TTB2

1.       Liệt kờ cỏc dạng điều hũa kk theo cỏc hỡnh thức phõn loại sau: Theo phương pháp xử lý

2.3.3. Phân loại  theo ph­ơng pháp xử lý không khí.

1- Máy ĐHKK xử lý không khí trực tiếp.

2- Máy ĐHKK xử lý không khí lạnh bằng n­ớc kiểu buồng phum.

2.3.4. Phân loại theo ph­ơng pháp làm mát bình ng­ng của máy lạnh.

1- Máy ĐHKK đ­ợc làm mát bằng gió.

2.6.1 . Tủ điều hoà  không khí đ­ợc làm mát bằng gió:

- Máy điều hoà  dạng tủ th­ờng gồm 2 bộ phận tách rời nhau: giàn nóng bên ngoài nhà và giàn lạnh bên trong nhà.

- Giàn nóng của máy điều hoà  này th­ờng đ­ợc đặt ngoài trời hoặc trong mái che thoáng để làm mát bằng gió.

- Về cơ bản giàn nóng của các máy điều hoà  này có cấu trúc nh­ nhâu . Riêng giàn lạnh th­ờng có 2 loại khác nhau :  kiểu tủ đứng và kiểu tủ treo.

a. Tủ kiêu đứng:

- Giàn lạnh đ­ợc bố trí trong 1 vỏ máy kiểu tủ đặt trên sàn sát t­ờng trong nhà. 

- Các thiết bị chính gồm :

1 - Vỏ  máy.

2 - Quạt gió lạnh

3 - giàn lạnh

4 - bảng điều khiển

5 - tấm lọc bụi

6 - Cửa thổi gió lạnh ra

7 - Cửa hồi gió về

Đặc điểm hoạt động của điều hoà kiểu tủ đứng:

- Các giàn lạnh của tủ điều hoà  kiểu đứng có thể đ­ợc lắp thêm cửa hút gió t­ơi và ống gió để dẫn đến các cửa thổi gió treo trần hoặc treo t­ờng. (tr­ờng hợp này phải xây buồng máy cho tủ giàn lạnh riêng ở cạnh phòng cần điều hoà,  th­ờng xảy ra với máy công suất lớn)

- Tr­ờng hợp lốc máy nén nằm ở giàn lạnh trong nhà thì việc hồi dầu trơn từ giàn lạnh về lốc dễ dàng, nên giàn nóng bên ngoài có thể đặt cao thấp tuỳ ý, không bị phụ thuộc nh­ máy cục bộ kiểu ghép.

- Đối với tủ giàn lạnh có lốc máy nén đi kèm th­ờng có công suất lớn, nh­ng có nh­ợc điểm là tiếng ồn lớn, trọng l­ợng máy nặng, gây rung và ồn truyền xuống tầng d­ới qua sàn.

Ph­ơng pháp sử lý rung xuống sàn là : ng­ời ta làm 1 hệ khung dầm bằng gỗ, thép hay BTCT cách mặt sàn BTCT một khoảng, không cho rung truyền trực tiếp vào sàn.

- Khoảng cách đ­ờng ống dẫn ga giữa 2 giàn lạnh và giàn nóng tốt nhất £ 5m, ngoài ra nếu phải kéo dài có thể tới 30m đ­ợc nh­ng hiệu quả làm lạnh kém đi và phải tăng tiết diện đ­ờng ống để giảm trở lực.

- Vị trí lắp đặt máy : th­ờng phải xây buồng máy riêng, sau đó dẫn qua ống gió đ­a vào các cửa thổi gió cho các phòng cần điều hoà.

Phòng đặt máy không lớn, nh­ng cần chú ý các khoảng cách xung quanh máy theo yêu cầu của nhà sản xuất (có trong catalog máy).

b. Tủ kiêu treo:

- Tủ kiểu treo th­ờng bố trí lốc máy nén ở giàn nóng, do đó trọng l­ợng , độ ồn, độ rung đều nhỏ, rất tiện cho việc lắp đặt và vận hành. Tuy nhiên công suất máy th­ờng nhỏ hơn tủ kiểu đứng. (Không lớn hơn 50.000Kcal/h).

- Cấu tạo cửa gió lạnh ra th­ờng bố trí ở mặt tr­ớc của máy để tiện cho việc thổi gió ngang vào phòng (hoặc khi cần lắp thêm ống gió thì đ­ờng ống đi thẳng ngang trần trở lực nhỏ).

- Cửa gió hồi th­ờng đ­ợc bố trí ở d­ới gầm máy hoặc ở phía sau l­ng máy.

- Máy điều hoà  tủ treo không cần xây buồng kỹ thuật vận hành, không cần buồng hoà trộn.

2- Máy ĐHKK đ­ợc làm mát bằng n­ớc.

2.6.2. Tủ điều hoà đ­ợc làm mát bằng n­ớc:

Gồm 2 bộ phận tách biệt nhau là:

a. Bộ phận tủ máy điều hoà  gồm : Giàn lạnh, máy nén, bình ng­ng tụ, tiết l­u, quạt gió ...

b. Bộ phận tháp giải nhiệt bằng n­ớc:

Giàn ng­ng làm mát bằng n­ớc có 2 loại:

1 - Van n­ớc bổ sung

2 - van phao

3 - Van xả đáy

4 - 6 - Van chặn

5 - Bơm n­ớc tuần hoàn

7 - Van 1 chiều

8 - Bình ng­ng

9 - Giàn lá tản nhiệt

10 - Giàn ống phun n­ớc

11 - Quạt hút gió.

12 - Thân vỏ tháp giải nhiệt

13 - Giàn lạnh trong máy điều hoà

14 - Lốc máy nén lạnh

15 - Bộ tiến lực.

16 - Vỏ máy  tủ điều hoà  .     

* Ưu điểm của tủ điều hoà  giải nhiệt bằng n­ớc:

- Với cùng công suất máy nén, cho ra n­ớc lạnh cao hơn máy gió (máy làm mát bằng gió) do là mát bình ng­ng tốt hơn.

- Các máy làm mát bằng n­ớc th­ờng đ­ợc nạp gas sẵn nên việc lắp đặt máy khá đơn giản.

- Chọn vị trí lắp đặt tháp giải nhiệt n­ớc thuận tiện hơn so với việc chọn vị trí đặt giàn nóng của máy gió.

- Có thể đặt tháp giải nhiệt khá xa buồng máy.(Ngoài trời phía sân sau, hay trên mái nhà v.v....)

* Nh­ợc điểm :

- Sau một thời gian vận hành , bình ng­ng dễ bị đóng cặn và dễ bị bám bẩn, làm giảm năng suất lạnh của máy.

            + Cách sử lý cặn bẩn dạng hữu cơ, bùn thì dùng xà phòng (sút) để xịt rửa.

            + Cặn cátbonát thì dùng Axít Clohydric loãng ngâm rồi thụt rửa)

            (Do đó các thiết bị của tháp giải nhiệt n­ớc là vật liệu chịu đ­ợc sút và Axít).

* Chú ý :

- Bể chứa n­ớc tuần hoàn phải đủ cho tổng các máy vận hành trong 10 ¸ 15'.

- Quạt hút gió gây tiếng ồn lớn.

- Không thôỉ gió nóng ra gần cửa các phòng ở, phòng làm việc xung quanh  (cần có khoảng trống thoáng ngoài trời để thải nhiệt và ẩm).

2.       Núi cỏc kiểu giàn lạnh của máy điều hũa ghộp hay cũn gọi la máy đh kk 2 khối, 3 khối…

a) Loại đặt sàn

b) Loại treo t­ờng

c) Loại treo trần (có nhiều loại)

Kiểu casette

Kiểu áp trần

Kiểu giàn lạnh vệ tinh

2.5.2.3 Lắp đặt giàn lạnh (giàn trong)

- Đối với ống gas dẫn lạnh :

+ Không đ­ợc quá dài.

+ Không đ­ợc ngoằn ngèo, gấp khúc nhiều làm giảm áp lực và hao tổn trong quá trình l­u chuyển.

- Đối với ống thoát n­ớc ng­ng:

+ Không lắp đặt chìm, chôn t­ờng ... vì khí tắc khó phát hiện và không chữa đ­ợc.

+ Nếu không có bơm n­ớc ng­ng thì phải dốc 5%.

+ Không lắp xiphông.

+ Đoạn cong từ máy ra dùng ống mềm.

+ Hạn chế tối đa các chỗ ngoắt ngéo.

+ Tuyệt đối cấm không cho ngóc cao ống lên sẽ gây tắc do bụi + rác bẩn đọng lại

2.5.2.4 Lắp đặt giàn nóng (giàn ngoài)

- Chú ý đặt giàn nóng thấp hơn giàn lạnh .

- Đặt nơi thoáng gió, tản nhiệt tốt cả 4 phía xung quanh, mặt tr­ớc; khoảng trống phía trên để thao tác và thoát khí nóng phải >200; khoảng cách sau l­ng máy phải > 200.

- Nếu đặt cho nhiều tầng thì cách nhau tối thiểu ³ 500 theo chiều đứng

- Đối với dây điện nguồn:Cần lắp hệ thống dây điện riêng cho điều hoà (dây chịu tải lớn, công suất lớn).

- Đối với máy điều hoà  cục bộ (công suất nhỏ)

Cần chú ý độ cao chênh lệch giữa giàn lạnh bên trong với giàn nóng bên ngoài (th­ờng giàn lạnh đặt cao hơn giàn nóng là tốt nhất; các tr­ờng hợp đặc biệt có thể đặt giàn lạnh thấp hơn giàn nóng thì không lớn hơn 3m và nói chung cũng sẽ chóng hỏng máy )

- Khoảng cách xa giữa 2 giàn nóng lạnh của điều hoà  cục bộ  chỉ nên < 10m (càng ngắn càng tốt ® đỡ tổn hao năng l­ợng)

3.       Nờu ảnh hưởng và yờu cầu của máy đhoa kk trung tâm kiểu VRV với cụng trỡnh kiến trỳc

- Máy điều hoà trung tâm VRV có cấu trúc hệ thống gần giống nh­ máy điều hoà dạng tủ giải nhiệt bằng gió . Cũng bao gồm một khối giàn nóng ở ngoài nhà và nhiều gìan lạnh trong nhà, giữa giàn nóng và giàn lạnh đ­ợc nối với nhau qua hệ thống ống dẫn gas lạnh và bộ lựa chọn nhánh (BS Unit)

-Trong một mạch, cho phép nối tới 8 IU (giàn lạnh trong nhà) với năng suất lạnh và kiểu khác nhau (tối đa có thể lên tới 16 IU khi nối theo trật tự đặc biệt). Năng suất của các IU cho phép thay đổi từ 50 ¸130% năng suất lạnh của OU(giàn ngoài ).

- Nhiệt độ trong phòng đ­ợc điều chỉnh với mức độ tinh vi rất cao nhờ hệ điều khiển PID ( proportional integral derivative), sai lệch nhiệt độ ấn định trong phòng »± 0,50C.

- Máy VRV thay đổi l­u l­ợng môi chất lạnh (hoặc s­ởi ấm) thông qua hệ thống điều chỉnh tần số điện của máy nén. Không cần phải có máy dự trữ, khi một trong các cụm máy h­ hỏng thì hệ thống vẫn tiếp tục vận hành.

- Hệ vận hành  ở khoảng nhiệt độ rẫt rộng : từ 50C ¸ 430C cho cả làm lạnh và s­ởi ấm (2 chiều).

- Chiều dài đ­ờng ống dẫn gas giữa OU và IU tối đa cho phép lên tới 100m, cao độ chênh lệch giữa OU và IU cho phép tới 50m (giàn nóng th­ờng đặt trên mái).

- Hệ thống điều khiển tập trung nên giảm đ­ợc chíp thiết bị , chi phí lắp đặt , đồng thời việc kiểm tra , giám sát vận hành đ­ợc dễ dàng.

- Có bộ phận lựa chọn nhánh (BS Unit) cho phép tự động chuyển đổi từ chế độ làm lạnh sang chế độ s­ởi ấm (hoặc ng­ợc lại) tuỳ theo nhiệt độ trong phòng.

- Khi đông ng­ời trong phòng, máy có thể tự động tăng dồn khí lạnh cho đủ dùng, ng­ợc lại khi không có ng­ời trong phòng máy tự động giảm bớt công suất lạnh rất nhiều gần nh­ không làm việc, do đó tiết kiệm đ­ợc từ 15 ¸ 20% chi phí về năng l­ợng vận hành.

- Trên mặt bằng công trình ở khu vực trung tâm đặt máy (trên mái) cần thiết kế hộp kỹ thuật thông suốt từ trên xuống để cho các đ­ờng ống gas chính đi xuống các tầng (diện tích lỗ rộng  không lớn hơn 300).

- Thi công lắp đặt dễ dàng nhanh chóng.

- Tuy nhiên máy VRV là loại rất đắt tiền so với các máy điều hoà khác. Máy điều khiển hoàn toàn bằng điện tử tự động nên khi hỏng hóc khó chữa , khá phức tạp.

4.       Nờu ảnh hưởng và yờu cầu của máy điều hũa kk trung tõm kiểu water chiller đối với ctrinh kiến trúc: = gió và = nước

*Đặc điểm riêng của máy: Là máy điều hoà với chất tải lạnh là n­ớc (n­ớc đ­ợc  bơm qua bình bay hơi có cấu tạo nh­ bình ng­ng tụ ống trùm). Nhận lạnh ở các ống gas lạnh rồi bơm đến các  giàn lạnh trong nhà.

* Máy Waterchiller đ­ợc chia ra 2 loại:

     + Loại đ­ợc làm mát bằng gió :Toàn bộ hệ thống thiết bị trong 1 vỏ máy lớn đặt ở ngoài trời (th­ờng đặt trện mái hoặc ngoài sân) Rồi dẫn ống n­ớc lạnh qua trạm bơm, đến các giàn lạnh trong nhà.

     + Loại đ­ợc làm mát máy bằng n­ớc (th­ờng có công suất lạnh rất lớn).

- Toàn bộ hệ thống máy làm lạnh đ­ợc đặt trong 1 phòng kỹ thuật máy điều hoà hoặc đặt ở ngoài trời (loại này máy có tiếng ồn và độ rộnglớn, tải trọng nặng, kích th­ớc kồng kềnh nên th­ờng đặt ở  mặt bằng tầng hầm, tầng trệt cách ly với các phòng chính ) . Ngoài ra còn có tháp giải nhiệt n­ớc đặt ở ngoài trời ( trên mái nhà hoặc ngoài sân). N­ớc từ tháp giải nhiệt đ­ợc dẫn xuống buồng máy, làm mát giàn ng­ng tụ rồi bơm trở lại tháp để tản nhiệt n­ớc đã nhận nhiệt từ giàn ng­ng tụ và tiếp tục tuần hoàn theo chu trình cũ.

- Việc cung cấp khí lạnh vào phòng cần điều hoà của máy Waterchiller có 2 cách là :

+ Fancoil Unit (FCU).

+ Air handling (AHU).

Việc cung cấp khí lạnh vào phòng cần điều hoà của máy Waterchiller có 2 cách sau

FCU

(Fancoil Unit)

FCU gồm: giàn ống có cánh tán nhiệt với chất tải lạnh là n­ớc lạnh cùng với quát gió lạnh tuần hoàn.

- FCU th­ờng có công suất lạnh nhỏ nh­ các giàn lạnh của máy cục bộ

- Cách lắp đặt FCU giống nh­ lắp đặt giàn lạnh của máy điều hoà ghép

AHU

(Air Handling)

- Cấu tạo bên trong AHU có giàn lạnh ống vỏ có cánh tản nhiệt, ống hút gió t­ơi và quạt gió thổi vào ống gió đến các miệng thổi gió. (AHU có loại không có cửa tuần hoàn gió và có loại có cửa tuần hoàn hồi gió về )

- AHU th­ờng có công suất lạnh lớn, vở máy cồng kềnh, có trọng l­ợng và kích th­ớc lớn.

- AHU có thể lắp cửa mặt nạ trực tiếp vào máy để thổi gió lạnh trực tiếp vào phòng.

- Đặc điểm cả AHU là vừa làm mát không khí vừa đ­a thêm không khí t­ơi vào.

- AHU có tiếng ồn và rung nhiều, nên khi lắp đặt cần chú ý chống ồn tiêu âm, chốngrung.

5.       Nờu yờu cầu chung và cỏc  giải phỏp thiết kế điều hũa kk kiến trỳc phự hợp

Để sử dụng ĐHKK một cách có hiệu quả và chống lãng phí khi thiết kế một không gian kiến trúc cần l­u ý:

- Chiều cao tầng nhà đảm bảo đủ khối tích sử dụng, không nên quá cao sẽ gay lãng phí năng l­ợng và làm giảm hiệu suất làm lạnh, cũng nh­ tuổi thọ của máy. Phải đạt đ­ợc mục đích là giá đầu t­ thấp nhất, hiệu quả sử dụng cao nhất .

 - Tính toán diện tích và h­ớng mở cửa đi, cửa sổ một cách hợp lý , để đảm bảo tính mỹ quan của công trình không gây ra các sự bất lợi cho ĐHKK ( VD nh­ hiệu ứng nhà kính …)

- Các không gian sử dụng ĐH nên là các không gian kín, để khi đ­a ra giải pháp thiết kế mặt bằng phải phân chia, giới hạn các không gian để có thể phân vùng sử dụng ĐHKK đạt hiệu quả cao nhất. Chú ý kết hợp thông gió bằng các loại khe hở ở vị trí thích hợp , hay quạt gió cho các không gian sử dụng loại ĐH không tự lấy đ­ợc không khí từ bên ngoài để đảm bảo sự trong sạch và vệ sinh của KK bên trong.

- Đ/V các công trình có sử dụng ĐH TT khi thiết kế chiều cao tầng cần chú ý đ­a ra các giải pháp trần kỹ thuật để đi các đ­ờng ống n­ớc tải lạnh, ống cấp, và hồi không khí cũng nh­ các bộ phận khác của ĐHTT nh­ các loại AHU, FCU các miệng thổi, thông th­ờng chiều cao thông thuỷ của trần kỹ thuật là 0,6 - 1m ( tuỳ theo thông số kỹ thuật của mỗi hãng sản xuất ).

- Khi đ­a ra ph­ơng án thiết kế mặt đứng các KTS cần chú ý chọn các vị trí thích hợp để bố trí các bộ phận của ĐHKK nh­ đ­ờng ống ga , ống n­ớc ng­ng , khối OUTDOOR, tháp giải nhiệt, trạm lạnh trung tâm, để tránh tiếng ồn (do tháp giải nhiệt), đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình với không gian đô thị nói chung và không gây ảnh h­ởng tới môi tr­ờng xung quanh .

- Để tiết kiệm kinh phí vận hành của máy, nhất là đ/v nhà cao tầng dùng kết cấu nhẹ, tính cách nhiệt kém, thời gian ng­ng đọng của phụ tải ngắn, cần giảm chiều dài, kích th­ớc đ­ờng ống và đ­ờng thông gió .

6.       Cỏc hỡnh thức của thang mỏy, yờu cầu cơ bản về thiết kế thang mỏy vận chuyển theo chiều đứng có liên quan đến thiết kế kiến trỳc

31 . Định nghĩa:

Thang máy là ph­ơng tiện vận chuyển hoạt động bằng hệ thống động cơ điều khiển tự động.

* Các ph­ơng tiện này có 3 loại khác nhau :

- Một là thang máy vận chuyển theo chiều thẳng đứng (loại này có tr­ờng hợp cho phép đặt nghiêng nh­ng tối đa không lớn hơn 150).

- Hai là thang máy cuốn vận chuyển theo chiều nghiêng.

- Ba là băng tải vận chuyển ng­ời, hàng trên mặt phẳng ngang.

ở đây chỉ giói thiệu loại thang máy thẳng đứng vì có liên quan nhiều đến thiết kế kiến trúc công trình.Khi công trình có thang máy đứng thì phải tính toán , bố trí và thiết kế sẵn các buồng thang cho hợp lý để chờ lắp thiết bị khi hoàn thiện. Còn các loại thang cuốn , băng tải ngang có thể lắp đặt độc lập ít phụ thuộc vào cấu trúc công trình nên ít ảnh h­ởng đến thiết kế kiến trúc và kết cấu công trình , sinh viên có thể  tham khảo...

a. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng trong mỗi loại công trình để thiết kế , lắp đặt thang máy cho phù hợp .

b. Sau khi đã lựa chọn loại thang và tính toán số l­ợng thang cho hợp lý với nhu cầu sử dụng cần chú ý:

* Vị trí phân bố thang trên mặt bằng cho hợp lý ,th­ờng đ­ợc bố trí ở các nút giao thông chính, tại các đầu mối giao thông nh­ sảnh, nơi dễ thấy  của c.trình .

* Nếu công trình có chiều dài > 60m , cần phân bố cụm thang máy cho hợp lý , đảm bảo bán kính phục vụ £20m

* Tr­ớc cửa thang phải có khoảng trống để khách đợi (chiều rộng tối thiểu ³1,5m, không kể chiều rộng hành lang)

* Kích th­ớc giếng thang phải phù hợp với loại thang lựa chọn .

* Các yêu cầu đối với giếng thang : - Trong giếng thang không đ­ợc có các vật lạ ngoài bộ phận của thang máy , tuyệt đối không đ­ợc để cửa sổ hay lỗ thủng nào .

- T­ờng giếng thang = BTCT dầy ³ 150mm . Hoặc t­ờng gạch đặc 220, xây chèn khung BTCT, mác vữa BT ³ 200.

- Kết cấu giữa các gối đỡ để bắt ray thép là 2,5m/ 1gối đỡ ( để đb độ cứng của ray)

- Dung sai độ nghiêng của giếng đứng chophép ± 25mm tính từ tâm giếng thang ( với ch. cao trong phạm vi 25m)

* Cửa tum ( phòng đặt máy ) phải mở ra ngoài.

* Phòng máy phải thông thoáng  tự nhiên , và có quạt thông gió để làm mát động cơ ( vì máy sản ra 1500 Kcal/h)

* Cần cung cấp điện riêng (3 pha = 380v - 50Hz, không đ­ợc sai lệch ± 10%)cho thang máy »7KW/h/1 động cơ.

* Tiếp địa thang máy phải nối với tiếp địa chung của nhà

* Hố thang ( PIT) đb phải khô ráo , không thấm tr­ớc khi lắp máy .

* Đối với thang máy lộ thiên , thang du lịch phải có bọc kính l­ới thép hoặc kính an toàn .

*  Khi thiết kế , thi công , lắp đặt thang máy cần tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành của Việt nam : TCVN 5744-1993; TCVN 6395-1998; TCVN6396-1998; TCVN 6397-1998.

7.       Nờu cỏc khụng gian kỹ thuật trong cụng trỡnh và cỏc lưu ý khi thiết kế

3. Khái niệm về không gian kỹ thuật trong công trình kiến trúc

Khi lắp đặt các hệ thống TTBKT cho một công trình , đòi hỏi phải có các khoảng không gian dành để lắp đặt cho các đ­ờng ống , đ­ờng dây , giá đỡ , các máy móc thiết bị , các phòng máy , thậm trí cả một tầng nhà dùng cho lắp đặt TTBKT.

      Những khoảng không gian đó đều đ­ợc gọi chung là không gian kỹ thuật . Hay nói cách khác không gian kỹ thuật chính là các không gian dành cho việc lắp đặt các hệ thống TTBKT trong công trình kiến trúc .

      Không gian kỹ thuật có thể phân ra nhiều loại khác nhau :

- Trần kỹ thuật ( Trần KT) : là khoảng không gian nằm phía trên trần treo và d­ới của trần kết cấu sàn , dành để lắp đặt các đ­ờng ống , đ­ờng dây và các thiết bị cho các hệ thống kỹ thuật mà trong phòng không thể nhìn thấy nhờ lớp trần treo đã che khuất

- Sàn kỹ thuật ( sàn KT) : là khoảng không gian nằm phía trên sàn kết cấu và phía d­ới lớp sàn nội thất ( th­ờng cấu tạo bằng các tấm cứng kê lên trên hệ thống khung thép , mặt sàn trải tấm thảm ) th­ờng dành để đi các dây điện tới các thiết bị cần thiết cung cấp cho các ổ cắm điện , ổ cắm điện thoại , ổ cắm vi tính , micro , tai nghe vv... cho các bàn làm việc hay các bàn đại biểu hội nghị .

- Hộp kỹ thuật ( Hộp KT) : là khoảng không gian hình ống đứng , chạy xuyên suốt qua các tầng nhà , dành để lắp đặt các đ­ờng ống hoặc các đ­ờng dây trục đứng      ( trục chính ) để phân phối các đ­ờng ống hay các đ­ờng dây nhánh vào các tầng , hoặc thu gom từ các ống nhánh đ­a về

- Tầng kỹ thuật ( Tầng KT) : là khoảng không gian của một tầng nhà dành riêng cho việc bố trí lắp đặt các hệ thống TTBKT , tr­ờng hợp này th­ờng gặp với những công trình có quy mô số tầng nhà lớn cần phải phân khu kỹ thuật cho đảm bảo về áp lực và độ dài đ­ờng ống hoặc các công trình phải thu gom nhiều đ­ờng ống kỹ thuật nằm giải giác về một vài điểm để không ảnh h­ởng đến không gian các phòng công cộng bên d­ới

- Phòng kỹ thuật ( Phòng KT) : là không gian buồng phòng khép kín , th­ờng có cửa ra vào để bảo vệ an toàn , dành để lắp đặt các máy móc thiết bị điều khiển đo đếm , van khoá , công tắc cầu dao vv...

        Phòng kỹ thuật có thể là một phòng nhỏ chỉ 1-2m2 nh­ng cũng có thể là cả một phòng rất lớn tới 100 m2  nh­ cho hệ thống máy điều hoà trung tâm .

8.       Nờu 2 hệ thống trang tbi kỹ thuật trong cụng tỡnh kiến trỳc: hệ thống điện thoại, ăng ten, cáp truyền hỡnh

4.4.1. Khái niệm chung

- Ngày nay, bất cứ một công trình từ nhà ở hay công trình công cộng, công nghiệp thi hệ thông thông tin liên lạc là không thể thiéu đ­ợc dù là ở cấp độ bình th­ờng.

- Ng­ời ta phân chia hệ thông này ra làm 2 loại:      + Hệ thống thông tin liên lạc nội hạt và quốc tế ICS

                                          + Hệ thông thông tin nội bộ IS ( Intercom system )

Hệ thống thông tin liên lạc nội hạt và quốc tế bao gồm 1 tổng đài điện thoại đa dịch vụ với nhiều trung kế (tuỳ thuộc quy mô và tính chất công trình) kết nối với mạng điện thoại quốc gia thông qua một kênh truyền dẫn  cáp đồng trục. Tổng đài điện thoại đa dịch vụ đ­ợc nối kết với thiết bị đầu cuối nh­ điện thoại đơn, máy Fax, telex hoặc máy tính cá nhân (PC) có modem kết nối

4.4.2. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống.  Đối với hệ thống thông tin liên lạc điện thoại nội hạt và quốc tế.

Cấu hình đơn giản nhất là một hệ thống Telephone gồm:  

         -  01 đ­ờng dây đầu vào do nhà cung cấp địa ph­ơng lắp đặt

         - 01 máy điện thoại hoặc máy Fax

Hệ thống thông tin liên lạc cho một tổ hợp công trình lớn cần đ­ợc nhà cung cấp dịch vụ thiết kế và lắp đặt gồm:

          - 01 hoặc nhiều đ­ờng vào (line)

          - 01 Tổng đài tự động

          - 01 Máy tính điều khiển và l­u trữ dữ liệu

          - 01 Hệ thống thu phát tín hiệu nội bộ (chỉ có đối với máy đầu cuối dạng thu phát vô tuyến)

          - Nhóm thiết bị đầu cuối nh­ máy điện thoại để bàn, Mordem, máy Fax

          - Hệ thống dây dẫn cho các thiết bị

4.4.3. Nguyên tắc bố trí

- Hệ thống thiết bị thông tin liên lạc và viễn thông có 2 dạng truyền là vô tuyến và hữu tuyến. Đôí với thiết bị truyền vô tuyến thì công việc lắp đặt có liên quan đến công trình Kiến trúc  chỉ cần quan tâm đến vị trí đặt thiết bị đầu vào và thiết bị đầu cuối . Đối với hệ thống hữu tuyến thì hệ thống dây dẫn của các thiết bị thông tin liên lạc và viễn thông cần đ­ợc xác lập vị trí lắp đặt ngay từ giai đoạn thiết kế với hệ thống hộp kỹ thuật riêng hoặc kết hợp với các hệ thống khác

- Cần bố trí vị trí tổng đài tại sảnh lễ tân - đối với khách sạn, nhà khách. Tại vị trí này, ng­ời cán bộ lễ tân có thể kiểm soát mức c­ớc phí của khách hàng thông qua hệ thống tổng đài tự động đ­ợc kết nối với máy tính

- Nhóm cụm cơ quan, khu liên cơ văn phòng tổng đài đ­ợc bố trí tại khu vực chung tại bộ phận đón tiếp là lễ tân. Tại đây, ng­ời trực tổng đài có thể kết nối từ khách đến nơi cần kết nối thông qua các bàn chuyển. Thực chất, tổng đài có ng­ời nhằm kiểm soát các cuộc gọi đi của cụm cơ quan

- Bố trí tổng đài tại các phòng văn th­ hoặc hành chính đối với các cơ quan đơn lẻ để quản lý hệ thống ra vào

- Đối với nhà ở gia đình nếu sử dụng tổng đài nên đặt tại vị trí phòng sinh hoạt chung, nơi có mật độ sinh hoạt của nhiều ng­ời

- Hệ thống dây dẫn từ tổng đài đến các thiết bị đầu cuối  có thể đi nổi hoặc chìm t­ờng hoặc qua hộp kỹ thuật

- Đối với các công trình lớn nh­ Trung tâm th­ơng mại, tổ hợp văn phòng cho thuê, khách sạn lớn cơ quan liên ngành, liên Bộ thi nhất thiết phải thiết kế phòng kỹ thuật thông tin liên lạc với diện tích tuỳ thuộc vào số l­ợng đầu ra

- Khi thiết kế cụ thể cần tham khảo nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp thiết bị

4.5.1. Khái niệm chung

Thông qua thiết bị đầu vào là một ăngten Parabol có công suất thiết kế tuỳ thuộc yêu cầu của công trình. Hệ thống  MATV ( Multiple Antenna Television ) có mặt hầu hết ở các công trình nh­ khách sạn , cao ốc văn phòng, trung tâm hội nghị quốc tế...

Tín hiệu đ­ợc thu từ vệ tinh thông qua anten vệ tinh vào hệ thống máy thu nhiều kênh, rồi qua bộ khuếch đại và phân chia các kênh , truyền trong mạng cáp Video chất l­ợng cao đến từng thiết bị đầu ra là màn hình vô tuyến hoặc Computer . Đồng thời hệ thống phát Video nội bộ của tòa nhà và hệ thống tín hiệu từ Camera thông qua thiết bị chuyên dụng và truyền lên hệ thống cáp truyền dữ liệu đến những vị trí mặc định tr­ớc. Hệ thống MATV cho phép các máy thu hình có thể đồng thời thu các kênh khác nhau từ các thiết bị đầu vào.

4.5.2. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống

Cấu hình cơ bản của hệ thống bao gồm các thiết bị :

- Ăng ten vệ tinh

- Thiết bị xử lý tín hiệu thu kỹ thuật số (Số hoá và giải mã - Digital)

- Thiết bị khuếch đại tín hiệu

- Thiết bị chia kênh

- Thiết bị đầu ra: máy tính (PC) hoặc vô tuyến (TV)

-  Máy tính điều khiển hệ thống

- Thiết bị ghi (Recoder) và chọn hình ảnh

- Hệ thống dây dẫn

- Hệ thống nguồn nuôi AC và DC

4.5.3. Nguyên tắc bố trí

Thiết bị đầu vào là Ăng ten  cần đ­ợc bố trí trên nóc công trình do thiết bị này cần có khoảng không gian không bị vật cản để thu tín hiệu tốt

Đối với các công trình thấp tầng có sân v­ờn rộng (không bị che bởi các công trình khác) có thể bố trí tại sân

Phòng kỹ thuật thu phát tín hiệu đ­ợc thiết kế riêng với diện tích tùy thuộc vào thiết bị của nhà cung cấp và số nhân sự trong phòng.

9.       Nờu 2 hệ thống trang tbi kỹ thuật trong cụng tỡnh kiến trỳc: Camera bảo vệ chống đột nhập và báo động, loa thụng bỏo, chuụng và hệ thống liờn lạc bờn trong và bên ngoài căn hộ

4.2.1. Khái niệm chung

- Camera quan sát bảo vệ đã có từ những năm 1950 nh­ng chỉ phục vụ hạn hẹp cho mục đích quân sự và an ninh quốc gia. Với các mục đích phi quân sự, hệ thống Camera theo dõi bí mật phục vụ công tác bảo vệ lần đầu tiên xuất hiện tại các khu vực hoặc công trình có đòi hỏi cao về an ninh nh­ nhà Ngân hàng (Bank), Sòng bạc (Casino), v.v .. - - Do nhu cầu gia tăng cộng với đòi hỏi chất l­ợng ngày càng cao nên chất l­ợng và hình thức ngày càng phong phú và hoàn thiện. Hiện nay kích th­ớc Camera dân sự chỉ khoảng từ 3cm đến 20cm  chiều dài

- Phạm vi sử dụng của Camera rất rộng và đa dạng. Nó đ­ợc sử dụng hầu hết trong các thể loại công trình Kiến trúc

- Tuỳ từng đặc tính của công trình và vị trí cần quan sát mà sử dụng loại Camera thích hợp

4.2.2. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống

*  Cấu hình cơ bản của một Camera quan sát thông th­ờng bao gồm:    - 01 Camera

                                                                        - 01 màn hình (Monitor)

- Hệ thống đ­ờng dây dẫn bao gồm các dây sau:           + Dây đồng trục truyền hình

                                                + Dây truyền âm thanh

                                                + Dây điều khiển nếu là Camera có Zoom và Pan

- 01 nguồn nuôi  (12V,24V,220V)

 - Đối với hệ thống quan sát thông minh thì có thêm:   + Hộp truyền hình  (thiết bị kết nối để truyền hình)

                                                            + Mordem

                                                            + Máy tính điều khiển

                                                            + Hệ thống ghi lại hình ảnh (Recoder)

Hệ thống này không giới hạn khoảng cách từ nơi cần theo dõi đến nơi ng­ời ngồi, có bộ chia hình và lọc tín hiệu

4.2.3. Nguyên tắc bố trí

Nguyên tắc bố trí hệ thống : các ống kính Camêra đ­ợc lắp đặt tại các vị trí quan sát hợp lý , sau đó dẫn đ­ờng dây đi trong ống gen nằm ngầm trong t­ờng , trần đến phòng kỹ thuật máy điều khiển quan sát và xử lý thông tin

( phòng kỹ thuật này th­ờng đặt gần bộ phận trực an ninh và bảo vệ )

Camera đ­ợc bố trí nhiều nhất trên trần , góc t­ờng và cột do khả năng bao quát và góc nhìn rộng nhất mà nhờ đó có thể giảm thiểu đ­ợc số l­ợng camera cần bố trí.  Thông th­ờng, chỉ cần một dây đồng trục là có thể thu đ­ợc tín hiệu hình và tiếng cho trung tâm điều khiển

Camera có các chức năng nh­ dịch chuyển (PAN) hay phóng to thu nhỏ (ZOOM) thì có thêm 2 dây dẫn nguồn và tín hiệu điều khiển.

Trong nội thất công trình, camera không giới hạn khoảng cách quan sát mà giới hạn bởi số l­ợng vật chắn tầm quan sát. Cần nghiên cứu các góc quan sát và góc quay để đảm bảo nhìn đ­ợc mọi khu vực bảo vệ

4.8. Hệ thống đàm thoại giữa trong và ngoài nhà

Cấu tạo của hệ thống bộ đàm điều khiển đóng mở cửa bao gồm:

- Thiết bị lắp bên ngoài công trình: th­ờng đ­ợc gắn ngay tại sảnh tầng 1, bố trí ở vị trí thuận tiện, dễ thấy, cách sàn 1,6m vừa với chiều cao của ng­ời sử dụng. Nếu là loại có gắn Camera thì thiết bị cần đặt tại vị trí có ánh sáng đầy đủ và phải lắp thêm hệ thống đèn chiếu sáng để sử dụng vào chiều tối

- Thiết bị lắp bên trong công trình: th­ờng đ­ợc bố trí ngay tại tiền phòng hay tiền sảnh của căn hộ (ngoài ra có thể lắp thêm một vài thiết bị tại các không gian khác), chiều cao lắp đặt cách sàn 1,6m

- Hệ thống điện nguồn: sử dụng hệ thống điện chung của toàn toà nhà, thông qua biến áp để hạ điện thế. Nguồn điện này nên lấy ngay từ hệ thống điện trong phòng trực hay bảo vệ tại tầng 1 và phải đ­ợc nối với hệ thống cung cấp nguồn điện dự phòng khi có sự cố

- Hệ thống điều khiển đóng mở cửa: để điều khiển đóng mở cửa lối vào nhà theo tín hiệu yêu cầu từ các căn hộ tầng trên hoặc của nhân viên trực bảo vệ

- Hệ thống dây dẫn tín hiệu: phần dây dẫn cần đ­ợc đi riêng bằng dây chuyên dụng có lớp bảo vệ chống xung từ tr­ờng. Có thể đi nổi hoặc chìm t­ờng hay trong hộp kỹ thuật riêng. Không dùng các dây diện thông th­ờng để làm dây truyền tín hiệu âm thanh, nh­ vậy sẽ ảnh h­ởng đến chất l­ợng âm. Hệ thống dây có thể đi chung hộp kỹ thuật với hệ thống điện thoại, ti vi. Tại tầng 1 hộp đấu dây đặt tại phòng trực, tại các tầng hộp đấu dây có thể kết hợp bố trí trong phòng kỹ thuật điện

 Tuỳ theo cấp và yêu cầu sử dụng có thể lắp hệ thống bộ đàm điều khiển đóng mở cửa theo 2 loại d­ới đây:

- Hệ thống bộ đàm điều khiển đóng mở cửa không có camera

( Intercom door entry phone )

- Hệ thống bộ đàm điều khiển đóng mở cửa có camera ( Video door entry system )

10.   Nêu lưu ý khi thiết kế hệ thống cung cấp gas: nguyờn tắc chung, hướng dẫn cơ bản thiết kế cỏc thành phần chớnh

5.1. Hệ thống cung cấp gas  trung  tâm

8.1.1. Khái niệm chung

Để tiếp cận với nhu cầu cuộc sông hiện đại ngày càng nâng cao, yêu cầu trang bị hệ thống cung cấp gas trung tâm đã đ­ợc đề cập đến ngay từ trong quá trình lập dự án hay thiết kế nhà ở cao tầng. Điều này nâng cao tiện nghi cho ng­ời dân sống trong chung c­

Hệ thống cấp gas trung tâm th­ờng bao gồm một trung tâm cấp gas ( nơi tập trung các bình chứa gas lớn đặt trong phòng kỹ thuật gas trung tâm , phòng này có thể thiết kế nổi hoặc chìm d­ới mặt đất nh­ng phải đặt xa các công trình xung quanh ; hệ thống đ­ờng ống dẫn gas tới công trình và tới từng khu bếp để sử dụng ; cùng với các thiết bị khác kèm theo nh­ : van khoá , van an toàn , đồng hồ đo áp lực , đồng hồ tính l­ợng gas sử dụng ...

8.1.2. Nguyên tắc khi thiết kế hệ thống cung cấp gas  trung tâm

- Xác định  hình thức và chủng loại thiết bị

- Thiết kế sơ đồ, bố trí hệ thống cung cấp gas  trung tâm trên mặt bằng ,sau đó tiến hành thiết kế chi tiết để thuận lợi cho công tác lắp đặt ngay trong quá trình thi công

- Phải đảm bảo về độ an toàn và vệ sinh môi tr­ờng

-          Cần cân nhắc các yêu cầu về tính kinh tế

8.1.3. Các thành phần chính trong hệ thống cung cấp gas tập trung

a) Hệ thống bể chứa, trạm bơm gas:

-          Hệ thống bể chứa, trạm bơm gas đặt gần nhau và bố trí riêng một khu cách xa các công trình trong mặt bằng tổng thể. Từ đó sẽ dẫn gas đến các căn hộ.

b) Hệ thống đ­ờng ống dẫn gas chính:

c) Hệ thống dẫn gas đến từng căn hộ

11.   Nêu lưu ý khi thiết kế hệ thống đổ rỏc

5.2. Hệ thống đổ và thu gom rác thải

Đây là một nhu cầu cần có trong nhà ở cao tầng. Tại nhiều hội nghị đã có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề: có hay không có chỗ thu rác công cộng? Theo kinh nghiệm của một số n­ớc trên thế giới (Trung quốc, Nga, Anh, Mỹ) thì tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể có thể áp dụng các hình thức thu gom rác khác nhau. Nh­ng dù lựa chọn ph­ơng thức nào thì rác cũng rất cần phân loại từ nguồn

5.2.1. Lựa chọn vị trí bố buồng đổ rác, đ­ờng ống đổ rác

- Phải thuận tiện cho ng­ời đổ rác, nh­ng đồng thời phải kín đáo, vệ sinh

- Khoảng cách từ cửa vào căn hộ đến chỗ đổ rác gần nhất không lớn hơn 25m.

- Nên bố trí gần các vị trí trung tâm của nhà , các nút giao thông công cộng nh­: sảnh tầng, cấu thang… hay các khu bố trí hộp kỹ thuật để đảm bảo cự ly khoảng cách không quá lớn nh­ng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinh môi tr­ờng

- Đảm bảo yếu tố hài hoà giữa việc chọn vị trí bố trí đ­ờng ống đổ rác tại các tầng với vị trí đặt phòng thu rác bên d­ới

- Phải có các không gian đệm ngăn cách giữa cửa đổ rác, đ­ờng ống đổ rác với các không gian khác để ngăn tránh mùi xông vào ( nên thiết kế có buồng kín và có cửa chống cháy ). Có thể tận dụng buồng thang thoát hiểm để làm không gian đệm này

- Nơi đổ rác và chứa rác phải đủ ánh sáng (tốt nhất là ánh sáng tự nhiên), thông thoáng gió, thoát mùi

- Phòng chứa rác và lấy rác nên đặt ở tầng 1 và sát biên ngoài phía sau nhà để xe lấy rác ra vào thuận tiện , sạch sẽ

- Để tiết kiệm không gian có thể kết hợp bố trí đ­ờng ống đổ rác tại chiếu tới hoặc chiếu nghỉ của cầu thang thoát hiểm hay bám vào tuyến giao thông (hành lang, sảnh tầng...)

12.   Hướng dẫn thiết kế và các lưu ý khi thiết kế hệ thống vệ sinh và bảo dưỡng mặt ngoài nhà

5.3. Hệ thống vệ sinh và bảo d­ỡng mặt ngoài nhà

5.3.1. Các hình thức vệ sinh và bảo d­ỡng mặt ngoài nhà cao tầng

* Dùng cabin thả từ trên mái xuống

- Dây cáp neo, thả cabin

- Cần cẩu mini thả cabin

* Sử dụng vận thăng tự nâng sàn thao tác từ d­ới lên

5.3.2. Nguyên tắc thiết kế hệ thống vệ sinh và bảo d­ỡng mặt ngoài nhà

- Xác định chọn hình thức và chủng loại thiết bị

- Thiết kế chi tiết để thuận lợi cho công tác lắp đặt ngay trong quá trình thi công

5.3.3. Thiết kế hệ thống vệ sinh và bảo d­ỡng mặt ngoài nhà

*  Dùng cần cẩu mini chạy quanh chu vi mái  thả cabin :

- Căn cứ vào thiết bị lựa chọn, trong quá trình thiết kế t­ờng chắn mái cần phải có kích th­ớc và hình dáng phù hợp với việc lắp đặt thiết bị sau này

-          Mặt bằng mái phải tạo đ­ợc hành lang thi công cho cẩu mini hoạt động (phải chú ý đến hệ thống sênô thoát n­ớc mái). Đây cũng là điểm hạn chế của hình thức này trong tr­ờng hợp các công trình có kiến trúc mái không phải là mặt phẳng

- Toàn bộ hệ thống t­ờng chắn mái phải đặc và bằng BTCT để đảm bảo an toàn khi vận hành. Việc thiết kế cụ thể kết cấu sàn mái, lan can , cần phải tính toán dựa trên tải trọng khi hoạt động cũng nh­ khi không hoạt động của thiết bị

- Tham khảo một vài kiểu cần cẩu mini thả cabin

* Dùng vận thăng tự nâng sàn thao tác từ d­ới lên

- Vận hành trên nguyên tắc vận thăng vẫn th­ờng áp dụng vận chuyển vật liệu trong các công trình xây dựng

- Để giữ an toàn trong quá trình hoạt động trên bề mặt t­ờng ngoài nhà cần phải để sẵn các móc neo. Nh­ợc điểm của hình thức này là phải di chuyển, tháo lắp vận thăng tại nhiều vị trí xung quanh nhà và đối với các công trình có nhiều hình khối (tổ hợp công trình) sẽ phức tạp trong việc bố trí mặt bằng thi công

 Hơn nữa ph­ơng pháp này chỉ phù hợp với các nhà chung c­ có số tầng cao không lớn lắm  

 - Ưu điểm của ph­ơng pháp này là với các hình thức nhà có các hình thức mái phức tạp (ví dụ mái dốc) và v­ơn ra khỏi mặt t­ờng thì việc vận hành sẽ thuận lợi hơn ph­ơng pháp sử dụng máy  thả cabin

* Các ph­ơng pháp khác :

- Ngoài hai giải pháp đã nêu trên, còn có  một vài giải pháp khác để có thể phục vụ yêu cầu sửa chữa và bảo d­ơng mặt tiền nhà. Dựa trên nguyên tắc thả cabin, thiết kế phải để sẵn một số móc neo (bằng vật liệu không rỉ nh­ inox...) gắn vào t­ờng chắn mái, hay mái đua xung quanh nhà. Khi cần sẽ luồn các dây cáp qua móc và sử dụng động cơ lắp sẵn ngay trên cabin để có thể tự cuốn cáp nâng cabin lên đến độ cao cần thiết

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: