truyenngan

Câu 4 : Hệ thống thông tin quản lý trong bảo dưỡng

Một trong những điều kiện quan trọng nhất mang tính tiên quyết của công việc có thể đưa ra các quyết định quản lý là tính sãn có của những thông tin liên quan. Một phần lớn lượng thông tin cần thiết đẻ kiểm soát một tổ chức bảo dưỡng được cung cấp thường xuyên thông qua các hoạt động kế toán và thống kê, đạc biệt khi chúng được dùng để tạo ra các quyết định quản ký trên cơ sở những hoạt động lạp lại hàng ngày. Chính vì vậy ,tầm quan trọng của các hệ thống thông tin bảo dưỡng là điều không thể nghi ngờ. Chúng được coi như một công cujquanr lý hữu ích và đác lực sử lý các "núi" dữ liệu nhàm định hướng tới những mục tiêu quản lý cụ thể.

tại đây trình bày về những tiêu chuẩn cũng như các hoạt động thực hành do tổ chức IATA phát triển và khuyến khích áp dụng.

Trở về vấn đề ma phần này quan tâm là các hệ thống thông tin ứng dụng trong một tổ chức bảo dưỡng , cụ thể là hệ thống thông tin về Bảo dưỡng và Kỹ thuật (M&E,Maintenance & Engineering) , có thể thấy những phạm trú lớn mà một hệ thống lớn như vậy quan tâm đến là :

- Vấn đề thu thập xử lý thông tin bảo dưỡng (maintenance information)

- Vấn đề ngân sách (budget)

- Các vấn đề chi phí (cost)

- Vấn đề các mức dịch vụ (service level)

- Các vấn đề về đạc tính bảo dưỡng (maintenance characteristics) có được thông qua các chức nảng lập báo cáo phân tích ...

Trong một tài liệu khác đề cập các khảo sát cụ thể về mối quan hệ cấu trúc khi xây dựng một hệ thông thông tin bảo dưỡng , rất mong có dịp cùng các bạn trao đổi về vấn đề này . Chương 2 cũng đề cập ví dụ phân tích sơ lược hệ thống thông tin bảo dưỡng AMASIS của Vietnam Airlines , từ đó chỉ ra một bài toán hiện tại chưa được giải quyết liên quan đến quá trình thực hiện các bảo dưỡng lớn - và có lẽ với bạn học sinh nào muốn , thì đây có thể là một dịp thử tìm hiểu và giải quyết một vấn đề còn để ngỏ.

Tiếp đến, phần sau đây sẽ đề cập một số nhận sét khái quát về đạc điểm và chức nảng cơ bản của một Hệ thống thông tin bảo dưỡng điển hình

a/Đạc điểm chung

Một số đạc điểm thường thấy ở hệ thống thông tin bảo dưỡng của các hãng hàng không trên thế giới là :

 Tính tích hợp môđun (modules' integration) cao; nghĩa là, bao gồm nhiều môđun liên kết , với các chức nảng bao quát các lĩnh vực khác nhau của hoạt động bảo dưỡng .

 Mức độ phức hợp (complexity) của hệ thống phụ thuộc vào kích cỡ đội bay hoạc ' tầm vóc' của nhà khai thác ; nghĩa là , với nhà khai thác càng lớn hệ thống càng có nhiều chức nảng phức hợp cho phép giải quyết ' trọn vẹn ' những bài toán của bảo dưỡng với nảng suất cao ; trong trường hợp này mỗi môđun có thể rất lớn và có giá trị ngang với một hệ thống của các hãng nhỏ hơn.

 Một số hệ thống có thể bao gồm những mô đun đơn lẻ chuyên dụng (specific modulec), được phát triển riêng nhàm phục vụ một số mục đích cụ thể của nhà khai thác ; ví dụ các loại mô đunnhập suất giữ liêu (data imfort-expost), mô đun lập kế hoạch triển khai bảo dưỡng (production planning) ở xa trung tâm bảo dưỡng , mô đun kết noois thư viện , vân vân.

 Các hệ thống ngày càng có xu thế dược phát triển trên nền tảng phần cứng máy chủ là chíp Intel (rẻ tiền) với hệ điều hành thong dụng là Windows NT họảc UNIX . Giao diện Web ( web interface) và các tiện ích internet và intranet cũng dần dược giới thiệu

Đồ thị sau đây cho thấy một hình dung sơ bộ về sự phân bố có hệ thống ứng dụng trên thị trường bảo dưỡng máy bay thế giới .

b/ Mục tiêu và các chức nảng cơ bản

Mục tiêu đầu tiên của ' hệ thống thông tin bảo dưỡng và kỹ thuật' lầ đảm bảo tính an toàn trong hoạt động và sửa chữa máy bay. Tiếp đến , nó cần có khả nảng tối ưu hóa các nguồn lực, cải thiện hiệu quả các nguồn lực, cải thiên hiệu quả các hoạt động và kiểm soát được chi phí.

Để đạt được mục tiêu đầu tiên, hệ thống cần có hệ thống khả nảng giám sát chạt chẽ các hoạt động kiểm tra, bảo dưỡng định kì, sửa chữa, các tài liệu kỹ thuật và các yêu cầu luật định.Để đạt được mục tiêu còn lại , hệ thống phải có khả nảng tảng nảng suất , giảm các chi phí nói chung và chi phí vật tư, kiểm kê , và tối đa hóa tính sãn sàng phục vụ của đội bay.

Các chức nảng mà một ' hệ thống thông tin bảo dưỡng và kỹ thuật' toàn diện có thể đáp ứng sẽ được trình bày kĩ hơn ở một tài liệu khác. Phần sau chỉ đề cập ngán gọn những chức nảng này theo quan điểm phân tích hệ thống.

Kỹ thuật & kế hoạch bảo dưỡng( Engineering &Maintenance Planning ) bao gồm:

-Xây dựng và sửa đổi trương trình bảo dưỡng (AMS): xây dựng một tài liệu AMS hoàn chỉnh từ các nhiệm vụ (task) bảo dưỡng đơn lẻ, đồng thời cho phép mô phỏng ' Hệ thống bảo dưỡng'...

- Lập trình bảo dưỡng ngán và dài hạn : lập các lịch trình (schedule) bảo dưỡng cho từng nhiệm vụ bảo dưỡng và cho toàn bộ 'hệ thống bảo dưỡng'...

- Kiểm soát các chỉ lệnh công việc: quản lý việc tạo và thực hiện các chỉ lệnh công việc( work order , engineering order...) từ các nguồn khác nhau...

- Kiểm soát các thông báo kỹ thuật : tiếp nhạn và xử lý các thông báo AD, SB, SIL...

- Xây dựng định nghĩa cấu hình máy bay với các yếu tố kiểm soát : xác định cấu hình chuẩn (các khối thiết bị , kardex) của máy bay dự định quản lý đi kèm với các yếu tố như vị trí, phương thức bảo dưỡng, giới hạn thọ mệnh, lịch sử bảo dưỡng...

- Xây dựng định nghĩa các khoois láp trên máy bay: xác định cấu trúc dự định quản lý đối với một khối thiết bị láp phức tạp (assembly,ví dụ động cơ, càng ...)

Kiểm soát và lập kế hoạch sản xuất( Production Planning & Control), bao gồm:

-Lập kế hoạch đầu tư : xác định yêu cầu vật tư trong một khoảng thời gian định trước trong tương lai ; dựa trên các dữ liệu kiểm kê cho vật tư đẻ đưa ra các dự báo về nhu cầu mua hoạc bán vật tư...

- Lập kế hoạch các nguồn lực: xác định các yêu cầu về các nguồn lực trong một khỏng thời gian định trước (ví dụ hanga, dụng cụ ,nhân viên kỹ thuật, các phân xưởng...) nhàm dảm bảo tính sãn sàng đạp ứng khi công việc bảo dưỡng đòi hỏi,...

- Lập trình bảo dưỡng chi tiết : với một nội dung bảo dưỡng lớn cụ thể, cần xác định sơ đồ trình tự các bước tiến hành mỗi công việc theo một khuôn mẫu định trước, nhàm tối ưu hóa dây chuyền bảo dưỡng và có phương án dự phòng cho các tình huống đạc biệt (ví dụ khi phát hiện ra hỏng hóc mà không có vật tư thay thế thì sẽ làm gì tiếp theo?...)

- Kiểm soát nhân công / lao động : giám sát được các lao động tham gia vào một công việc cụ thể nhàm cung cấp cho công ty các tham số về thời gian làm việc, chất lượng công việc... để đo đạc chi phí, hiệu xuất hoạc phục vụ cho công tác lập kế hoạch các nguồn lực sau này,...

- Kế toán thu chi: ghi chép lại và sử lý các giữ liệu về sửa chữa bên trong hay bên ngoài công ty hoạc công việc làm cho một đối tác ( không thuộc lĩnh vực bảo dưỡng ngoại trường - line maintenance)..., những dữ liệu này sẽ được cung cấp cho hệ thống kế toán cấp trên,...

- Lập báo cáo đạc biệt: cho phép tạo những báo cáo theo khuôn dạng yêu cầu từ nguồn dữ liệu lấy trực tiếp từ hệ thống...

Quản ký kiểm kê vật tư( Parts Inventory Control) ,bao gồm :

- Kiểm kê toàn diện/ từng phần: khả nảng xác lập cơ sở dữ liệu thời gian thực (real time database) về toàn bộ hoạc một bộ phận vật tư thiết bị trên hệ thống cùng với những yêu cầu nguyên tác kiểm kê,...

- Sử dụng mã vạch hỗ trợ kiểm kê : cung cấp tiện ích quản lý nhờ mã vạch ( hoạc một loại mã hóa nào hiện đại nào khác...) cho hệ thống kho vật tư thiết bị ...

- Cung ứng vật tư tự động : xác định các điểm đạt hàng tối ưu và có mức kho cho cả vật tư tiêu hao (consumable)và quay vòng ( rotable) từ đó cho phép đưa ra các đơn hàng tự động đẻ những người có thẩm quyền xét duyệt,...

- Giao tiếp với hệ thống tài chính: cung cấp giao diện, có thể điều chỉnh được , với hệ thống tài chính của công ty nhàm phản ánh mọi hoạt động bảo dưỡng ' dượi góc nhìn tiền tệ' và trên cơ sở thời gian thực ...

- Kiểm soát cấu hình máy bay: lập báo cáo và quản lý các thiết bí vật tư liên quan đến vị trí cấu hình của nó trên máy bay,..

- Kiểm soát bảo hành tự động: thu thập và ghi chép quản lý các giới hạn thời gian bảo hành , giới hạn thời gian sử dụng , trạng thái hiện thời ... theo số quuy cách, từ đó tự động kiểm tra trạng thái bảo hành khi thiết bị tháo xuống ..

Tài liệu và ghi chép kỹ thuật (Technical Documentation & Records) , bao gồm :

- Kiểm soát thư viện kỹ thuật : cho phép quản lý tất cả các giữ liệu đến( tài liệu bảo dưỡng, AD, SD,...) các phiên bản sửa đổi, hoạy động vào ra và cập nhật thư viện,...

-An ninh(bảo mật) thư viện kỹ thuật : mooyj mức bảo vệ nào đó sẽ xác định ai được phép xâm nhập vào thông tin gì dựa trên chức nảng công việc và trình độ của họ ,...

- Quản lý chứng chỉ chuyên môn và hồ sơ đào tạo nhân viên : khả nảng lưu giữ và ghi chép các bản ghi về các mức kỹ thuật chuyên môn của người lao động , tiểu sử đào tạo, các chứng chỉ ...nhàm phục vụ công tác lập kế hoạch,...

- Cungh cấp thông tin - tài liệu bảo dưỡng trực tuyến : khả nảng cung cấp một dạng thư viện điện tử trực tuyến ( hoạt động trên mạng của công ty , vân vân) , cho phép các nhân viên bảo dưỡng có thể thâm nhập trực tiếp để lấy tài liệu phục vụ công tác bảo dưỡng, hoạc giúp các nhân viên lập kế hoạch chuẩn bị in các tài liệu , bản vẽ liên quan đến ' gói công việc bảo dưỡng' một cách dễ dàng ...

- Quản lý ghi chép nảng lực sửa chữa : cho phép theo dõi và ghi chép các nảng lực sửa chữa của công ty thông qua các chựng chỉ được nhà chức trách khả thi thích hợp phê chuẩn...

Quản lý hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa và đại tu (M.R.O) , bao gồm :

- Xây dựng ' gói công việc bảo dưỡng' , khả nảng tạo các thẻ công việc bảo dưỡng thường kỳ (routine JobCard) và không thường kỳ ( non- routine JC) và gộp hoạc vào tách rời khỏi một 'gói công việc'...

- Kiểm soát dữ liệu hoạt động : khả nảng ghi chép các thông tin số hoạt động của từng máy bay, bao gồm giờ bay, xíc bay (hay chu kỳ cất cánh) lượng nhiên liệu sử dụng và giờ APU, giờ động cơ và thiết bị, vân vân nhàm phục vụ công tác lập kế hoạch hoạc sử lí các vấn đề về trao trả máy bay thiết bị khi hết thời gian thuê...

- Kiểm soát các thay đổi : khả nảng theo dõi và giám sát các thay đổi tiến hành với thiết bị, các bộ phận thay thế, cấu hình máy bay, các dữ liệu về nhà cung ứng, ddoonhf thời có thể ghi lại những người sử dụng(user) đã tiến hành những thay đổi đó ...

- Kiểm soát sự di chuyển / vận động : các chuyển động của thiết bị quay vòng ( rotable) và sửa chữa( repairable) phải có thể được giám sát chạt chẽ trên đường vận động / vận chuyển của chúng (ví dụ từ máy bay tháo xuống vào shop, rooif gửi đi sửa chữa ở một cơ sở nào đó),...

- Quản lý các thiết bị trợ giúp được yêu cầu : khả nảng xác minh các thiết bị hỗ trợ mà một nội dung bảo dưỡng cần tới. Trong trường hợp những nội dung bảo dưỡng đơn lẻ và đã biết tên và chủng loại thiets bị yêu cầu, thì hệ thống phải có thể tạo ra ' giấy yêu cầu vật tư ( part request) giúp cho công tác kiểm soát ...

- Các dụng cụ và thiết bị thử nghiêm : cung cập quản lý với các thiết bị hoạc dụng cụ có niên hạn bảo dưỡng hoạc có lịch trình hiệu chuẩn (caribration), vân vân, hoạc có thể là các loại vật tư có kiểm soát niên hạn sử dụng...

Các tiện ích chung mà hệ thống thông tin bảo dưỡng có thể cung cấp bao gồm :

- Kiểm soát và bảo mật hệ thống : khả nảng phân cấp quản lý bảo mật hệ thống, cho thấy vai trò của người quản trị (adnin) và người sử dụng (user), các hàng rào bảo mật thâm nhập và bảo mật báo cáo và quy trình...

- Hỏi đáp trợ giúp trực tuyến : khả nảng giải đáp các thác mác tại chỗ, với sự hỗ trợ trực tiếp qua mạng hoạc qua tài liệu hướng dẫn tải trên mạng ...

- Giao diện đồ họa với người sử dụng :khả nảng cung cấp giao diện đồ họa tiện ích và phù hợp một cách tối đa cho người sử dụng , vân vân, làm sao để người sử dụng cảm thấy thoải mái và thuận tiện khi làm việc với hệ thống,...

- Nền tảng hệ thống ở dạng mở : khả nảng cung cấp các giao thức hiên đại và hoạt động trên một nền tảng phổ hóa chuẩn dụng,vân vân, điều này giúp giảm chi phí trợ giúp và thuận lợi khi nhà khai thác có ý muốn di trú( migation) sang một nền tảng hệ thống hiện đại hơn,...

- Giải pháp mô đunhữu dụng : khả nảng thiết kế và lập trình dạng mô đun, cho phép di trú từ hệ thống hiện tại sang hệ thống mới theo từng bước nhỏ . Điều này sẽ tối ưu hóa sự ngát quãng hoạt động của hệ thống khi sảy ra sự di trú,..

- Giải pháp hoạt động song song giữa dữ liệu thật và dữ liệu chờ phê chuẩn : khả nảng cung cập sự hoạt động liên tục và sự chuyển đổi dữ liệu trơn trukhi sảy ra hoán đổi giữa dữ liệu hiện tại và dữ liệu mới ( ví dụ trường hợp cập nhật và phê chuẩn tài liệu trương trình bảo dưỡng mới trong khi trương trình bảo dưỡng cũ vẫn dang hoạt động ...)

- Có tính tích hộ đầy đủ : khả nảng tích hợp giữa các chức nảng (mô đun) khác nhau để tạo nên một hệ thống tích hợp duy nhất, nhàm tránh sự tách vá của một hệ thống thông tinbaor dưỡng ( tránh sử dụng nhiều phần mềm ứng dụng khác nhau...)

- Cung cấp hỗ trợ và đào tạo : khả nảng hỗ trợ nhà khai thác về dào tạo người quản trị và người sử dụng, đồng thời với việc bảo trì hệ thống lâu dài nhàm tảng độ tin cậy hoạt động của nó,...

Câu 5 :quan diem ve chuc nang cua nha san xuat va khai thac may bay doi voi qua trinh bao duong

Xét cho cùng mọi sự vận động đều có cái lý riêng và khi nằm trong môi trường của con người thì chuings ta lại được khoác thêm triết lý của họ, ý muốn nói rằng « này anh bạn, hãy làm theo cách mà tôi muốn ...«. Ở đây cũng vậy, có rất nhiều công ty với nhiều ý kiến không giống nhau liên quan đến vấn đề bảo dưỡng máy bay. Tuy nhiên, thật may trong ngành công nghiệp hàng không của chúng ta thì ngoài vấn đề an toàn, người tham gia bảo dưỡng thường nhất trí với nhau rằng : « làm sao để duy trì sự tăng không ngừng hiệu quả của đội bay«. Và có thể coi triết lý của mọi hoạt động bảo dưỡng máy bay- là cái đích mà các tổ chức bảo dưỡng cần đạt tới. Điều này cũng khá dễ hiểu. Xét về mặt lịch sử, có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các hệ thống bảo dưỡng máy bay, đó là :

 Sự phát triển về kĩ thuật công nghệ máy bay

 Những đòi hỏi về mạt kinh tế

Khi máy bay càng hiện đại với các đặc tính ngày càng được cải thiện, thì những chi phí hoạt động phải trang trải cho nó lại càng tốn kém và đắt tiền. Xét về phương diện các chi phí mua tậu, cung ứng vật tư, dụng cụ và các cơ sở trang thiết bị bảo dưỡng, vân vân, thì có thể thấy rõ điều này. Vì vậy, một điều cốt yếu là không ngừng nâng cao hiệu suất sử dụng của đội bay.

 Nói cách khác, mỗi một lần dừng bay vì nguyên nhân kĩ thuật sẽ gây ra :

 Sự thâm hụt doanh thu, giảm lợi tức

Giảm khả năng bán/cho thuê lại máy bay và thu hồi vốn

Vì vậy, theo thời gian có nhiều hệ thống bảo dưỡng khác nhau dẫ đượn phát triển tương ứng với những yếu tố bảo dưỡng rất đặc thù của mỗi nhà khai thác/hãng hàng không, nhưng tất cả đều nhắm đến mục tiêu « hãy để máy bay luôn sẵn sàng phục vụ thu lợi tức«

Câu 6 : Các cấp độ bảo dưỡng

Các cấp độ bảo dưỡng có thể phân làm hai loại là nhiệm vụ có tần số thực hiện rất lớn (thực hiện truocs mỗi chuyến bay - preflight check, thực hiện hăng ngày - daily check, hàng tuần - weekly check,...), có khối lượng công việc nhỏ mang tính phòn ngừa hỏng hóc, và mcuj tiêu thiên về hoạt động bay, tìm kiếm các hỏng hóc ảnh hưởng đến khả phi (an toàn bay) để xử lý ngay hoặc trì hoãn (nếu được) ; và những nhiệm vụ có tần xuất nhỏ (thực hiện vài tháng hoặc vài năm một lần, thường theo những chủ đề cụ thể được gọi tên là 'A','B','C','D' check...tùy theo mức độ tuổi đời tích lũy...), nhưng có khối lượng công việc lớn hơn và nội dung của chúng thiên về tìm kiếm sửa chữa các hỏng hóc.

Có hai loại bảo dưỡng đặc trưng là bảo dưỡng ngoại trường (line mainternance) vầ bảo dưỡng nội trường (base hay hanga mainternance) :

Bảo dưỡng ngoại trường được thực hiện thường xuyên hàng ngày, nhanh gọn ngay tại bãi đậu máy bay khi nó vừa hạ cánh. Công việc mang tính phục vụ hoạt động bay và phòng ngừa hỏng hóc phát sinh trong chuyến bay và hỏng hóc tại chỗ có ảnh hưởng tới an toàn bay. Mục tiêu là đưa máy bay trở lại khai thác lập tức theo lịch trình khắt khe của hãng hàng không.

Bảo dưỡng nội trường lại khác. Phần lớn nội dung của nó có xu hướng tìm kiếm để xử lý triệt để các hỏng hóc và chỉ được thực hiện khi máy bay được kéo vào hanga cho đến kuf hạn bảo dưỡng định kỳ (vài tháng hoặc vài năm) hoặc khi phát hiện có hỏng hóc lớn ; có thời gian thực hiện những nội dung bảo dưỡng này cũng lâu hơn với nhiều mục đích công việc hơn. Bảo dưỡng nội trường có thể chia ra thành hai cấp độ là bảo dưỡng nhẹ (light mainternance) và bảo dưỡng nặng (heavy mainternance) - hay còn gọi là đại tu (overhaul).

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #ban2