TTHCM_BKHN2
CÂU 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Cơ sở khách quan: - Bối cảnh lịch sử : + xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. +thời đại ( quốc tế)
- Tiền đề về tư tưởng lí luận: + Giá trị truyền thống dân tộc. + Tinh hoa văn hóa nhân loại. +chủ nghĩa Mác- Lênnin
Nhân tố chủ quan: -khả năng tư duy và trí tuệ của HCM - phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động cm thực tiễn
Phân tích: I.Bối cảnh lịch sử:
1.Xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20: có nhiều biến động
- Là xã hội phong kiến với chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn, khiến cho nền kinh tế ngày càng lạc hậu, trì trệ.
-Năm 1958, thực dân Pháp sang xâm lược, nhà Nguyễn đầu hàng. VN trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
-Trước khi Pháp xâm lược, xh VN xảy ra m/thuẫn giữa n/dân với địa chủ. Sau khi Pháp x/lược, mâu thuẫn giữa n/dân với thực dân.
Từ đây, các phong trào chống Pháp nổ ra rầm rộ.
-Đầu thế kỉ 20, các luồng cải cách theo hướng ‘tân văn tân thư’ du nhập vào nước ta, các phong trào cách mạng chịu ảnh hưởng theo hướng dân chủ tư sản.
- Các cuộc nổi dậy đều đi đến thất bại. VN lâm vào tình trạng khủnghoảng đường lối cứu nước.
II. tiền đề tư tưởng lí luận: 1.Giá trị văn hóa : + C/nghĩa yêu nước, tự lực tự cường. + Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống đoàn kết
+ Lạc quan, yêu đời, tin vào sự tất thắng của chân lí
Trong số đó thì chủ nghĩa yêu nc truyền thống là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất. cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc. Chính sức mạnh đó đã thúc giục NT Thành quyêt chí ra đi tìm đường cứu nước.
2. Chủ nghĩa M- L đóng vai trò là thế giới quan, phương pháp luận
Việc tiếp thu chủ nghĩa M ở HCM diễn ra trên nền tảng tri thức văn hóa tinh tế và vốn chính trị, vốn hiểu biết phong phú. Bản lĩnh trí tuệ đó đã nâng cao khả năng độc lập tự chủ và sang tạo khi vận dụng những nguyên lí CM của thời đại vào điều kiện cụ thể của VN. Đối với chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã nắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duy vật; học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Cách nhìn nhận thế giới theo hướng duy vật, p/pháp nhìn nhận đúng đắn ( biện chứng), nhìn nhận sự vật trong mối quan hệ ràng buộc
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU 2: CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Các luận điểm trong tư tưởng HCM về CMGPDT: 2.Cm giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáh mạng vô sản
3. Đảng là lực lượng lãnh đạo. 4.Lực lượng làm cách mạng bao gồm toàn dân tộc. 1.mục tiêu của CMgpdt
5.CM giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
6.Cm giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng
Phân tích 1. Tính chất và nhiệm vụ của cm ở thuộc địa: giải quyết nhiệm vụ phản đế, ko g.quyết nhiệm vụ điền địa
HCM xác định, mâu thuẫn chủ yếu ở các nc tư bản P.Tây là giai cấp vô sản><tư sản thì mâu thuẫn chủ yếu trong xh t/địa p.Đông là dân tộc><thực dân. Đối tượng của cm ở t.địa ko phải g.cấp tư sản bản xứ, càng ko phải địa chủ mà là thực dân và tay sai của chúng, Vì vậy trước hết phải tiến hành cuồc đ.tranh g/phóng dân tộc, lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, chưa phải là cuộc cm xóa bỏ sự tư hữu, bóc lột nói chung.
Mục tiêu của cmgpdt: nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyên của nhân dân.
2.> rút bài học từ sự thất bại của những con đường cứu nước trước đó: các ptrao trước tuy nổ ra rầm rộ nhưng đều thất bại. VN rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước. HCM ko tán thành con đường cứu nc của ông cha mà quyết tâm đi tìm con đường cứu nc mới
Cách mạng tư sản là ko triệt để: từ thực tế các cuộc cm ở ANh, Pháp, Mĩ, Người nhận thấy đó là cuộc cm tư bản, cm ko đến nơi, nên người ko đi theo con đường đó
Con đường g.phong dân tộc: HCM đã chọn con đường cm vô sản, phải giành độc lập dân tộc sau đó mới phát triển kinh tế
3.> cm trước hết phải có Đảng: để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì lien lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đangr là người lãnh đạo duy nhất: Đang đã quy tụ đc lực lượng và sức mạnh của toàn bộ giai cấp cn và toàn bộ dân tộc vn
4.> cm là sự ngiệp của dân chúng bị áp bức: đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân, đó là then chốt để đảm bảo cm thắng lợi. lực lượng của cm gpdt : bao gồm toàn dân tộc, trong có công nhân, nông dân là động lực. với phú nông, trung, tiểu địa chủ thì phải lợi dụng, trung lập họ
5.> cm gpdt cần tiến hành chủ động, sang tạo: công cuộc gp nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện dc bằng sự nỗ lực tự giải phóng, tự lực cánh sinh, trông vào sức mình
quan hệ giữa cm thuộc địa và cm vô sản ở chính quốc:Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc
Nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn. Theo Hồ Chí Minh, khối liên minh các dân tộc thuộc địa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản.
Do nhận thức được vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, đánh giá đúng sức mạnh dân tộc, năm 1921, Nguyễn ái Quốc cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
6.> tính tất yếu của bạo lực cm: Con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền"Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải "tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng". tư tưởng bạo lực cm gắn bó hữu cơ với tu tưởng nhân đạo và hòa bình: ngăn chặn mọi xung đột vũ trang, giải quyết bằng b.pháp hòa bình, đàm phán , thương lượng chấp nhận những nhượng bộ có n.tắc. hình thái bạo lực cm: chủ trương phát động chiến tranh nhân dân, , dựa vào lực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù
CÂU 3 : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.>Đặc trưng của CNXH ở VN:
- Cách tiếp cận cuả HCM về CNXH:
Trong quá trình nghiên cứu chủ nghĩa M – L, HCM đã có nhiều cách tiếp cận về CNXH
+ Khi HCM tiếp cận học thuyết về sự phát triển của loài người, HCM đã khẳng định tính tất yếu hợp quy luật của quá trình đi lên XHCN
+ Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa, đã đưa văn hóa thâm nhập vào bên trong của chính trị và kinh tế, quá trình
hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội lại càng phải gắn với văn hóa,
+ Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, Hồ Chí Minh cho rằng: chủ nghĩa xã hội đối lập, xa lạ với chủ nghĩa cá nhân,
nhưng không hề phủ nhận cá nhân, trái lại, đề cao, tôn trọng con người cá nhân, các giá trị cá nhân, phát triển mọi năng lực
à Hồ Chí Minh đã nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội như là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện tại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa.
- Bản chất đặc trưng tổng quát của CNXH
+đó là một chế độ chính trị do dân làm chủ
+có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự p.triển của KH-KT
+là chế độ xh ko còn người bóc lột người
+là một xh p.triển cao về mặt đạo đức, văn hóa
2.>Mục tiêu, động lực của CNXH ở VN:
- Mục tiêu chung: HCM từng nói “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là.. ai cũng
được học hành” -> mục tiêu chung là không ngừng nâng cao đời sồng vật chất , tinh thần cho nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu kinh tế:. Xdựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được xóa bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện
- Mục tiêu văn hóa - xã hội: xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu...
- Mục tiêu chính trị: chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân; mặt khác, lại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU 4: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG Ở VIỆT NAM
Nội dung công tác xây dựng Đảng
1. Xây dựng đảng về mặt tư tưởng lí luận: Một số nguyên tắc, chỉ dẫn khi áp dụng chủ nghĩa Mác- Lênin:
+Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền Phải phù hợp với từng đối tượng,
+Vận dụng chủ nghĩa ML phải phù hợp với từng hoàn cảnh. Chống lại việc xa rời các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa ML
+ Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn, làm phong phú thêm chủ nghĩa M- L
+ Giữ gìn sự trong sáng của cn M–L, chú ý chống giáo điều, cơ hội, chống lại những l/điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận c/nghĩa ML
2. Xây dựng đảng về mặt chính trị
3. Xây dựng đảng về mặt đạo đức
4. Xây dựng đảng về bộ máy công tác, cán bộ
5. Nguyên tắc tổ chức, xây dựng đảng:
+ Tập trung dân chủ:đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức sinh hoạt đảng. Tập trung là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục từng
cấp trên. Dân chủ nghĩa là dân làm chủ
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: HCM cho rằng, nhieuf người sẽ có nhiều kinh nghiệm, vấn đề được giải quyết chu đáo. Khi có
kế hoach rồi thì nên giao cho 1 người, như thế mới có chuyên trách
Chú ý chống độc đoán chuyên quyền, cả tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm
+Phê bình và tự phê bình: HCM coi đây là luật phát triển của đảng hay vũ khí rèn luyện đảng viên. Tự phê bình phải đặt lên trước, thực
hiện được tự phê bình thì mới phê bình người khác đc. Phê bình là để giúp nhau sửa chữa, tiến bộ và phải được tiến hành t/xuyên.
+Kỉ luật nghiêm minh, tự giác:Sức mạnh của một tổ chức cộng sản và của mỗi đảng viên còn bắt nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Tính nghiêm minh của kỉ luật Đảng đòi hỏi tất cả mọi tổ chức đảng, tất cả mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước điều lệ của Đảng, trước phát luật của nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng. Tính nghiêm minh, tự giác đòi hỏi ở Đảng viên phải gương mẫu trong cuộc sống, công tác.
+Đoàn kết thống nhất trong Đảng: đoàn kết thống nhất trong Đảng, phải thực hành dân chủ rộng rãi ở trong Đảng, thường xuyên và nghiêm minh, tự phê bình và phê bình, t/xuyên tu dưỡng đạo đức c/mạng, chống chủ nghĩa cá nhân và các biểu hiên tiêu cực khách.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU 7: ĐẠO ĐỨC
Tư tưởng HCM về đạo đức cách mạng
2. chuẩn mực đạo đức: + Trung với nước, hiếu với dân
+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Tinh thần quốc tế trong sang
+ Yêu thương con người
a, Trung – hiếu:
- “Trung với nước” là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của các thế hệ cha ông. Nước theo HCM là của dân, dân là chủ nhân của đất nước. Rõ ràng trung với nước trong t/tưởng HCM đã có nội hàm mới: đó là trung thành với Tổ quốc, trung thành với tổ tiên, trung thành với dân và trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước của nhân dân.
- “Hiếu với dân” theo HCM là không chỉ thương dân mà phải hết lòng phục vụ ndân, chăm lo hạnh phúc cho ndân. Phải gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập dân. Dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc
àPhẩm chất đạo đức trung với nước, hiếu với dân theo quan niệm HCM, nó vừa kế thừa giá trị truyền thống dtộc vừa được bổ sung để nâng lên tầm cao mới với những giá trị mới của nền đạo đức cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
b, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Cần kiệm, liêm chính
· Cần: là lao động siêng năng, lao động có kế hoạch sáng tạo, có năng suất cao, lao động vơí tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
· Kiệm : là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của, của dân, của nước, của bản thân mình, phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to.
· Liêm : là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm một đồng xu hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân, phải trong sạch không tham lam, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc mình. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm và ham tiến bộ.
· Chính : nghĩa là không tà, chính là thẳng thắn, là đứng đắn.
- Chí công vô tư:
· HCM cho rằng phải đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc. Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì phải nên đi sau, phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.
· à Theo HCM, bồi dưỡng phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư sẽ làm cho con người vững vàng trước mọi thử thách, giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục
CÂU 5: ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1.Quan niệm về vị trí, vai trò của Đại đoàn kết
- HC xác định đk là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM:
muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đó Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng.
Mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của CM thể hiện trong lễ ra mắt của Đảng lao động VN: Mục đích của Đảng Lao động VN có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc.
- Coi vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân để tạo ra sức mạnh là vấn đề cơ bản của cách mạng. đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.
2.Nội dung của đk dân tộc
+ Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân: Dân trong tư tưởng HCM chỉ mọi con dân nước Việt, không phân biệt già trẻ
gái trai, giàu nghèo, dân tộc thiểu số với dân tộc đa số. đk toàn dân để thông nhất đất nước, xây dựng nhà nước xhcn.
Trong quá trình xây dựng ddk toàn dân phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp-dân tộc để tập hợp mọi lực lượng, ko bỏ sót một lực lượng nào, miễn là họ có lòng trung thành và sẵn sang phục vụ tổ quốc
+thực hiện ddk toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung độ lượng , tin vào nhân dân, tin vào con người :
- truyền thống yêu nước – nhân nghĩa- đoàn kết đã trở thành giá trị bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm , tâm hồn người Việt, trở thành nguồn cội sức mạnh để chiến thắng kẻ thù.
- Phải có lòng khoan dung độ lượng, trân trọng phần thiện dù là nhỏ nhất ở mỗi con người mói có thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng
- cần có niềm tin vào dân, đấu tranh vì dân là nguyên tắc tối cao. Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh vô tận và cô địch của khối đại đoàn kết ,quyết định thắng lợi của cm, là nền , gốc, chủ thể của mặt trận.
3.Hình thức tổ chức của đoàn kết:
- Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức quy tụ mọi cá nhân, tổ chức yêu nước trong và ngoài nước
- Các nguyên tắc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất:
+ Phải có nền tảng công nông chí đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc và lợi ích của nhân dân, vì nước vì dân, chống nghèo nàn lạc hậu
+ Hiệp thương dân chủ.
+ Thân ái, thật thà , đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU 6: DÂN CHỦ
Tư tưởng HCM về dân chủ: Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ của dân. Trong nhà nước của dân, với ý nghĩa đó, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, đồng thời cũng có nghĩa vụ với nhà nước.
- Dân chủ trong lĩnh vực đời sống xã hội:
+ Nhân dân có quyền lớn nhất trong xh
+Phương thức tổ chức xã hội: cách thức tổ chức xh lấy dân làm gốc, vì nhân dân
- Thực hành dân chủ
+ xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi: dân chủ được biểu bằng văn bản hiến pháp
cơ quan thực hành dân chủ: đảng, các tổ chức
+ xây dựng đảng, các mặt trận, đoàn thể chính trị vững mạnh để đảm bảo quyền dân chủ rộng rãi.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top