trong quản lý LĐ và quản lý kinh tế.-          Động lực tinh thần: Đó là ý thức công bằng, làm chủ. Công bằng trước hết trên phân phối, dựa trên kết quả LĐ và cống hiến.-          Động lực chính trị: Trong bầu trời, ko có gì quý bằng ND. Dân chủ là quý báu nhất. Vì vậy, phải thực hành dân chủ rộng rãi. Đây là chìa khóa vạn năng giải quyết mọi vấn đề.-          Động lực văn hóa: HCM khẳng định động lực văn hóa là hết sức cần thiết và ngày càng quan trọng vì văn hóa soi đường cho quốc dân đi.+                    Động lực bên ngoài:Trong XD CNXH, HCM khẳng định ko chỉ có nội lực mà phải có cả ngoại lực: Ra sức học tập kinh nghiệm của các nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại … đưa nước ta tiến kịp trình độ thế giới.ð     Kết luận: Nét độc đáo trong tư duy của HCM ở chỗ ngoài việc chỉ ra các động lực để XD XH mới, HCM cũng cảnh báo, ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực của CNXH. Đó là CN cá nhân, nó làm cho CNXH trở nên trì trệ, xơ cứng, ko có sức hấp dẫn.

 Vấn đề 11: Tư tưởng HCM về nội dung XD CNXH ở VN thời kỳ quá độ

v                 Trên lĩnh vực chính trị:+        Nội dung quan trọng nhất: Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng cầm quyền là sao cho ko xa dân, thoái bóa, biến chất, quan lieu, làm mất lòng tin của ND.+        Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức do Đảng lãnh đạo.

v                 Trên lình vực kinh tế:+        HCM đặc biệt nhấn mạnh LLSX, QHSX, cơ chế quản lý kinh tế. Đối với cơ cấu kinh tế. HCM đề cập đến cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng và lãnh thổ. HCM quan niệm cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp là cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất XH, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của ND.+        Đối với kinh tế vùng và lãnh thổ, HCM chú trọng phát triển đồng đều kinh tế thành thị và nông thôn, chú trọng phát triển kinh tế vùng núi và hải đảo.+        Về tổ chức hợp tác xã: HCM nhấn mạnh phải dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, ko gò ép hình thức.+        Đối với người làm nghề thủ công, LĐ riêng lẻ, Nhà nước bảo hộ quyền tư hữu về TLSX, hướng dẫn và giúp đỡ họ làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác.+        Đối với những nhà tư sản công thường, họ có đóng góp nhất định trong khôi phục và phát triển kinh tế. Nhà nước ko những ko xóa bỏ quyền sở hữu về TLSX mà còn khuyến khích họ làm lợi cho quốc kế dân sinh.+        HCM coi trọng quan hệ phân phối và quan hệ kinh tế gắn liền với nguyên tắc phân phổi theo LĐ. Người đề cập đến vấn đề khoán trong sản xuất vì khoán là 1 điều kiện của CNXH. Nó khuyến khích người dân luôn tiến bộ. Làm khoán là lợi ích chung và lợi ích riêng, nó công bằng và thích hợp với chế độ ta hiện nay.

v                 Trên lĩnh vực văn hóa – chính trị:HCM để cao vai trò của văn hóa, giáo dục, KHKT vì muốn XD CNXH, nhất định phải có học thức, có văn hóa, có KHKT ð     Kết luận: Muốn XD thành công NCXH phải làm đúng luật, thuận lòng dân , phù hợp với thời đại.

Vấn đề 12: Quan điểm của HCM về bước đi và biện pháp XD CNXH ở VN

v                 HCM đã đề ra 2 nguyên tắc:+        Nguyên tắc 1: XD CNXH là 1 hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế nên phải nhận thức đầy đủ nguyên lý CN Mác trên cơ sở tham khảo học tập kinh nghiệm các nước khác.+        Nguyên tắc 2: Xác định bước đi và các biện pháp XD CNXH chủ yếu xuất phát từ thực tế., đặc điểm, nhu cầu và khả năng của ND.

v                 Phương châm:+        Dần dần, thận trọng, từng bước từ thấp đến cao, ko nôn nóng, các bước đi do điều kiện khách quan quy định.+        Tiến nhanh, mạnh, vững chắc nhưng ko được làm bừa, làm ẩu, phải phù hợp với quy luật.+        Biện pháp: Cùng với các phương châm, HCM gợi ý nhiều biện pháp XD CNXH:+        Cải tạo XH cũ, XD XH mới, kết hợp cải tạo với XD, lấy xây làm chính.+        Kết hợp XD với bảo vệ, tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền trong phạm vi 1 quốc gia.+        XD CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch đã đề ra.+        Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, lâu dài là đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, huy động hết mọi tiềm năng, nguồn lực có trong dân, đem lại lợi ích cho ND.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: