triethocfull
Câu 1: quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó.
a/ vật chất
* Quan điểm trước Mác về vật chất:
- Thời kì cổ đại:
Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại đã xuất phát từ bản thân thế giới để giải thích về nguồn gốc phát sinh và phát triển của thế giới. Tuy nhiên nó mang theo một khuynh hướng đó là đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể, nó mang tính trực quan, cảm tính:
+ Phương Đông:
• ở trung hoa thời kỳ cổ đại, các nhà duy vật xem khí là thực thể của thế giới
• ở Ấn Độ thời cổ đại, phái Nyaya-Vaisêsica coi nguyên tử là thực thể của thế giới
• ở Hy Lạp cổ đại, Talét coi thực thể thế giới là nước. Anaximen coi thực thể ấy là khí. Hêraclit coi thực thể ấy là lửa...
đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là thuyết nguyên tử của Đêmôcrít. Ông cho rằng nguyên tử là các phần tử cực nhỏ, cứng, không thể xâm nhập được và không cảm giác được. nguyên tử có thể nhậnbiết được bằng tư duy. Khi giải thích về sự đa dạng của thế giới vật chất, ông cho rằng do số lượng, trật tự, tư thế của nguyên tử khi kết hợp, nguyên tử đồng nhất lượng nhưng chỉ khác nhau về hình thức, tuy nhiên nó chỉ mang tính phỏng đoán giả định và không vượt qua được hạnchế đương thời là đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể cố định.
- Thời kỳ Cận đại (thế kỷ 17-18):
Mặc dù có những bước phát triển và xuất hiện những tư tưởng biện chứng trong quan niệm về vật chất song những quan điểm của các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng, nó chịu ảnh hưởng mạnh bởi quan niệm của Niutơn. Do đó những quan niệm về vật chất ở thời kỳ này mang nặng tính siêu hình máy móc.
Tiêu biểu là các nhà triết học Xpinôza và Hônbách. Họ cho rằng những cái gì có khôi lượng thì là vật chất.
- Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khoa học tự nhiên phát triển mà chủ yếu là vật lý học đã có hàng loạt các phát minh quan trọng đem lại cho con người những liên kết mới về cấu trúc và tính chất của vật chất, nó làm thay đổi căn bản những quan niệm trước đó về vật chất.
+1895: Rơnghen phát minh ra tia X
+1896: Becơren phát hiện ra hiệntượng phóng xạ.
+1897: Tomơn phát hiện ra điện tử.
+1901: Kanfman phát hiện ra sự thay đổi khối lượng điện tử khi vận tốc của nó tăng.
Nhận xét: các quan điểm trước Mác về vật chất đều có hạn chế do thời đại hiểu biết không đầy đủ, không vững vàng trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Tóm lại tất cả những thành tựu của khoa học tự nhiên đã phủ nhận tất cả các quan điểm trước đó về vật chất, đồng thời Chủ nghĩa duy tâm đã sử dụng chính những thành tựu đó để biện hộ cho những quan niệm sai lầm của mình, chống lại Chủ nghĩa duy vật nói chung và Chủ nghĩa duy vật biện chứng nói chung. Vật lý học lúc đó đang trải qua bước "khủng hoảng". Họ đưa ra kết luận là vật chất tự tiêu tan, chỉ có các con số và các phép tính toán học mới trở nên thực sự có ý nghĩa. Đây là quan niệm của các nhà vật lý học duy tâm.
- Chính trong hoàn cảnh như vậy, Lênin đã khái quát thành tựu của khoa học tự nhiên và chỉ rõ rằng vật chất không bị tiêu tan, chủ nghĩa duy vật không bị bác bỏ. Cái bị tiêu tan, bị bác bỏ chính là giới hạn hiểu biết trước đây về vật chất, là quan điểm siêu hình-máy móc trong nhận thức khoa học cho rằng giới tự nhiên là có tận cùng về cấu trúc, rằng giới hạn cuối cùng, bất biến của tự nhiên là nguyên tử hoặc khối lượng...
*Quan điểm của Lênin và chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất:
-Lênin đã định nghĩa phạm trù vật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Khi định nghĩa về pham trù vật chất, Lênin đã sử dụng một phương pháp đặc biệt khác với với đinh nghĩa thông thường, đó là đem đối lập phạm trù vật chất và phạm trù ý thức.
+ Định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản như sau:
• vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
• vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động nên giác quan của con người.
• cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
+ Với định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn để quan trọng:
Trước hết là cần phân biệt vật chất với tư các là phạm trù triết học với quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chúng, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vât chất khoa học cụ thể nghiên cứu đếu có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử đã làm.
Thứ hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là "cái tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người". Trong đời sống xã hội, "vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người". Về mặt nhận thức luận thì quan niệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: "thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh".
* Ý nghĩa của định nghĩa
• Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Khi khẳng đinh vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác", Lênin đã thừa nhận rằng, trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức. Và khi khẳng định vật chất là cái "được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh", Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.
• Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục hạn chế, sai lầm của CNDV trước Mác về phạm trù vật chất, bác bỏ, phủ nhận quan điểm của CNDT và tôn giáo về vấn đề này.
• Định nghĩa vật chất vủa Lênin còn có ý nghĩa đính hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới.
• Khi nhận thức được các hiện tượng thuộc đới sống xã hội, định nghĩa vật chất của Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. từ đó giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân thuộc về sự vận động cua phương thức sản xuất, trên cơ sở ấy, người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.
b/ Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm:
- Vật chất là cái có trước, vật chất quyết định ý thức. Ý thức có sự tác động trở lại của vật chất. Mối quan hệ vật chất, ý thức là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau. Ý thức, tinh thần tuy là cái thứ hai, có sau, do vật chất quy định nhưng nó có tính năng động sáng tạo và tác động trở lại hiện thực khách quan, do đó cần phát huy vai trò năng động của ý thức.
- Đảng CSVN đã tiếp thu và vận dụng nguyên lý của CNDVBC thể hiện ở việc chỉ ra quan điểm như sau: "phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trong và hoạt động theo quy luật khách quan". Đây chính là một bài học lớn được rút ra từ thực tiễn Cách mạng nước ta.
Từ năm 1981, 1982 đến đại hội VI (vào cuối năm 1986) là quá trình chuẩn bị tiền đề lý luận và thực tiễn cho đường lối đổi mới. Đó là quá trình đấu tranh, cọ xát quan điểm giữa cũ và mới rất gay go, phức tạp giữa các cơ quan nhà nước, trong cả nội bộ Đảng. Phải thấy rằng ở thời điểm đó, đổi mới là đòi hỏi bức thiết của tự thân trong nước, có ý nghĩa sống còn, đồng thời cũng là xu thế của thời đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hóa sinh hoạt chính trị của Đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đhội.
Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đất nước do cuộc khủng hoảng kinh tế-XH tạo ra, những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, XH, ko chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, nguyên tắc của Đảng. đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. Bốn bài học kinh nghiệm lớn đã được tổng kết:
- Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đ phải luôn quan triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc".
- Hai là, Đ phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo QLKQ.
- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tốc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
- Bốn là, chăm lo xd Đ ngang tầm với một Đ cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc CMXHCN.
Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực hiện của Đ, Đại hội đã nêu rõ Đ phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phog cách lãnh đạo và công tác, "đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế, từ đổi mới cơ chế quản lý - tức là từ quan hệ sản xuất" (Lời của Đồng chí TRường Chinh)
Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng lý luận M-L vào thực tiễn nước ta, chủ trương thực hiện đổi mới phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta, khắc phục sai lầm khuyết điểm, đổi mới tư duy. Là người nắm vững tư duy lý luận, cố TBT Trường Chinh hiểu rằng chính tư duy lạc hậu của chúng ta đã cản trở phát triển kinh tế, khiến đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Vậy thì muốn phát triển kinh tế ta phải đổi mới tư duy lạc hậu, bảo thủ, đổi mới "nhận thức và cách suy nghĩ"."Hãy cứu lấy giai cấp công nhân", câu nói của cố TBT Trường Chinh trong Hội nghị trung ương VIII (khóa V) đã rất nổi tiếng trong thời gian đó.
Với hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khởi sắc, phát triển hơn về nhiều mặt với các thành tựu lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng...Điều đó chứng tỏ chủ trương đổi mới của Đ ta là hoàn toàn đúng đắn. Đổi mới bắt đầu từ tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế để YT tác động trở lại VC, mở đường cho kinh tế và mọi mặt đời sống phát triển.
- Vận dụng và liên hệ vào thực tiễn của Việt Nam trong công cuộc đổi mới. Xuất phát điểm từ hiện thực khách quan của đất nước, nền kinh tế lạc hậu, thấp kém, hết viện trợ từ sau năm 1975, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận định phải tự tìm ra con đường phát triển của riêng mình, muốn thoát khỏi đói nghèo, chúng ta phải tiến hành đổi mới, đổi mới tư duy kinh tế trước sau đó đổi mới tư duy chính trị.
- Trong hai cuộc kháng chiến, không phải chờ đến khi vật chất đầy đủ, Đảng và nhân dân ta đã chủ động tiến hành kháng chiến với lòng dũng cảm và ý chí quyết tâm, tuy thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn tận dụng thời cơ, phát huy điểm mạnh, chiến đấu anh dũng và giành chiến thắng vẻ vang.
- Đối với bản thân mỗi sinh viên chúng ta, muốn học tốt trước hết cần phải cần có điều kiện vật chất ( cuộc sống sinh hoạt, sách vở, dụng cụ học tập...). Sau đó cần phải có ý thức muốn học hỏi. Nếu điểu kiện vật chất mà không có, cho dù có ý thức tốt cũng không thể có điều kiện học hành tốt, ngược lại nếu có điều kiện vật chất tốt mà ý thức không tốt thì cũng không thể thành công.
Câu 2: Quan điểm của triết học M-L về vận động.
* Theo quan điểm siêu hình: Vận động là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian, thời gian. Nguồn gốc của vận động là ở bên ngoài sự vật hiện tượng.
* Theo quan điểm duy vật biện chứng: vận động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gian (hình thức vận động thấp, giản đơn của vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi nói chung.
Ăngghen viết "Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy".
Khi định nghĩa vận động là sự biến đổi nói chung, thì vận động "là thuộc tính cố hữu của vật chât", "là phương thức tồn tại của vật chất". Điều này có nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động. trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện, bộc lộ sự tồn tại của mình, chỉ rõ mình là cái gì. Không thể có vật chất không vận động và ngược lại không thể có sự vận động nào lại không phải là vận động của vật chất, không thuộc về vật chất. Muốn hiểu các thực tại khách quan chúng ta phải nghiên cứu các hình thức của vận động. một khi chúng ta nhận thức được những hình thức vận động của vật chất thì chúng ta nhận thức được bản thân vật chất.
- Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động có bản chất như sau:
• vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật chất. Mọi vật chất đều phải vận động và mọi vận động đều là vật chất.
• vận động không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn. Vật chất là vô hạn, không sinh ra và cũng không mất đi và vận động là một thuộc tính không thể tách rời vật chất nên bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoăc sáng tạo ra. Nếu một hình thức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó. Các hình thức vận động chuyển hóa lẫn nhau, còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất. Vận động không phụ thuộc vào phương hướng, tính chất hay kết quả ra sao.
• nguồn gốc của vận động là do bản thân sự vật hiện tượng quy định. Vận động là sự tự thân vận động của vật chất, được tạo nên từ sự tác động lẫn nhau của chính các thành tố nôi tại trong cấu trúc vật chất, làm cho sự vật biến đổi. Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm hoặc siêu hình về vận động.
* Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
Dựa trên những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản sau:
- vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý: vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt điện...
- Vận động hóa học: vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
- Vận động sinh học: trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
- Vận động xã hội: sự thay đổi, thay thế các quá trình xa hội của các hình thái kinh tế - xã hội.
*Quan hệ giữa các hình thức vận động:
- các hình thức vận động khác nhau về chất. Tự vận động cơ học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động, những trình độ này tương ứng với trình độ của các kết cấu vật chất.
- các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao hàm trong nó tất cả cá hình thức vận động thấp hơn.
- trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận đông khác nhau. Tuy nhiên bản thân sự tồn tại của sự vật đó bao giờ cũng đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. ví dụ như vận động xã hội là hình thức vận động đặc trưng của con người.
* Triết học M - L khẳng định thế giới vật chất tồn tại trong sự vận động vĩnh cửu của nó nhưng cũng thừa nhận cả trạng thái đứng im. Triết học M-L thừa nhận rằng, quá trình vận động không ngừng của thế giới vật chất chẵng những không loại trừ mà còn bao hàm trong nó hiên tượng đứng im tương đối; không có hiện tượngđứng im tương đối thì không có sự vật nào tồn tại được. Đứng im là trường hợp riêng của sự vận động, là sự vận động trong cân bằng.
Triết học M-L khẳng định: vận động là tuyệt đối còn đứng im chỉ là tương đối, tạm thời vì:
- Thứ nhất: hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ xác định chứ không phải trong mọi mối quan hệ, trong cùng một lúc.
- Thứ hai: hiện tượng đứng im chỉ xảy ra đối với một hình thức vận động nhất định chứ không phải đối với tất cả các hình thức vận động trong cùng một lúc.
- Thứ ba: đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái vận động, đó là vận động trng thăng bằng, trong sự ổn định tương đối, biểu hiện thành một sự vật cụ thể trong khi nó còn chưa bị phân hóa thành cái khác. Chính nhờ trạng thái ổn định đó mà sự vật thực hiện được chuyển hóa tiếp theo.
- Thứ tư: vận động cá biệt có xu hướng hình thành sự vật ổn định nào đó còn vận động nói chung , tức là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật và hiện tượng là cho tất cả không ngừng biến đổi.
*ý nghĩa:
- Quan điểm về vận động của chủ nghĩa M-L đã giúp chúng ta nhận thức ra rằng: một khi chúng ta nhận thức được những hình thức vận động của vật chất thì chúng ta sẽ nhận thức được bản thân vật chất.
- Sự phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chings và chỉ ra cơ sở của khuynh hướng phân ngành của các khoa học.
- Ngoài ra tư tưởng về sự khác nhau về chất và thống nhất các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng sai lầm trong nhận thức là quy hình thức vận động cao thành hình thức vận động thấp và ngược lại.
Câu 3: Quan điểm của Triết học M-L về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức là trung tâm của cuộc đấu tranh giữa CN duy vật và CNDT.
*Quan điểm duy tâm về ý thức: CNDT cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất. học thuyết triết học duy tâm khác quan và chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất chúng giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.
* Quan điểm DV trước Mác: Các nhà duy vật trước MÁc đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của CNDT, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình-máy móc nên họ không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức.
*Quan điểm của CNDVBC: dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, CNDVBC cho rằng , ý thức không phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính vủa vật chất, những không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. bộ óc con người là cơ quan vật chất của ý thức. ý thức là chức năng của bộ óc con người.
CNDVBC đã giải thích một cách khoa học nguồn gốc của ý thức như sau:
1.Nguồn gốc ý thức
a>Nguồn gốc tự nhiên
a.1> Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất.
* ĐN phản ánh: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vchất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
* Đặc điểm của phản ánh:
- Phản ánh là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất.
- Kết quả của phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái được phản ánh. Vật nhận tác động là cái phản ánh.
- Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin, cái phản ánh mang thông tin của cái được phản ánh.
*Sự phát triển của thuộc tính phản ánh
- Phản ánh lý hóa: là hình thức phản ánh đơn giản, đắc trưng cho giới tự nhiên vô sinh. Hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn.
- Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới tự nhiên sống. những hình thức phản ánh này đã có sự định hướng, lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ khác nhau:
+ Tính kích thích: thể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp, là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng.
+ Tính cảm ứng: là hình thức phản ánh của động chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm với sự thay đổi môi trường.
+ Tâm lý: là hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện. Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.
* Ý thức: là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người.
Như vậy, ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người.
a.2>Bộ não con người và ý thức
Khoa học đã xác định, con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng thời đã xác định bộ óc con người là một tổt chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp bao gồm 14-15 tỷ tế bào thần kinh. Bộ não con người là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ não.
Ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn ph triển cao của thgiới vật chất cùng với sự xuất hiện của con ng. Ý thức là ý thức con người, nằm trong con ng, và không thể tách rời con ng. Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. Bộ óc con người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa có ý thức. Không có sự tác đông của th giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc con ng thì họa động ý thức không thể xảy ra.
Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động len bộ óc-đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b>Nguồn gốc xã hội:
Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội.
* Lao động:
Theo C.Mác, lao động là một quá trình diễn biến giữa người và tự nhiện, một quá trình trong đó bản thân con ng đóng vai trò mội giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên.
Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động là hoạt động đặc thù của con người. lao động luôn mang tính tập thể xã hội.
+ Vai trò của lao động:
- lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng, hay nhờ lao động con người tách ra khỏi thế giới động vật.
- lao động làm hoàn thiện cơ thể con ng, đặc biệt là bộ óc và các giác qua, làm cho năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ óc ngày càng phát triển.
- thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình trong quá trình lao động.
- trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ.
* Ngôn ngữ:
- ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Vai trò của ngôn ngữ:
+ Nó là phương tiện giao tiếp trong xã hội, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Nhờ ngôn ngữ mà con ng tổng kết được thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
Do đó, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và thể hiện được.
Vậy nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thưc là lao động, là thực tiễn xã hội.
2.Bản chất ý thức
a>một số quan điểm phi Macxít:
- Quan điểm DT: YT là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất.
- Quan điểm DV siêu hình: YT là sự phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tuy nhiên, đó là sự p/ánh thụ động, giản đơn và máy móc.
b>Quan điểm của CNDVBC về bản chất của YT:
* YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ng một cách năng động, sáng tạo.
- Yt cũng là hiện thực nghĩa là cũng tồn tại, nhưng giữa vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập. YT là sự p/á, cái p/a còn VC là cái được p/a. YT ko có tính vật chất.
- YT là hính ảnh chủ quan của TG khách quan, tức là YT không phải là hình ảnh vật lý hay h/a tâm lý động vật về sự vật, bởi vì, YT con ng mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
- Phản ánh YT là sự p/a sáng tạo. đây là đặc điểm vô cùng quan trọng cua p/a YT. Tính năng động, sáng tạo của YT thể hiện ra rất phong phú đa dạng. tuy nhiên, sáng tạo của YT là sáng tạo của sự phản ánh
• Quá trình YT thống nhất bởi ba mặt sau:
- trao đổi thông tin mang tính chất hai chiều, có định hướng, chọn lọc, giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
- Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hính ảnh tinh thần. thực chất, đây là quá trình sáng tạo lai hiện thực của YT theo nghĩa: mã hóa các đối tg VC thánh các ý tưởng tinh thần phi VC.
- Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng thông qua hđộng thực tiễn.
* YT là một hiện tg XH, mang bản chất XH.
Câu 4: Quan điểm của TH M-L về mối qh giữa VC và YT. ĐCSVN đã vận dụng mối qh này như thế nào trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới
1/Vật chất
* Quan điểm trước Mác về vật chất:
- Thời kì cổ đại:
Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại đã xuất phát từ bản thân thế giới để giải thích về nguồn gốc phát sinh và phát triển của thế giới.
Tuy nhiên nó mang theo một khuynh hướng đó là đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể, nó mang tính trực quan, cảm tính:
+ Phương Đông:
• ở trung hoa thời kỳ cổ đại, các nhà duy vật xem khí là thực thể của thế giới
• ở Ấn Độ thời cổ đại, phái Nyaya-Vaisêsica coi nguyên tử là thực thể của thế giới
• ở Hy Lạp cổ đại, Talét coi thực thể thế giới là nước. Anaximen coi thực thể ấy là khí. Hêraclit coi thực thể ấy là lửa...
đỉnh cao của tư tưởng duy vật cổ đại về vật chất là thuyết nguyên tử của Đêmôcrít. Ông cho rằng nguyên tử là các phần tử cực nhỏ, cứng, không thể xâm nhập được và không cảm giác được. nguyên tử có thể nhậnbiết được bằng tư duy. Khi giải thích về sự đa dạng của thế giới vật chất, ông cho rằng do số lượng, trật tự, tư thế của nguyên tử khi kết hợp, nguyên tử đồng nhất lượng nhưng chỉ khác nhau về hình thức, tuy nhiên nó chỉ mang tính phỏng đoán giả định và không vượt qua được hạnchế đương thời là đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể cố định.
- Thời kỳ Cận đại (thế kỷ 17-18):
Mặc dù có những bước phát triển và xuất hiện những tư tưởng biện chứng trong quan niệm về vật chất song những quan điểm của các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng, nó chịu ảnh hưởng mạnh bởi quan niệm của Niutơn. Do đó những quan niệm về vật chất ở thời kỳ này mang nặng tính siêu hình máy móc.
Tiêu biểu là các nhà triết học Xpinôza và Hônbách. Họ cho rằng những cái gì có khôi lượng thì là vật chất.
- Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khoa học tự nhiên phát triển mà chủ yếu là vật lý học đã có hàng loạt các phát minh quan trọng đem lại cho con người những liên kết mới về cấu trúc và tính chất của vật chất, nó làm thay đổi căn bản những quan niệm trước đó về vật chất.
+1895: Rơnghen phát minh ra tia X
+1896: Becơren phát hiện ra hiệntượng phóng xạ.
+1897: Tomơn phát hiện ra điện tử.
+1901: Kanfman phát hiện ra sự thay đổi khối lượng điện tử khi vận tốc của nó tăng.
Nhận xét: các quan điểm trước Mác về vật chất đều có hạn chế do thời đại hiểu biết không đầy đủ, không vững vàng trên lập trường chủ nghĩa duy vật biện chứng.
*Quan điểm của Lênin và chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất:
-Lênin đã định nghĩa phạm trù vật chất như sau:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Khi định nghĩa về pham trù vật chất, Lênin đã sử dụng một phương pháp đặc biệt khác với với đinh nghĩa thông thường, đó là đem đối lập phạm trù vật chất và phạm trù ý thức.
2/ Ý thức
*Quan điểm duy tâm về ý thức: CNDT cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất. học thuyết triết học duy tâm khác quan và chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất chúng giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.
* Quan điểm DV trước Mác: Các nhà duy vật trước MÁc đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của CNDT, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình-máy móc nên họ không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức.
*Quan điểm của CNDVBC: dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, CNDVBC cho rằng , ý thức không phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính vủa vật chất, những không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. bộ óc con người là cơ quan vật chất của ý thức. ý thức là chức năng của bộ óc con người.
CNDVBC đã giải thích một cách khoa học nguồn gốc của ý thức như sau:
1.Nguồn gốc ý thức
a>Nguồn gốc tự nhiên
a.1> Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất.
* ĐN phản ánh: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vchất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
* Đặc điểm của phản ánh:
- Phản ánh là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất.
- Kết quả của phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái được phản ánh. Vật nhận tác động là cái phản ánh.
- Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin, cái phản ánh mang thông tin của cái được phản ánh.
*Sự phát triển của thuộc tính phản ánh
- Phản ánh lý hóa:
- Phản ánh sinh học: Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ khác nhau:
+ Tính kích thích:.
+ Tính cảm ứng:
+ Tâm lý
- Ý thức: là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người.
Như vậy, ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người.
a.2>Bộ não con người và ý thức
- bộ não người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp. bộ não ng là cơ quan vật chất của ý thức.
- Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não ng, trên cơ sở các quá trình sinh lý- thần kinh của bộ não.
Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động len bộ óc-đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b>Nguồn gốc xã hội:
Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội.
* Lao động:
- Định nghĩa: Theo C.Mác, lao động là một quá trình diễn biến giữa người và tự nhiện, một quá trình trong đó bản thân con ng đóng vai trò mội giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên.
- Đặc điểm: Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động là hoạt động đặc thù của con người. lao động luôn mang tính tập thể xã hội.
- Vai trò của lao động:
+/ lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng, hay nhờ lao động con người tách ra khỏi thế giới động vật.
+/ lao động làm hoàn thiện cơ thể con ng, đặc biệt là bộ óc và các giác qua, làm cho năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ óc ngày càng phát triển.
+/ thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình trong quá trình lao động.
+/ trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ.
* Ngôn ngữ:
- ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Vai trò của ngôn ngữ:
+ Nó là phương tiện giao tiếp trong xã hội, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Nhờ ngôn ngữ mà con ng tổng kết được thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
Do đó, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và thể hiện được.
Vậy nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thưc là lao động, là thực tiễn xã hội.
2.Bản chất ý thức
a>một số quan điểm phi Macxít:
- Quan điểm DT: YT là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất.
- Quan điểm DV siêu hình: YT là sự phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tuy nhiên, đó là sự p/ánh thụ động, giản đơn và máy móc.
b>Quan điểm của CNDVBC về bản chất của YT:
* YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ng một cách năng động, sáng tạo.
- Yt cũng là hiện thực nghĩa là cũng tồn tại, nhưng giữa vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập. YT là sự p/á, cái p/a còn VC là cái được p/a. YT ko có tính vật chất.
- YT là hính ảnh chủ quan của TG khách quan, tức là YT không phải là hình ảnh vật lý hay h/a tâm lý động vật về sự vật, bởi vì, YT con ng mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
- Phản ánh YT là sự p/a sáng tạo. đây là đặc điểm vô cùng quan trọng cua p/a YT. Tính năng động, sáng tạo của YT thể hiện ra rất phong phú đa dạng. tuy nhiên, sáng tạo của YT là sáng tạo của sự phản ánh
* YT là một hiện tg XH, mang bản chất XH.
3/ Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
-CNDVBC khẳng định VC là tính thứ nhất, có trước; YT là tính thứ hai, có sau và do VC qđịnh. Do đó, trong hoạt động nhận thứcvà hoạt động thực tiễn, cần nắm chắc nguyên lý VC qđịnh YT. Mọi chủ trương đường lối ra đời phải dựa trên cơ sở hoạt động hiện thực, do thực tiễn khách quan quy định, không bằng mong muốn chủ quan ( chủ quan duy ý chí, bất chấp các quy luật khách quan )
- CNDVBC khẳng định vai trò qđịnh của VC đối với YT đồng thời cũng vạch rõ tác động trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với VC. YT do VC sinh ra và qđịnh song sau khi ra đời, YT có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đvới VC thông qua hđộng thực tiễn của con ng.
Nói tới vai trò của ý thức là nói tới vai trò của con ng vì YT là YT của con ng. bản thân YT tự nó ko trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng VC, tức là phải được con ng thực hiện trong thực tiễn, bắt đầu từ khâu nhận thức QL khách quan, vận dụng đứng đắn quy luật, có ý chí, phương pháp để tổ chức hoạt động.
- Yt tác động trở lại VC theo hai hướng:
+ YT p/a đúng hiện thự khách quan có tác dụng thúc đât hđộng thực tiễn của con ng trong quá trình cải tạo TG VC.
+ YT p/a ko đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm hđộng thực tiễn của con ng trong qtrình cải tạo TG khách quan.
Cơ sở để phát huy tính năng động chủ quan của YT, phát huy vai trò của con ng là việc thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất. Do đó, trong hđộng nhận thức và hđộng thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khác quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
• Vận dụng lý luận M-L vềmối qh giữa VC và YT vào thực tiễn ở VN:
Theo lí luận M-L, VC vàYT có quan hệ biện chứng, tác động lẫn nhau. VC sinh ra YT và quyết định YT và YT lại có những tác động trở lại to lớn đối với VC thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Bản thân YT không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. YT muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải được thực hiện bằng thực tiễn, tức là phải thông qua hoạt động của con ng bắt đầu từ khâu nhận thức được quy luật khách quan, biết vận dụng đúng đắn QL khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức hành động. Vai trò của YT là để trang bị cho con ng những tri thức về bản chất quy luật khách quan của đối tg, trên cơ sở ấy con ng xác định mục tiêu đúng đắn và đề ra phương pháp hoạt động phù hợp.
- Trong hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ bản thân thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình chứ không từ nguyện vọng chủ quan của con người.
- Phải tôn trọng hiện thực khách quan và dựa vào các quy luật khách quan để hành động.
- Khi chuyển thành những phương pháp và nguyên tắc chỉ đạo cho con ng cần phải khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, ỷ lại, chỉ trông chờ và hoàn cảnh, đổ lỗi cho QLKQ hoặc bó tay trước những khó khăn khi hoàn cảnh chi phối làm hạ thấp vai trò năng động chủ quan của ý chí.
Đảng CSVN đã tiếp thu và vận dụng nguyên lý của CNDVBC thể hiện ở việc chỉ ra quan điểm như sau: "phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trong và hoạt động theo quy luật khách quan". Đây chính là một bài học lớn được rút ra từ thực tiễn Cách mạng nước ta.
Từ năm 1981, 1982 đến đại hội VI (vào cuối năm 1986) là quá trình chuẩn bị tiền đề lý luận và thực tiễn cho đường lối đổi mới. Đó là quá trình đấu tranh, cọ xát quan điểm giữa cũ và mới rất gay go, phức tạp giữa các cơ quan nhà nước, trong cả nội bộ Đảng. Phải thấy rằng ở thời điểm đó, đổi mới là đòi hỏi bức thiết của tự thân trong nước, có ý nghĩa sống còn, đồng thời cũng là xu thế của thời đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân chủ hóa sinh hoạt chính trị của Đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đhội.
Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đất nước do cuộc khủng hoảng kinh tế-XH tạo ra, những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, XH, ko chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, nguyên tắc của Đảng. đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. Bốn bài học kinh nghiệm lớn đã được tổng kết:
- Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đ phải luôn quan triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc".
- Hai là, Đ phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo QLKQ.
- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tốc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
- Bốn là, chăm lo xd Đ ngang tầm với một Đ cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc CMXHCN.
Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực hiện của Đ, Đại hội đã nêu rõ Đ phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới tổ chức, đổi mới đội ngũ cán bộ, đổi mới phog cách lãnh đạo và công tác, "đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế, từ đổi mới cơ chế quản lý - tức là từ quan hệ sản xuất" (Lời của Đồng chí TRường Chinh)
Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng lý luận M-L vào thực tiễn nước ta, chủ trương thực hiện đổi mới phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta, khắc phục sai lầm khuyết điểm, đổi mới tư duy. Là người nắm vững tư duy lý luận, cố TBT Trường Chinh hiểu rằng chính tư duy lạc hậu của chúng ta đã cản trở phát triển kinh tế, khiến đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Vậy thì muốn phát triển kinh tế ta phải đổi mới tư duy lạc hậu, bảo thủ, đổi mới "nhận thức và cách suy nghĩ"."Hãy cứu lấy giai cấp công nhân", câu nói của cố TBT Trường Chinh trong Hội nghị trung ương VIII (khóa V) đã rất nổi tiếng trong thời gian đó.
Với hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khởi sắc, phát triển hơn về nhiều mặt với các thành tựu lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng...Điều đó chứng tỏ chủ trương đổi mới của Đ ta là hoàn toàn đúng đắn. Đổi mới bắt đầu từ tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế để YT tác động trở lại VC, mở đường cho kinh tế và mọi mặt đời sống phát triển.
Câu 5: Quan điểm của Triết học M-L về bản chất của nhận thức.
a> Quan điểm triết học trước Mác về bản chất của nhận thức.
*Quan điểm DT chủ quan: xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của TGVC, CNDT chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là phức hợp những cảm giác của con ng, chỉ là hồi tưởng những gì đã có trong YT của con ng. Vì vậy, họ ko có cơ sở khách quan để khẳng định con ng có khả năng nhận thức được TG. Nếu thừa nhận con ng có khả năng nhận thức được TG thì cũng chỉ thừa nhận năng lực bẩm sinh, hay trực giác của cá nhân, chẳng hạn như Đêcáctơ.
* Quan điểm DT khách quan: Do thừa nhận ý niệm, ý niệm tuyệt đối là bản nguyên đầu tiên của TG, nếu có thừa nhận con ng có khả năng nhận thức được TG, theo Hêghen, tức là nhận thức được ý niệm thì cũng không vượt qua được ý niệm, cho nên xét đến cùng dẫn đến bất khả tri.
* Quan điểm duy vật siêu hình: CNDV siêu hình thừa nhận khả năng nhận thức được TG của con ng và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan và trong bộ óc con ng. Tuy nhiên, do sự hạn chế bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà CNDV trước Mác đã coi nhận thức là sự p/a nguyên xi trạng thái bất động của sự vật. Con ng chỉ nhận thức trực tiếp bằng các giác quan, bề ngoài, đại biểu cho CNDV trước Mác là Phoi ơ bắc.
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều quan niệm sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề lí luận nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt chưa đầy đủ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
b>Quan niệm về bản chất của nhận thức của CNDVBC:
Sự ra đời của CNDVBC đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lý luận nhận thức. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được chứng minh bởi những thành tựu khoa học kỹ thuật, của thực tiễn XH, Các Mác và Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết biện chứng duy vật về nhận thức.
Học thuyết này ra đời dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
- Thừa nhận thế giới VC tồn tại khách quan độc lập với YT con ng.
- Khẳng định con ng có khả năng nhận thức được TG khách quan. Coi nhận thức là sự p/a hiện thực khách quan vào bộ óc con ng, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là ko thể nhận thức được chỉ có cái mà con ng chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức được.
- Nhận thức là một qtrình biện chứng, từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chất và từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
- Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Dựa trên những nguyên tắc cơ bản đó, CNDVBC khẳng định: nhận thức là quá trình p/a biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo TG khách quan vào trong bộ óc con ng trên cơ sở thực tiễn.
Câu 6: Quan điểm của CN M-L về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a> Thực tiễn:
* Quan điểm của triết học trước Mác về thực tiễn
- Quan niệm về thực tiễn đã có từ thời cổ đại đến thời kỳ Phục hưng, nhưng phần lớn là đồng nhất thực tiễn với hiện thực. Nhất là quan niệm của các nhà khoa học tự nhiên thế kỷ 17-18 như Copecnic, Galilê, Bêcơn...chủ yếu đồng nhất thực tiễn với hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Thời kỳ triết học cổ điển Đức, người đầu tiên bàn đến thực tiễn với tư cách là hoạt động có mục đích của con ng là Cantơ nhưng ông lại coi thực tiễn là hoạt động tinh thần. tuy nhiên, thực tiễn sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo XH của con ng thì hầu như Cantơ không đề cập đến.
- Đến Hêghen, ông coi thực tiễn chỉ là hoạt động suy lý. Cho nên, với ông, hoạt động thực tiễn chỉ là hoạt động tinh thần.
- Phoi ơ bắc là ng kết thúc triết học cổđiển Đức, do quan niệm siêu hình nên không thấy được vai trò của họa động thực tiễn. C.Mác nhận xét ông chỉ coi hoạt động lý luận là hoạt động đích thực của con ng, còn thực tiễn thì chỉ được ông xem xét và xác định trong hình thức biểu hiện Do thái bẩn thỉu của nó mà thôi. Vì vậy ông ko hiều được ý nghĩa của hoạt động "cách mạng", của hoạt đông "thực tiễn-phê phán".
Như vậy CNDV trước Mác dù đã hiểu thực tiễn là một hoạt động vật chất của con ng nhưng lại xem nó là hoạt động của con buôn, đê tiện bẩn thỉu. nó không có vai trò gì đối với nhận thức của con ng.
* Quan niệm thực tiễn của CNDVBC:
Khắc phục những yếu tố sai lầm, kế thừa và phát triển sáng toah những yếu tố hợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, Mác và Ăngghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của XH loài ng. với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức, các nhà kinh điển của CNM-L đã tạo nên một bước chuyển biến cách mạng tring triểt học nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng.
Thực tiễn được CNDVBC định nghĩa như sau:Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất vó mục đích, mang tính lịch sử-xh của con ng nhằm cải biến tự nhiên và XH.
-Tính chất của hoạt động thực tiễn:
+ là hoạt động có tính cộng đồng XH, không tồn tại ở một cá nhân.
+ là hoạt động có tính lịch sử cụ thể. Hoạt động thực tiễn là một tất yếu khách quan và không ngừng được phát triển bởi con ng qua các thời kỳ LS. Chính vì vậy thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động VC có mục đích và mang tính LS-XH.
+ là hoạt động có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con ng. Trong hoạt động thực tiễn, con ng sử dụng những công cụ VC tác động vào những đối tg VC làm biến đổi chúng theo những mục đích của mình.
-Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuât VC, hoạt động chính trị XH và hđộng thực nghiệm khoa học.
+ Hoạt động sx VC: là hình thức hoạt động cơ bản nhất của con ng. Đây là hđộng mà trong đó con ng sử dụng những công cụ lđộng tác động vào giới TN để tạo ra những của cải VC và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con ng và XH. Đây là hđộng qđịnh sự tồn tại và phát triển của XH loài người.
+ Hoạt động chính trị XH: là hoạt động đấu tranh giai cấp, dân tộc, có vai trò thúc đẩy sự ptriển văn minh của xã hội và nhân loại.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động thí nghiệm, thực nghiệm bằng các phương tiện vật chất khoa học, hoạt động này thúc đẩy quá trình nhận thức của con ng về TG khách quan, góp phần nâng cao đời sống con ng. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò rất quan trọng trong sự ptriển của XH, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
-Mối quan hệ giữa ba hình thức hoạt động thực tiễn trên:
+ Các hình thức hoạt động thực tiễn ra đời tuần tự theo sự ptriển của xã hội loài ng. Mỗi hthức hoạt động thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay đổi được cho nhau. Song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất VC là hđộng cơ bản nhất đóng vai trò quyết định đối với các hđộng khác. Không có hoạt động sản xuất VC thì không thể có các hthức hđộng khác. Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát từ hđộng sản xuất VC va phục vụ cho hđộng sản xuất của con ng.
+ Các hình thức hoạt động chính trị XH, hoạt động thực nghiệm khoa học không hoàn toàn lệ thuộc một chiều vào hoạt động sản xuất VC mà có tác động trở lại hoạt động sản xuất VC. Chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hđộng sản xuất VC ptriển. Nếu hoạt động chính trị xã hội tiến bộ, cách mạng và nếu hoạt động thực nghiệm khoa học đúng đắn sẽ tạo đà cho hđộng sản xuất ptriển. Còn nếu hđộng chính trị XH mà lạc hậu, phản CM và nếu hđộng thực ngiệm mà sai lầm, không khoa học sẽ kìm hãm sự ptriển của hđộng sản xuất VC.
Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hthức hđộng thực tiễn làm cho thực tiễn vận động, ptriển không ngừng và ngày càng có vai trò qtrọng đối với nhận thức.
b>Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
1.Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức:
- Loài vật cũng p/a TGKQ nhưng thông qua các giác quan cho nên chỉ phản ánh được bề ngoài và thụ động. Con ng cũng p/a TGKQ nhưng thông qua lđộng, tức là tác động vào TGKQ, nhận thức được cái bản chất. Cho nên thực tiễn đóng vai trò qđịnh nhất để kđịnh rằng chỉ có con ng mới có khả năng nhận thức.
Nhờ hđộng thực tiễn mà các giác quan của con ng ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy logic ngày càng được củng cố và ptriển.
- Đối tg nhận thức là TGKQ, nhưng nó không tự bộ lộ các thuộc tính, nó chỉ bộc lộ khi con ng tác động vào - hđộng thực tiễn. Cho nên, thực tiễn là cơ sở trực tiếp nhất hình thành nên qtrình nhận thức.
- Hiện thực KQ luôn vận động, để nhận thức kịp với tiến trình của hiện thực, không còn cách nào khác là phải thông qua hđộng thực tiễn. cho nên nhận thức đòi hỏi thực tiễn như là một nhu cầu, động lực.
Do đó nếu thoát li thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời hiện thực, khôgn p/a đúng bản chất hiện thực khách quan.
2.Thực tiễn là mđích của nhận thức;
- Nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực, cải tạo hiện thực. sự áp dụng đó không còn cách nào khác là phải thông qua hđộng thực tiễn, đó là sự VC hóa những quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Điều đó không chỉ là mục đích của con ng mà còn là mục đich nói chung của các ngành khoa học. Các định luật của khoa học khái quát được là nhờ hoạt động thực tiễn, vì thực tiễn nó mới tồn tại.
3.Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chận lý:
- Bởi vì thực tiễn là những hđộng vật chất có tính tẩt yếu khách quan, diễn ra độc lập với nhận thức. nó luôn vận động và ptriển trong LS. Nhờ đó mà thúc đẩy nhận thức cùng vận động và phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vượt ra ngoài sự kiểm tra của thực tiễn.
- Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức, hình thành nên qtrình nhận thức, cho nên kiểm tra tính đúng đắn của tri thức phải dựa vào thựctiễn, chứ không phải theo lối lập luận chủ quan.
*Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức của CNDVBC:
- Theo quan điểm của triết học M-L, thực tiễn là toàn bộ hoạt động VC của con ng có tính lịch sử-xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên theo yêu cầu của đời sống con ng. Thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với nhậnthức của con ng. Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức phải luôn hướng đến để thể hiện tính đúng đắn của mình. Vì thế thực tiễn vừa là cơ sở, nguồn gốc, động lực, vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí.
- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn , đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn và phải đưa nhận thức trở lại thực tiễn để kiểm tra, đánh giá.
- Việc nghiên cứu lý luận phải liện hệ với thực tiễn, học phải đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
- Đối với sinh viện, quan điểm này có ý nghĩa rất quan trọng. Sinh viên muốn học tập, nghiên cứu đạt hiệu quả cao thì phải đặc biệt chú trọng "học đi đôi với hành". Phải biết kết hợp giữa lý thuyết được học trên lớp, tham khảo sách báo với việc ứng dụng vào thực tế, vừa để kiểm nghiệm lại nhận thức của bản thân vừa là cơ hội để nâng cao hiểu biết, rèn luyện kỹ năng làm việc.
Câu 7: Quan điểm của triết học M-L về con đường biện chứng của quá trình nhận thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
* CNDVBC cho rằng nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu và hình thức khác nhau. Lênin đã nói: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn-đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chận lý, của sự nhận thức thực tại khách quan".
*Bản chất của nhận thức:
a> Quan điểm triết học trước Mác về bản chất của nhận thức.
*Quan điểm DT chủ quan: xuất phát từ chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của TGVC, CNDT chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là phức hợp những cảm giác của con ng, chỉ là hồi tưởng những gì đã có trong YT của con ng. Vì vậy, họ ko có cơ sở khách quan để khẳng định con ng có khả năng nhận thức được TG. Nếu thừa nhận con ng có khả năng nhận thức được TG thì cũng chỉ thừa nhận năng lực bẩm sinh, hay trực giác của cá nhân, chẳng hạn như Đêcáctơ.
* Quan điểm DT khách quan: Do thừa nhận ý niệm, ý niệm tuyệt đối là bản nguyên đầu tiên của TG, nếu có thừa nhận con ng có khả năng nhận thức được TG, theo Hêghen, tức là nhận thức được ý niệm thì cũng không vượt qua được ý niệm, cho nên xét đến cùng dẫn đến bất khả tri.
* Quan điểm duy vật siêu hình: CNDV siêu hình thừa nhận khả năng nhận thức được TG của con ng và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan và trong bộ óc con ng. Tuy nhiên, do sự hạn chế bởi tính trực quan, siêu hình, máy móc mà CNDV trước Mác đã coi nhận thức là sự p/a nguyên xi trạng thái bất động của sự vật. Con ng chỉ nhận thức trực tiếp bằng các giác quan, bề ngoài, đại biểu cho CNDV trước Mác là Phoi ơ bắc.
Như vậy có thể nói, tất cả các trào lưu triết học trước Mác đều quan niệm sai lầm hoặc phiến diện về nhận thức, những vấn đề lí luận nhận thức chưa được giải quyết một cách khoa học, đặc biệt chưa đầy đủ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
b>Quan niệm về bản chất của nhận thức của CNDVBC:
Sự ra đời của CNDVBC đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lý luận nhận thức. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được chứng minh bởi những thành tựu khoa học kỹ thuật, của thực tiễn XH, Các Mác và Ăngghen đã xây dựng nên học thuyết biện chứng duy vật về nhận thức.
* đặc điểm của nhận thức: là một quá trình
- có điểm khởi đầu, không có kết thúc.
- từ thấp đến cao.
- từ đơn giản đến phức tạp.
- từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
Như vậy nhận thức là một quá trình xoáy chôn ốc.
*4 nguyên tắc của nhận thức
-Thừa nhận thế giới VC tồn tại khách quan độc lập với YT con ng.
- Khẳng định con ng có khả năng nhận thức được TG khách quan. Coi nhận thức là sự p/a hiện thực khách quan vào bộ óc con ng, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không có cái gì là ko thể nhận thức được chỉ có cái mà con ng chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức được.
- Nhận thức là một qtrình biện chứng, từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng đến bản chất và từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn.
- Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
* Con đường biện chứng của nhận thức
Theo Lênin, quá trình nhận thức gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
* Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động): là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn mà con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy. Trực quan sinh động bao gồm 3 hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
+ Cảm giác: là sự p/a những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan của con người. cảm giác là nguôn gốc của mọi hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hóa những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố của ý thức. "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan"-Lênin.
+ Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan, là sự tổng hợp cảm giác nhưng có hệ thống, đầy đủ hơn và phong phú hơn.
+ Biểu tượng: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn trực quan sinh động. đó là hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc người về sự vật khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào các giác quan.
Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính:
- là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
- là sự phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
Làm tiền để cho giai đoạn nhận thức lý tính ở con người.
* Nhận thức lý tính:
Đây là giai đoạn cao trong quá trình nhận thức, trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn cảm tính đem lại. Ngoài ra, dựa vào năng lực phân tích, khái quát hóa, trừu tượng hóa của chủ thể hình thành nên tri thức mới về sự vật một cách khái quát hoen, bản chất hơn, đầy đủ hơn. Thể hiện ở 3 hình thức p/a:
1. Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, p/a những đặc tính bản chất của sự vật. khái niệm là sự p/a tổng hợp về một lớp sự vật, nó là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng, là phương thức tồn tại tri thức của con ng về TGKQ.
2. Phán đoán: là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng. Có 3 trình độ phán đoán: phán đoán đơn nhất; phán đoán đặc thù; phán đoán phổ biến.
3. Suy luận: là hình thức tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức mới. Đây là hình thức cao nhất trong quá trình nhận thức của con ng. Có 2 loại suy luận:
- Suy luận quy nạp: đi từ cái riêng đến cái chung.
- Suy luân diễn dich: đi từ cái chúng đến cái riêng.
Đặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính:
- là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật hiện tượng.
- là quá trình đi sâu vào bản chất sự vật hiện tượng, vạch rõ các mối liên hệ bên trong sự vật hiện tượng.
*Quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lý tính:
+ không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính.
+ không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất sự việc, hiện tượng.
*Nhận thức quay về thực tiễn:
- Nếu chỉ dừng lại ở nhận thức cảm tính ta không thể hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng, không nắm bắt được bản chất của sự vật hiện tượng.
- Nhận thức lý tính có vai trò đi sâu vạch rõ những mối liện hệ bên trong sự vật hiện tượng, nhưng cũng có khả năng thoát li khỏi hiện thực, do đó có khi phản ánh sai lệch hiện thực khách quan. Nên khi nhận thức con người phải quay lại thực tiễn để đánh giá, kiểm tra.
- Trở về với thực tiễn là kết thúc một vòng khâu của quá trình nhận thức để mở ra một vòng khâu mới cao hơn, cứ như vậy nhận thức của con người vận động mãi mãi, để đi sâu nắm bắt các QL.
Do đó nhận thức là một quá trình biện chứng.
Nhận thức phải quay về thực tiễn là vì:
- Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực.
- Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được.
- Hiện thực KQ luôn vận động và biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự vật, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tiễn. Quá trình: từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - tạo nên một vong khâu hiểu biết một giai đoạn của sự vât; quá trình diễn ra liên tục mà vòng khâu sau khái quát hơn, đầy đủ hơn vòng khâu trước - Đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan.
Như vậy thực tiễn là một quá trình biện chứng vì hiện thực khách quan là một quá trình biện chứng. cho nên nhận thức cũng là một quá trình biện chứng và phản ánh cả biện chứng của hoạt động thực tiễn.
• Ý nghĩa phương pháp luận:
- Từ quan điểm DVBC về quá trình nhận thức ta biết được rằng nhận thức cảm tính và lý tính tuy khác nhau về chất nhưng chúng có sự hỗ trợ và bổ sung cho nhau để nhận thức của con người không ngừng phát triển, để đi sâu vào khám phá ra bản chất, các mối liên hệ bên trong của sự vật hiện tượng.
- Trong 2 giai đoạn của quá trình nhận thức đều có vai trò của thực tiễn. không thể phủ nhận, coi thường hoạt động thực tiễn đối với quá trình nhận thức vì nhận thức bắt đầu từ thực tiễn và cũng phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra và đánh giá. Do đó lý luận và thực tiễn luôn gắn bó mật thiết với nhau. Lý luận mà không thực tiễn là lý luận suông, thực tiễn mà không lý luận là thực tiễn mù quáng. Thực tiễn phải có lý luận dẫn đường và lý luận phải được kiểm chứng, đánh giá bằng hoạt động thực tiễn
- Đối với sinh viên, việc hiểu và vận dụng quan điểm trên là rất quan trọng. Bản thân mỗi người khi nhìn nhận một vấn đề, đánh giá một sự việc, hiện tượng đều phải xuất phát từ thực tế khách quan. Sự nhận thức bắt đầu từ sự cảm nhận bằng các giác quan, từ đó liên hệ, suy luận và đưa ra các khả năng có thể xảy ra và tìm cách giải quyết. Những nhận thức đó phải được kiểm tra, đánh giá đúng sai bằng các hoạt động thực tiễn. Trong quá trình học tập, nên thực hiện phương pháp "học đi đôi với hành", cần đưa những kiến thức lý thuyết được học vào thực tế cuộc sống. Việc làm này sẽ giúp chúng ta mở mang đầu óc và nắm vững kiến thức hơn đồng thời rèn luyện được những kỹ năng cần có để có thể hoàn thành được công việc một cách hiệu quả.
- Việc kiểm tra, đánh giá nhận thức là vô cùng quan trọng, không phải nhận thức nào cũng đúng và đầy đủ, khi tiếp cận một vấn đề nào đó với nhiều thông tin trái ngược, ta nên tìm hiểu kỹ và kiểm chứng bằng các hoạt động thực tiễn.
Câu 8: Phân tích nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trong quá trinh lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986), ĐCSVN đã vận dụng quan niệm này ntn?
CNDVBC đã đưa ra định nghĩa về LLSX và QHSX như sau:
- LLSX: LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con ng với tự nhiên trong quá trình sản xuất. LLSX thể hiện năng lực thực tiễn của con ng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
- QHSX: là quan hệ giữa ng với người trong quá trình sản xuất. Bao gồm:
+ QH sở hữu đối với TLSX.
+ QH trong tổ chức và quản lý sx.
+ QH tong phân phối sản phẩm lao động.
- phương thức sản xuất:
+/ Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sủ nhất định của xã hội loài người.
+/ Mỗi xã hội loài người được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài ng từ thấp đến cao.
+/ Trong sản xuất, con người có "quan hệ song trùng" một mặt là quan hệ giữa con người với tự nhiên, biểu hiện ơ lực lượng sản xuất, mặt khác là quan hệ giữa ng với ng, tức là quan hệ sản xuất. phương thức sản xuát chính là sự thống nhật giữa lực lượng sản xuất ơ một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
*QL về sự phù hợp của QHSX và trình độ của LLSX:
sự phát triển của LLSX được đánh dấu bằng trình độ của công cụ lao động, nó thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong các giai đoạn LS
- Trình độ của LLSX : được đánh giá ở trình độ của:
+ Trình độ của công cụ lao động.
+ Tổ chức lao động XH
+ Ứng dụng KH vào sản xuất
+ Kinh nghiệm và kỹ năng.
+ Phân công lao động hợp lý, đạt năng suất cao.
- Tính chất của LLSX: tính chất của LLSX gắn liền với LLSX
+ Trình độ LLSX đã ptriển từ chỗ mang tính chất cá nhân đến tính chất XH hóa.
+ Nếu sản xuất nhỏ dựa trên công cụ lao động thủ công, phân công lao động kém, trình độ sx kém thì LLSX mang tính chất cá nhân.
+ Nếu sản xuất dựa trên công cụ được cơ khí hóa hiện đại hóa ở trình độ cao, phân công lao động hợp lý thì LLSX mang tính XH hóa.
- QL:
1. Sự vận động và phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX phù hợp với nó:
- Mỗi một phương thức sx mới ra đời chính là sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. Đó chính là trạng thái mà các yếu tố cấu thành của QHSX tạo đầy đủ điều kiện cho LLSX ptriển. Như vậy ở trạng thái phù hợp thì cả 3 mặt của QHSX phù hợp, thích ứng với trình độ ptriển của LLSX nên sẽ là cơ sở cho LLSX ptriển hết khả năng của nó.
- Khi LLSX ptriển đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp, đó là trạng thái mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, mâu thuẫn ngày càng gay gắt làm cho QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX.
- Song, do yêu cầu khách quan của sự phát triển của LLSX tất yếu dẫn đến thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cho phù hợp với trình độ ptriển của LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp tục ptriển. Khi thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới tứclà phương thức sx cũ mất đi, phương thức sx mới ra đời để thay thế.
LLSX như nội dung của quá trình sx, QHSX như hình thức của quá trình sx. LLSX quyết định QHSX. LLSX ptriển đến đâu thì QHSX sớm muộn cũng phải thay đổi cho phù hợp với LLSX tới đó.
2.QHSX cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự ptriển của LLSX
- QHSX không phụ thuộc hoàn toàn vào LLSX mà nó quy định mục đích sx, có tác động đến thái độ của ng lao động, đến tổ chức phân công lao động xh, đến sự ptriển và ứng dụng khoa học công nghệ...nên từ đó tác động đến sự ptriển của LLSX.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX theo 2 hướng:
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX thì nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy LLSX ptriển.
+ Nếu QHSX lỗi thời, lạc hậu, hay tiên tiến một cách giả tạo so với LLSX thì sẽ kìm hãm sự ptriển của LLSX.
- Sự kìm hãm của QHSX đối với LLSX chỉ là tạm thời vì xét cho đến cùng QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Song, việc giải quyết mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX không phải là đơn giản mà phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo XH con người, trong xh có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua CMXH.
- QL này là QL phổ biến chi phối tất cả các hình thái KH-XH loài người.
- QL này đòi hỏi phải nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX.
- LLSX cso ý nghĩa quyết định còn QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Đó chính là động lực cơ bản mở đường cho LLSX ptriển. Và ngược lại, QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
* ĐCSVN đã vận dụng quy luật này vào thực tiễn ở VN:
ĐCSVN đã vận dụng QL này vào sự nghiệp xd CNXH ở nước ta. Tuy nhiên trong quá trình vận dụng đã có những sự nóng vội, duy ý chí trong quá trình cải tạo các QHSX không XHCN do nhận thức không đầy đủ về mặt thứ hai của QL này.
Tình hình nước ta sau chiến tranh với những thiệt hại nặng nề, nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu với xuất phat điểm là nước nông nghiệp, LLSX còn thấp kém, việc xây dựng QHSX tiến bộ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp là không phù hợp. Từ năm 1978-1979, Đảng ta liên tiếp cải tạo QHSX không XHCN thành QHSX XHCN, vận dụng máy móc lý luận M-L vào thực tiễn nước ta. Điều đó trái với QL khách quan. Hậu quả là nền kinh tế trì trệ, năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xh trầm trọng. Một yêu cầu cấp bách đặt ra là phải đưa ra được những chính sách, chủ trương phù hợp để giải quyết bài toán phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Cố TBT Trường Chinh tìm ra cái gút của vấn đề đổi mới kinh tế là phải đột phá vào vấn đề cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý. Theo ông, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất, lâu nay ta cứ cho quan hệ sản xuất vượt trước, cuối cùng cản trở lực lượng sản xuất phát triển. Bây giờ ta bắt đầu từ cơ chế quản lý, tức là xuất phát từ quan hệ sản xuất để mở đường đẩy mạnh lực lượng sản xuất phát triển.
Từ Đại hội VI (1986), Đảng ta đã chủ trương đổi mới trong nhiều mặt, trong đó "đổi mới tư duy đặc biệt là tư duy kinh tế" đi trước một bước. Đảng đã thừa nhận những sai lầm, thiếu sót và đưa ra cách thức, biện pháp để khắc phục và sửa chữa những sai lầm đó.Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế. Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Theo quan điểm trước Đổi Mới, Nhà nước Việt Nam cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạt động không tốt. Sau Đổi Mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là thành tựu chung của loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội. Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân.
Đổi Mới về chính trị ở Việt Nam là chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường.Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợp tác với các nước XHCN sang chú trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Đổi mới về nội dung và cách thức công nghiệp hóa, bằng việc thực hiện ba chủ trương kinh tế: sản xuất lương thực thực phẩm
Sản xuất hàng tiêu dùng
Sản xuất hàng xuất khẩu.
Nền kinh tế nước ta được chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới. VN mở cánh cửa hợp tác với bạn bè quốc tế. Chỉ một năm sau khi thực hiện Đổi Mới, Việt Nam từ một nước thiếu đói đã trở thành nước xuất khẩu gạo. Những năm sau đó, khủng hoảng kinh tế và lạm phát phi mã đã được chặn đứng.
Từ thực tiễn quá trình xd và phát triển đất nước đi lên theo đinh hướng XHCN, Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu: phải luôn tôn trọng hiện thưc khách quan, vận dụng CNM-L một cách sáng tạo cho phù hợp với thực tiễn ở VN,QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX...
Câu 9: Phân tích quan niệm của triết học M-L về sự phát triển của các hình thái KT-XH. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc Đổi Mới (1986), ĐCSVN đã vận dụng quan niệm này ntn?
I/Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin: sự phát triển của các hình thái KT-XH là quá trình lịch sử- tự nhiên.
1/ Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
- K/N: hình thái Kt-XH là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội trong giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xh đó phù hợp với một trình độ nhất định của \LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy
- Các quan điểm trước Mac: khi xem xét về xã hội đã cho rằng XH được nhìn nhận hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên, không có tính lặp lại.
- Quan điểm của CNDVBC về XH: xem xét XH là một chính thể, một hệ thống hoàn chỉh, có cấu trúc phức tạp mà trong đó QHSX phải phù hợp với trình độ pt nhất định của LLSX, QHSX là cái cơ bản quyết định tất cả mọi quan hệ xh.
Do đó xh được xem xét ơ 3 mặt cơ bản:
+/ LLSX
+/ QHSX
+/ KTTT
Ba mặt này có vị trí riêng, có tác động lẫn nhau và thống nhất với nhau.
*/ LLSX là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xh và giữ vai trò quyết định.
*/ QHSX là quan hệ cơ bản đầu tiên và quyết định tất cả các quan hệ sx khác.
*/ KTTT được hình thành trên cơ sơ hạ tầng và phù hợp với cơ sơ hạ tầng, là công cụ để bảo vệ và duy trì cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó.
2/ sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hôi là một quá trình lịch sử tự nhiên
- XH phát triển qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Tương ứng vói mỗi giai đoạn nhất định là một hình thái kinh tế xh. Mác đã khẳng định lịch sử xã hội loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế xã hội.
- sự vận động thay thế các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử do các quy luật khách quan chi phối ( QHSX...LLSX, SCHT...KTTT )- đó là một quá trình lịch sử tự nhiên. Các mác viết: " tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xh là một quá trình lịch sử tự nhiên.
- nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của xh là do sự phát triển của LLSX.
"Chỉ có đem những quan hệ xh vào những quan hệ sx và đem quy những quan hệ sx vào trình độ của llsx thì ng ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái ktxh là một quá trình lịch sủ tự nhiên"
- Quy luật chung của nhân loại đi lên từ thấp đến cao. Song mỗi dân tộc đều có thể bị chi phối về các điều kiện về tự nhiên, chính trị, truyền thống, văn hóa và điều kiện quốc tế...do đó có những dân tộc có thể "bỏ qua" một số hình thái kinh tế - xh nào đó. Song sự "bỏ qua" đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử tự nhiên chứ không theo ý muốn chủ quan.
3/ Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra cho thấy động lực của lịch sử nằm ngay trong hoạt động thực tiễn vật chất của con ng dưới tác động của các quy luật khách quan.
- Học thuyết này đã khắc phục được quan điểm duy tâm trừu tượng, vô căn cứ về xã hội.
- Học thuyết này là cơ sở khách quan cho đường lối cách mạng của Đảng cộng sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng cộng sản chủ nghĩa. Nó là cơ sở phương pháp luận của các khoa học xã hội và là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội.
- ngày nay trước thực tiễn lịch sử của nhân loại có nhiều bổ sung và phát triển mới, song cơ sở khoa học của học thuyết vẫn còn nguyên giá trị.
II/ Vận dụng vào Việt Nam:
*/ Do điều kiện đặc điểm tình hình đất nước, với sự sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã khẳng định con đường đi lên của cách mạng việt nam, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua phương thức sản xuất TBCN, tiến lên cnxh, đó là một quy luật hết sức tự nhiên phù hợp với quy luật khách quan chi phối.
- con đường cm viêt nam: Cm dân tộc dân chủ giành chính quyền cho nhân dân rồi mới đi theo cách mạng xhcn. Con đường này đúng đắn vì nó đem lại đời sống ấm no cho nhân dân. Sau khi hoàn thành cách mạng xhcn, ta sẽ tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
+/ Trong chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt, luận cương đầu tiên của Đảng ta đã khẳng định: " con đường của CM việt nam nhất định phải đi tới chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kì TBCN"
+/ Qua các thời kì cm từ khi thành lập, Đảng ta luôn khẳng định chân lý: "độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là con đường tất yếu khách quan, phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân ta"
+/ Tại Đại hội Đảng IX tiếp tục khẳng định: "con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN"
- Đảng CSVN kiên trì theo con đường CNXH. Trong công cuộc đổi mới 1986, Đảng đã xác định được con đường đổi mới của đất nước nhưng đồng thời phải nắm vững nguyên lý CNDVBC vào tình hình VN. Đảng đã xác định được bước đi, xác định thành phần kinh tế, con đường đổi mới, mục tiêu đi lên CNXH.
- Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện các mặt của đời sống,đổi mới kinh tế là đổi mới được thực hiện đầu tiên, sang đến thập niêu cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, chúng ta thực hiện đổi mới trên tất cả các mặt xã hội, chính trị, tư duy, cơ chế quản lý đất nước, văn hóa, đổi mới cả sự lãnh đạo của Đảng, thể chế chính trị. Và ngày nay đổi mới kinh tế ở VN được xem như quá trình chuyển đổi nền kinh tế, kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
- Đổi mới về chính trị, Đảng CSVN đã khẳng định kiên trì con đường định hướng đi lên XHCN. Đảng CSVN phải giữ vai trò lãnh đạo, là người lãnh đạo duy nhất. do đó cho đến nay đổi mới chính trị ở nước ta là chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan duy ý chí sang tôn trọng các quy luật khách quan của thị trường. đồng thời trên lĩnh vực đối ngoại chúng ta chú trọng hợp tác với các nước. VN muốn làm bạn với các nước trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- về đổi mới văn hóa và các mặt khác: đổi mới văn hóa cũng được thể hiện rất rõ trong nghị quyết 05 của Đảng. Đồng thời những tổng kết về thành tựu đổi mới giáo dục và đổ mới trong Đảng ( tăng cường sự lãnh đạo trong Đảng, Đảng tự đổi mới mình)
- Đảng CSVN đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn trong công tác lãnh đạo của mình:
+/ Trong toàn bộ hoạt động của mình, phải quán triệt bài học lấy dân làm gốc.
+/ Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.
+/ Phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
+/ Phải chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với nhiệm vụ Đảng cầm quyền.
Câu 10: Quan điểm của triết học M-L về vai trò của qcnd trong LS. Ý nghĩa pp luận
1/Quan niệm về con ng trong triết học Mác - Lênin:
• Trước Mác:
+/ Triết học phương Đông:
- Phật giáo cho rằng con ng là sự kết hợp giữa danh và sắc( vật chất và tinh thần). Đời sống con ng trên trần thế chỉ là ảo, tạm bợ. Cuộc sống vĩnh cửu là nơi "Niết bàn".
- Nho giáo lấy đạo đức làm cơ sở để giải thích con ng
* Khổng Tử cho bản chất con ng do "thiên mệnh" quyết định, đức "nhân" là giá trị cao nhất của con ng
* Mạnh Tử đưa ra quan niệm "duy thiện", cho rằng tính con ng vốn thiện
* Tuân Tử đưa ra quan niệm "duy ác", cho rằng tính con ng vốn ác vì con ng luôn bị chi phối bởi các ham mê vật chất
- Lão giáo cho rằng con ng sinh ra từ "Đạo", do vậy con ng cần phải sống "vô vi"
+/ Triết học phương Tây:
- Triết học Hy Lạp cổ đại: con ng được xem là điểm khởi đầu của tư duy triết học
* Protago cho rằng con ng là thước đo của vũ trụ
* Arixtot khẳng định con ng là thang bậc cao nhất của vũ trụ, là "động vật chính trị"
- Triết học Tây Âu Trung cổ: xem con ng là sản phẩm của thượng đế. Số phận con ng do Thượng đế sắp đặt. Trí tuệ con ng thấp hơn lý trí thượng đế
- Triết học Tây Âu Phục hưng- cận đại: đề cao vai trò trí tuệ con ng, xem con ng là một thực thể có lý tính
- Triết học cổ điển Đức: đề cao con ng và vai trò hoạt động tích cực của con ng trong việc nhận thức và cải tạo hiện thực
* Heghen cho rằng con ng là hiện thân của "ý niệm tuyệt đối". Con ng có khả năng nhận thức giới tự nhiên. Nhận thức của con ng chẳng qua chỉ là tự nhận thức của "ý niệm tuyệt đối"
* Phoiơbăc cho rằng con ng là sản phẩm phát triển của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy. Tuy nhiên, Phoiơbăc không thấy được mặt xã hội của con ng, tách con ng ra khỏi điều kiện lịch sử cụ thể
→ Nhìn chung, triết học trước Mác đã xem xét con ng một cách trừu tượng, tuyệt đối hóa mặt tinh thần hoặc thể xác con ng, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên- sinh học mà không thấy mặt xã hội trong đời sống con ng. Tuy vậy, một số trường phái triết học đã đạt được những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con ng, đề cao lý tính, xác lập các giá trị nhân bản học để hướng con ng tới tự do
• Quan niệm của triết học Mác - Lênin:
+/ Con ng là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
- Con ng trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con ng sống, là tổ chức cơ thể của con ng và mối quan hệ của nó đối với tự nhiên. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con ng
- Tính xã hội của con ng được biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất. Thông qua hoạt động sản xuất, con ng sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ, tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con ng
- Sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội của con ng
* Quá trình hình thành và phát triển của con ng luôn bị quyết định bởi 3 hệ thống quy luật: quy luật tự nhiên, quy luật tâm lý ý thức, quy luật xã hội. 3 hệ thống quy luật trên cùng tác động tạo nên con ng với tư cách là thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
* Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con ng, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con ng với động vật
* Mặt sinh học là cơ sở để hình thành mặt xã hội
* Mặt xã hội tác động lớn đến mặt sinh học, chúng kiềm chế, định hướng các hành vi sinh học của con ng. Vì vậy, các hành vi sinh học của con ng luôn diễn ra một các có văn hóa
+/ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ng là tổng hòa những quan hệ xã hội
Không có con ng trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con ng luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể, nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn, con ng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội con ng mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình
+/ Con ng là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
- Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con ng. Bởi vậy con ng là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Song điều quan trọng hơn cả là: con ng luôn là chủ thể của lịch sử xã hội. Bởi vì:
* Bằng hoạt động thực tiễn, con ng tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội
* Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ng làm ra lịch sử của mình
* Không có hoạt động của con ng thì không có quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài ng
- Bản chất con ng trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vận động biến đổi, cũng thay đổi cho phù hợp
2/ Trong một tập thể xã hội các cá nhân liên kết lại dưới sự dẫn dắt của 1 thủ lĩnh, 1 đảng phái gọi là quần chúng nhân dân
* K/n: Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định
* K/n lãnh tụ:
- Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của thực tiễn và lý luận( kinh tế, chính trị, khoa học, nghệ thuật...)
- Lãnh tụ là những vĩ nhân, là ng có các phẩm chất cơ bản sau:
+ Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại
+ Có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế và thời đại
+ Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc, quốc tế và thời đại
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử:
+/ Quan điểm phi macxit:
* Quan điểm tôn giáo cho rằng sự phát triển của lịch sử là do mệnh trời quyết định, trời trao quyền đó cho các cá nhân thực hiện
* Chủ nghĩa duy tâm đề cao vai trò của tư tưởng tinh thần, cho rằng lý tính con ng điều khiển lịch sử. Nhưng không phải tất cả mọi ng đều có lý tính lịch sử, mà chỉ có một số ng gọi là nhân vật lịch sử mới có lý tính ấy
* Chủ nghĩa duy vật trước Mác lại đề cao vai trò của các vĩ nhân, còn quần chúng nhân dân chỉ là công cụ, phương tiện để sai khiến
+/ Quan điểm của triết học Mác - Lênin: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử. Điều đó được thể hiện ở 3 nội dung sau:
* Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
* Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
* Quần chúng nhân dân là ng sáng tạo ra những giá trị văn hóa tính thần
→ Tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử.Tuy nhiên, vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân còn tùy vào điều kiện lịch sử và trình độ nhận thức của quần chúng nhân dân
Vai trò cua lãnh tụ:
- Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại
+ Định hướng chiến lược và hoạch định chương trình hành động cách mạng
+Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra
- Từ nhiệm vụ trên cho thấy, lãnh tụ có vai trò to lớn đối với lịch sử:
+ Lãnh tụ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội. Nếu lãnh tụ nắm bắt được quy luật vận động, phát triển của xã hội thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển.Nếu lãnh tụ không nắm bắt được quy luật của lịch sử xã hội thì sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội
+ Lãnh tụ là ng sáng lập ra các tổ chức chính trị xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó
+ Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ của thời đại đó. Không có lãnh tụ cho mọi thời đại, mà chỉ có lãnh tụ gắn với 1 thời đại nhất định
3/ Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm:
- Phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hình về lịch sử
- Quán triệt bài học "lấy dân làm gốc'
- Chống tệ sùng bái cá nhân
Vận dụng vào Việt Nam:
Kế thừa những truyền thống, nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử, kế thừa những bài học kinh nghiệm trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, tại đại hội VI, Đảng ta đã khẳng định: Mọi mục tiêu, chủ trương chính sách hay các văn bản pháp luật ra đời đều phải dựa vào lợi ích của dân.
Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, như Nguyễn Trãi đã nói: " Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghịch lòng dân thì chết". ĐCS Việt Nam cũng khẳng định rằng cmang là sự nghiệp của quần chúng, và quan điểm " lấy dân làm gốc" trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trò sáng tạo ra lịch sử của nhân dân Việt Nam
Câu 11: Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH . ĐCSVN đã vận dụng mối qhệ này ntn trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới?
1/ K/n tồn tại xã hội: là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
2/ K/n ý thức xã hội:
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những ý thức tình cảm, tâm trạng, truyền thống ... của 1 cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Ý thức xã hội biểu hiện thông qua ý thức cá nhân.Ý thức cá nhân là biểu hiện độc đáo của ý thức xã hội, không bao hàm nội dung đầy đủ của ý thức xã hội, nó phản ánh tồn tại xã hội ở các mức độ khác nhau
3/ Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
• Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định:
- Tồn tại xã hội quyết định sự ra đời của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Đặc biệt là khi phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật ... sớm muộn sẽ biến đổi theo
- Khi nói tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng khẳng định rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải 1 cách giản đơn trực tiếp đối với tất cả các hình thái ý thức xã hội, mà thường được thực hiện thông qua các khâu trung gian. Chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế đc phản ánh bằng cách này hay cách khác trong tư tưởng ấy
→Do đó: Không thể tìm thấy nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc con ng mà phải tìm ở điều kiện vật chất
• Tinh độc lập tương đối của ý thức xã hội:
+/ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
- Tồn tại xã hội có trước quyết định sự ra đời ý thức xã hội còn ý thức xã hội có sau là sự phản ánh tồn tại xã hội. Nên khi tồn tại xã hội thay đổi thì một số bộ phận của ý thức xã hội vẫn tồn tại chưa thay đổi ngay, đặc biệt biểu hiện rõ trong tâm lý xã hội
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau:
Một là: ý thức xã hội không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn của con ng
Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Đúng như Mác nói: Truyền thống của tất cả các thế hệ đã qua đè rất nặng lên đầu óc những ng đang sống
Ba là: do vấn đề lợi ích, tức là ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn ng, những giai cấp nhất định trong xã hội. Do đó, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường đc các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến bộ
→Vì vậy những tư tưởng cũ ko phải tự mất đi mà phải thông qua cuộc đấu tranh cải tạo triệt để toàn bộ xã hội cũ và xây dựng xh mới của các lực lượng xh tiên tiến
+/ Ý thức xh có thể vượt trước tồn tại xh
- Trong những đk nhất định, tư tưởng của con ng đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xh, dự báo tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn, hướng hoạt động đó giải quyết nhiệm vụ mới do đời sống vật chất của xh đặt ra.
- Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xh, không có nghĩa là ý thức xh ko còn bị tồn tại xh quyết định. Tư tưởng khoa học tiên tiến ko thoát ly tồn tại xh, nó phản ánh chính xác sâu sắc tồn tại xh
+/ Ý thức xh có tính kế thừa trong sự phát triển của mình:
- Kế thừa trong sự phát triển của ý thức xh thể hiện những quan điểm, lý luận của mỗi thời đại đều dựa trên cơ sở tài liệu lý luận của thế hệ trước. Kế thừa thể hiện tính tất yếu khách quan, tính tiến lên trong sự phát triển.
- Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển nên không thể giải thích đc 1 tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có mà ko chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó
- Trong xh có jai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xh gắn với tc giai cấp của nó. Những gc khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xh cũ để lại. Giai cấp lỗi thời thì tiếp thu khôi phục những tư tưởng phản tiến bộ của thời kì lịch sử trước
+/ Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xh trong sự phát triển của chúng
- Các loại hình thái ý thức xh: Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo
- Mỗi hình thái ý thức xh phản ánh 1 mặt, 1 đối tượng nhất định, 1 phạm vi nhất định của tồn tại xã hội. Trong quá trình phản ánh hiện thực, các hình thái ý thức xh ko thể thay thế cho nhau nhưng ảnh hưởng, xâm nhập vào nhau và đều tác động trở lại tồn tại xh
- Tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức xh nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xh khác tạo nên sự phát triển ko đồng nhất với tồn tại xh. Vì vậy khi xem xét 1 hình thái ý thức xh nào đó, chúng ta k chỉ chú ý đến các điều kiện kinh tế xh mà còn phải chú ý đến sự tác động của hình thái ý thức xh khác
+/ Ý thức xh tác động trở lại tồn tại xh
- Sự tác động trở lại của ý thức xh đối với tồn tại xh là 1 biểu hiện quan trọng của tính độc lập tương đối của ý thức xh. Sự tác động đó có thể theo 2 khuynh hướng đối lập nhau: tư tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc đẩy tồn tại xh phát triển. Nếu ý thức xh lạc hậu, phản động sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xh
- Mức độ tác động của ý thức xh đối với tồn tại xh phụ thuộc vào:
* Điều kiện lịch sử cụ thể
* Tính chất các mối quan hệ kinh tế làm nảy sinh những tư tưởng đó
* Vai trò của giai cấp đề ra tư tưởng đó
* Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đó và mức độ triển khai thực hiện tư tưởng đó trong quần chúng
→Tóm lại: Nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xh chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xh và của đời sống tinh thần xh nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa tồn tại xh và ý thức xh
4/ Vận dụng:
Nắm vững quan điểm trên đây của triết học Mác - Lênin, trong công cuộc đổi mới của nc ta hiện nay, Đảng ta đã khẳng định trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt Nam. Chúng ta phải tiếp tục chăm lo giáo dục đời sống tinh thần, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HCM trong toàn Đảng toàn dân. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng như triết học, văn học nghệ thuật ... mà tách rời đường lối chính trị đúng đắn của Đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
Liên hệ sinh viên: Đối với mỗi sinh viên chúng ta cần kiến nghị với đoàn, hội về công tác chăm lo đời sống tinh thần cho sinh viên. Chúng ta cần phải tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật do trường lớp tổ chức nhằm góp phần xây dựng đời sống tinh thần ngày càng phong phú tươi đẹp hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top