TTHCM-CIII-CNXH và con đường lên CNXH ở VN

CHƯƠNG III : CNXH VÀ CON ĐƯỜNG LÊN CNXH Ở VN

·        Các đặc trưng của cnxh:

o       Là một chế độ hoàn chỉnh, bao gồm nhiều mặt khác nhau của đời sống: làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọi người đều có công ăn việc làm và sống một đời hạnh phúc. Mục tiêu là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn lạc hậu.

o       Là một mặt nào đó ( kinh tế, chính trị…). Nhiệm vụ quan trọng nhất là phát triển sản xuất. Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta.

o       Mục tiêu của cnxh: không có người bóc lột người, ai cũng phải lao động, có quyền lao động; thực hiện công bằng bình đẳng.

o       Động lực xây dựng nó phải gắn liền với phát triển khkt nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa nhân dân.

·        Mục tiêu:

o       Mục tiêu chung: độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân, giải phóng con người một cách triệt để.

o       Mục tiêu cụ thể:

§        Mục tiêu chính trị: là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước của dân do dân vì dân.

§        Mục tiêu kinh tế: Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với nền công-nông nghiệp hiện đại, khkt tiên tiến, bóc lột bị xóa bỏ dần, cải thiện đời sống, kết hợp các lợi ích.

§        Mục tiêu văn hóa xã hội: văn hóa là mục tiêu cơ bản, xóa mù chữ, phát triển nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, nâng cao dân trí.

·        Động lực:

o       Phát huy các nguồn động lực về vật chất và tư tưởng cho việc xây dựn cnxh: vốn, kh công nghệ, con người; trong đó lấy con người làm động lực quan trọng và quyết định.

o       Phát huy động lực con người trên cả hai phương diện là cộng đồng và cá nhân. Phát huy động lực của cộng đồng là sức mạnh của khối, đại đoàn kết- động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Phát huy sức mạnh độc lực của cá nhân trên cơ sở kích thích hành động gắn liền với lợi ích vật chất chính đáng của người lao động.

o       Động lực kinh tế: ra sức phát triển sản xuất kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi nhà đều giàu, ích nước lợi dân.

o       Văn hóa khoa học giáo dục là các động lực bên trong, tiềm tàng sự phát triển song rất cần những sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhất là trong vấn đề thực hiện công bằng xã hội theo nguyên tắc: “ không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”.

·        Con đường và biện pháp quá độ lên cnxh ở VN.

o       Con đường:

§        CM giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên xhcn.

§        Cần nhận thưc rõ quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước khi bước vào thời kì quá độ.

§        Quá độ gián tiếp từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến nông nghiệp lạc hậu đi lên cnxh.

§        Nhiệm vụ:

-       Xây dựng nền tảng cơ sở vật chất và kĩ thuật cho cnxh, xd tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho cnxh.

-       Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng trong đó xây dựng là trọng tâm, là nội dung cốt lõi lâu dài.

§        Độ dài của thời kì quá độ là khoảng 3-4 kế hoạch dài hạn.

§        Nội dung: Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng; nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nươc; phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, tài, đáp ứng yc của sự nghiệp xdxhcn

o       Biện pháp:

§        Phương châm:Học hỏi kinh nghiệm, căn cứ vào điều kiện lịch sử của nước ta.

§        Biện pháp

-       Có bước đi cụ thể rõ ràng, đi từng bước, đi từng khu, làm dần dần, không được chủ quan nóng vội

-       Cải tạo xh cũ, xd xh mới nhưng phải lấy xd làm trọng tâm.

-       Kết hợp vừ sx vừa chiến đấu vì miền Bắc được gp năm 1954 và đi lên cnxh còn miền nam phải thực hiện công cuộc gpdt chống đế quốc Mĩ.

-       Khi làm việc phải có biện pháp kế hoạc, quyết tâm

-       Phải dực vào dân.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #unbeaten