Triethoc_3
Câu 3: Quan điểm của Triết học M-L về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức là trung tâm của cuộc đấu tranh giữa CN duy vật và CNDT.
*Quan điểm duy tâm về ý thức: CNDT cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất. học thuyết triết học duy tâm khác quan và chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất chúng giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên.
* Quan điểm DV trước Mác: Các nhà duy vật trước MÁc đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của CNDT, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình-máy móc nên họ không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức.
*Quan điểm của CNDVBC: dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, CNDVBC cho rằng , ý thức không phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính vủa vật chất, những không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. bộ óc con người là cơ quan vật chất của ý thức. ý thức là chức năng của bộ óc con người.
CNDVBC đã giải thích một cách khoa học nguồn gốc của ý thức như sau:
1.Nguồn gốc ý thức
a>Nguồn gốc tự nhiên
a.1> Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất.
* ĐN phản ánh: Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vchất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
* Đặc điểm của phản ánh:
- Phản ánh là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất.
- Kết quả của phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái được phản ánh. Vật nhận tác động là cái phản ánh.
- Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin, cái phản ánh mang thông tin của cái được phản ánh.
*Sự phát triển của thuộc tính phản ánh
- Phản ánh lý hóa: là hình thức phản ánh đơn giản, đắc trưng cho giới tự nhiên vô sinh. Hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn.
- Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới tự nhiên sống. những hình thức phản ánh này đã có sự định hướng, lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ khác nhau:
+ Tính kích thích: thể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp, là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng.
+ Tính cảm ứng: là hình thức phản ánh của động chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm với sự thay đổi môi trường.
+ Tâm lý: là hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện. Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.
* Ý thức: là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người.
Như vậy, ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc của con người.
a.2>Bộ não con người và ý thức
Khoa học đã xác định, con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng thời đã xác định bộ óc con người là một tổt chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp bao gồm 14-15 tỷ tế bào thần kinh. Bộ não con người là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ não.
Ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn ph triển cao của thgiới vật chất cùng với sự xuất hiện của con ng. Ý thức là ý thức con người, nằm trong con ng, và không thể tách rời con ng. Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. Bộ óc con người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa có ý thức. Không có sự tác đông của th giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc con ng thì họa động ý thức không thể xảy ra.
Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động len bộ óc-đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b>Nguồn gốc xã hội:
Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội.
* Lao động:
Theo C.Mác, lao động là một quá trình diễn biến giữa người và tự nhiện, một quá trình trong đó bản thân con ng đóng vai trò mội giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên.
Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động là hoạt động đặc thù của con người. lao động luôn mang tính tập thể xã hội.
+ Vai trò của lao động:
- lao động đã sáng tạo ra bản thân con ng, hay nhờ lao động con người tách ra khỏi thế giới động vật.
- lao động làm hoàn thiện cơ thể con ng, đặc biệt là bộ óc và các giác qua, làm cho năng lực tư duy trừu tượng, năng lực phản ánh của bộ óc ngày càng phát triển.
- thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình trong quá trình lao động.
- trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ.
* Ngôn ngữ:
- ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
- Vai trò của ngôn ngữ:
+ Nó là phương tiện giao tiếp trong xã hội, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Nhờ ngôn ngữ mà con ng tổng kết được thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
Do đó, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và thể hiện được.
Vậy nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thưc là lao động, là thực tiễn xã hội.
2.Bản chất ý thức
a>một số quan điểm phi Macxít:
- Quan điểm DT: YT là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất.
- Quan điểm DV siêu hình: YT là sự phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tuy nhiên, đó là sự p/ánh thụ động, giản đơn và máy móc.
b>Quan điểm của CNDVBC về bản chất của YT:
* YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ng một cách năng động, sáng tạo.
- Yt cũng là hiện thực nghĩa là cũng tồn tại, nhưng giữa vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập. YT là sự p/á, cái p/a còn VC là cái được p/a. YT ko có tính vật chất.
- YT là hính ảnh chủ quan của TG khách quan, tức là YT không phải là hình ảnh vật lý hay h/a tâm lý động vật về sự vật, bởi vì, YT con ng mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội.
- Phản ánh YT là sự p/a sáng tạo. đây là đặc điểm vô cùng quan trọng cua p/a YT. Tính năng động, sáng tạo của YT thể hiện ra rất phong phú đa dạng. tuy nhiên, sáng tạo của YT là sáng tạo của sự phản ánh
• Quá trình YT thống nhất bởi ba mặt sau:
- trao đổi thông tin mang tính chất hai chiều, có định hướng, chọn lọc, giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
- Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hính ảnh tinh thần. thực chất, đây là quá trình sáng tạo lai hiện thực của YT theo nghĩa: mã hóa các đối tg VC thánh các ý tưởng tinh thần phi VC.
- Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng thông qua hđộng thực tiễn.
* YT là một hiện tg XH, mang bản chất XH.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top