triết hoc

Câu1: ĐN vật chất của Lênnin, Ý nghĩa ĐN

VC là 1 phạm trù triết học dung chỉ thức tại khách quan, đc đen lại cho con ng trong cảm giác, đc cảm giác của chúng ta sao, chép, chụp lại phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác.

Phân tích: trong đn này lênnin phân biệt 2 vấn đề

Thứ nhất : cần phân biệt VC với tư cách là phạm trù triết học với các quan điểm của khoa học tự nhiên. VC với tư cách là phạm trù triết học chỉ VC nói chung vô hạn, vô tận còn các đối tượng mà các nghành KH nghiên cứu là cái cụ thể, hữu hạn. Vì vậy ko thẻ quy VC nói chung thành các vật thể, các dạng cụ thể đc.

Thứ 2 : là trong nhận thức luận, khi VC đối lập với ý thức cái quan trọng nhận biết VC là thuộc tính khách quan. Theo Lennin thf thuộc tính khách quan là cái tồn tại độc lập với loài ng, với cảm giác của con ng và ko phụ thuộc vào ý thức con ng.

 Như vậy ĐN phạm trù VC của Lênnin gồm những ND sau:

+VC là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và ko phụ thuộc vào ý thức con ng.

+VC là cái gây nên cảm giác của con ng khi trực tiếp or gián tiếp tác động lên các giác quan.

+cảm giác, tu duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của VC

Ý nghĩa

• Chống CN duy tâm dưới mọi hình thức

• Chống thuyết bất khả tri cho rằng con ng chỉ hiể đc bề ngoài của sự vật hiện tượng mà ko hiểu đc bản chất sự vật hiện tượng

• Khắc phục những hạn chế của CNDV trc Mac

• Là TG quan, phương pháp luận cho các ngành KH phát triển

Câu 2: Nguồn gốc, bản chất ý thức, Ý nghĩa vấn đề này

1. Nguồn gốc ý thức

a. Nguồn gốc tự nhiên

NDVBC cho rằng ý thức là thuộc tính của VC nhưng ko phải là thuộc tính của mọi dạn VC

Mà chỉ là thuộc tính của 1 dạng VC cao nhất đó là bộ óc con ng. bộ óc con ng là cơ quan VC có ý thức, ý thức là chức năng của bộ óc con ng, vì vậy ý thức phải gắn liền với hoạt động bộ óc. Khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động VC cũng ko bình thường. Nhưng chỉ có bọ óc con ng thôi thì chưa đủ. Cần xét đến mqh VC giứa bộ óc con ng vơi TG quan.

Mọi dạng VC đề có thuộc tinh chung là phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo đặc điểm của hệ thống VC này ở hệ thống VC khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.

TG Vật chất luôn vận động và biến đồi và thuộc tính của chúng cũng biến đổi theo từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp.

Ý thức là sự phản ánh TG bên ngoài vào bộ óc con ng.Bộ óc con ng là cơ quan phản ánh, song chỉ có bộ óc thôi chưa thể có ý thức. ko có sự tác động của TG bên ngoai lên các giác quan thì hoạt động ý thức ko đc sinh ra.

Như vậy: Bộ óc con ng cũng với TG quan tác động lên bộ óc là nguồn ngốc tự nhiên của ý thức

b. Nguồn gốc XH

Lao động là đk đầu tiên để con ng tồn tại .lao động cung cấp cho con ng phương tiên để sống, đông thời lao động cũng cải tạo, sang tạo ra bản than con ng.Nhờ có lao động mà con ng thoát khỏi giới động vật. chính thong qua các hoạt động lao động mà con ng hiểu đc TG quan,có ý thức về TG quan đó.

Lao động ko xuất phát từ đơn nhất mà ngay từ đầu xuất hiện nó đã mang tính tập thể xh. Nhu cầu trao đổi kimhn nghiệm và tư tưởng là nguôn gốc hình thành lên ngôn ngữ.

N gôn ngữ là hệ thống các tín hiệu VC mang ND ý thức. ko có ngôn ngư thì ý thức ko thể tồn tại và ko đc thể hiện

Ngôn ngữ là phương tiện trong giao tiếp, đồng thời là công cụ tư duy nhằm khái quát, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ ma con ng tổng kết đc thực tiễn, trso đổi thong tin, tri thức... do đó ko có ngôn ngữ thì ý thức ko thể hình thành và phát triển đc

Tóm lại: nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức là hiện tượng xh.

2. Bản chất của ý thức

CNDVBC cho rằng bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ng 1 cách năng động và sang tạo.

Cả VC và ý thức đều là hiện thực tức là đều tồn tạị. Nhưng giữa chúng có sự khác nhau mang tính độc lập. Ý thức là cái phản ánh còn VC là cái đc phản ánh.\

Ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, ý thức ra đời trong quá trình con ng cải tạo TG, cho nên phản ánh của ý thức ko phải thụ động, mà năng động sang tạo. Tính sang tạo thể hiện rất phong phú: phản ánh vừa có sự kết hợp giữa cảm giác lẫn tư duy, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, vừa khái quát vàu trừu tượng, cả trong quá khứ, hiện thực, lẫn tương lai...do đó ý thức ko chỉ phản ánh đc hiên thực mà còn vạch ra quy luật vận động phát triển của chúng.

Ý thức là quá trình năng động sang tạo của 3 mặt:

+ Trao đổi thong trin

+Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh

+c Chuyển mô hình tư duy sang hiện thực khách quan

Ý thức là 1 hiên tượng XH , do nhu cầu giao tiếp XH và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con ng mà quy định ý thức mang bản chất xh.

3. Mối quan hệ giữa VC và ý thức

a. VC quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức,

-VC là cái có tr sinh ra ý thức

Nguồn gốc của ý thức là vật chất. Bộ não con người - Cơ quan phản ánh TG xung quanh. Sự tác động của TG vật chất vào bộ não con ng tạo thành nguồn gốc tự nhiên.

Lao động và ngôn ngữ trong hoạtn động thực tiễn cũng là nguồn gốc quyết định sự hình thành ý thức .

VC qyết định sự hình thành của ý thức,ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não con ng.

VC quyết định nội dung của ý thức, mọi sự thay đổi ý thức xét cho cùng cũng đều do nguên nhân của VC, VC còn là điều kiện hiện thực hóa ý thức tư tưởng, những kế hoạch chủ trương con ng đều thực hiện trên những cơ sở vc nhất định.

b. Sự tác động trở lại của ý thức với VC

Ý thức do VC sinh ra nhưng lại có tính độc lập tương đối, hơn nữa sự phản ánh ý thức là phản ánh sang tạo chủ động, chứ ko bị động máy móc.

Nếu ý thức phản ánh đúng điều k iện VC, thì sẽ tạo sự thuận lợi hoặc thúc đẩy VC phát triển

Ngược lại nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực, sẽ làm cho hoạt động con ng ko phù hợp với quy luật khách quan. Và do đó kìm hãm sự phát triển của vc.

4. Ý nghĩa phương pháp luận

Củng cố lập trường TG quan DVBC

Tránh đc quan điểm duy tâm, tuyệt đối hóa vai trò ý thức

Tránh đc quan điểm tầm thường cho rằng ý thức phụ thuộc hoàn toàn vào vc

Câu 3. ND Quy luật thống nhất và đầu tranh của các mặt đối lập, ý nghĩa

1. ND quy luật

a. Vị trí vai trò của quy luật

Đây là 1 trong 3 quy luật của phép biện chứng duy vật. Quy luật nay vạch ra nguồn ngốc, động lực của sự phát triển

b. ND quy luật đc tóm tắt như sau:

Bất cứ sự vật nào cũng có 2 mặt đối lập trong bản than nó tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Quá trình phát triển của 1 mẫu thuẫn là quá trinhd các mặt đối lập tương tác lẫn nhau và trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Khi mới hình thành mâu thẫn hình thành chỉ là sự khác nhau của 2 mặt, sau đó chúng đối lập, xung đột, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau, nếu có điều kiện 2 mặt sẽ chuyển hóa lẫn nhau. Mâu thuẫn đc giải quyết, hình thành sự thống nhất của các mặt đối lập. Mâu thuẫn lại đc hình thành và phát triển làm cho sự vật vận động và phát triển ko ngừng.

Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn ngốc, động lực của sự phát triển. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối tạm thời, còn đấu tranh của các mặt là tuyệt đối vĩnh viễn.

2. Ý nghĩa của quy luật

Đứng tr các sự vật hiện tượng nào cũng phải thấy đc sự tác động của 2 mặt đối lập.

Phải nắm bắt phát sinh, tồn tại và phát triển của mâu thuẫn

Phải phân tích cụ thể mâu thuẫn

Phải biết sd và giải quyết mâu thuẫn trong hoàn cảnh cụ thể

Câu 4. Phân tích quy luật sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa quy luật.

1. Vị trí của quy luật

Đây là 1 trong 3 quy luật của phép biện chứng duy vật. Quy luật nay cách thức của sự vận động và phát triển.

2. Khái niệm

• Chất của sự vật là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó và phân biệt nó với với các sự vật hiện tượng khác. VD nước khác dầu về chất...

• Lượng của sự vật là khái niện dung để biểu thị những đại lượng, những con số của các yếu tố, thuộc tính cấu thành nó về độ lớn to or nhỏ, quy mô lớn - bé, tốc độ nhanh chậm, màu sắc đậm- nhạt...

3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Chất và lượng thống nhất với nhau trong sự vật. ko có sự vật nào chỉ có chất or đơn thuần là lượng

Giữa lượng và chất có sự thống nhất với nhau tron g độ. " Độ" là phạm trù triết học chỉ giới hạn của sự thống nhất giữa lượng và chất mà ở đó có sự biến đổi về lượng nhưng chưa dẫn đến sự biến đổi veef chất.

Quan hệ lương chất có mâu thuẫn, lượng thường biến đổi nhanh, còn chất thì tương đối ổn định. Khi lượng thay đổi vượt độ thì làm chất căn bản thay đổi. Khi chất của sự vật thay đổi gọi là bước nhảy. bước nhảy là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. tại thời điểm sảy ra bước nhảy gọi là điểm nút.sự vật cũ mất đi, sự vật mới đc ra đời. chất mới lại mở đường cho lượng mới phát triển trong lượng mới.

Quy luật này đc tóm tắt như sau: trong bất cứ sự vật nào cũng có 2 mặt chất và lượng. quan hệ lượng chất có tính biện chứng. sự thay đổi về lượng có thể làm thay đổi cho chất và ngược lại. chất là mặt ổn định, còn lượng thường xuyên biến đổi . lượng biến đổi đến mức nào đó sẽ phá vỡ sự thống nhất trong khuôn khổ chất. chất mới đc ra đời với luongj mới. chất và lượng mới lại có quá trình phát triển mới...cứ thế tạo nên cách thức phát triển của sự vật.đây là quy luật phổ biến trong cả tự nhiên và xh.

4. Ý nghĩa quy luật

Muốn thay đổi về chất thì phải tích lũy về lượng

Trong hoạt độn thực tiễn phải tránh 2 khuynh hướng

- Tả khuynh: tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý trí

- Hữu khuynh: bảo thủ , trì trệ, ngại khó khăn, ko dám thực hiện bước nhảy, ko dám là cách mạng

Câu5. Thực tiễn là j? vai trò thực tiễn với nhận thức, ý nghĩa vấn đề.

1. Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lích sử xh của con ng nhằm cải biến TG khách quan.

2. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức

a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức

con ng muốn tồn tại và phát triển thì phải lao động sx tạo ra của cải vật chất phục vụ co ng. muốn lao động sx con ng cần phải tìm hiểu TG xung quanh, vậy thực tiễn là động lực đầu tiên thúc đẩy con ng nhận thức TG.

Trong hoạt động thực tiễn con ng dung công cụ tác động vào giới tự nhiên, buộc giới tự nhiên bộc lộ những đặc điểm, quy luật, thuộc tính vận động...dần hình thành tri thức về TG.

Trong hoạt động thự c tiễn con ng dần hoàn thiện bản than, tăng khả năng nhận thức về TG.

Trong bản than nhận thức có động lực trí tuệ, nhưng xét cho cùng thì động lực cơ bản của nhận thức vẫn là thực tiễn.

b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Mục đích của nhận thức ko phải cho nhận thức mà cho thực tiễn. mọi lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa khi đc ứng dụng vào thực tiễn.

c. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý

Để đánh giá 1 sự vật đúng hay sai, tiêu chuẩn ko phải nằm ở lý luận mà ở thực tiễn. khi thực tiễn đc khẳng định là dùngd thì hiển nhiên nó trở thành chân lý. Tuy nhiên ko nhất thiết phải qua chân lý kiểm nghiệm mà thong qua các quy tắc logic vẫn có thể khẳng định nó là chân lý VD: trái đất quay sung quanh mặt trời...

3. Ý nghĩa phương pháp luận

- Từ vai trò thực tiễn với nhận thức cần quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải đi từ thực tiễn, tìm hiểu và đi sâu vào thực tiễn.

- N ghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn. học đi đoi với hành, xa rời thực tiễn dẫn đến mắc bệnh chủ quan, giáo điều...

- Ko tuyệt đối hóa vai trò thực tiễn nếu ko sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng.

Câu 6. KN phương thức sx, Quan hệ sx, lực lượng sx, Quy luật sự phù hợp giữa LLSX và QHSX, Vận dụng vào Đảng ta ntn?

1. Các khái niệm

a. Phương thức sx: Là cách thức con ng thực hiện quá trình sx tạo ra của cải vật chất ở từng giai đoạn lịch sử xh nhất định. PTSX bao gồm: LLSX và QHSX

b. LLSX: Là mối quan hệ giữa con ng với giới tự nhiên , là khả năng chinh phục tự nhiên của con ng trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.

c. QHSX: Là quan hệ giữa ng với ng trong quá trình sx xh, là mặt xh của PTSX, tồn tại khách quan độc lập ý thức con ng.

2. ND Quy luật sự phù hợp QHSX với tính chất và trình độ của LLSX

a. Các khái niệm

- Tính chất của LLSX là tính cá nhân hay hx của con ng làm ra sp

- Trình độ của LLSX là trình đọ phát triển của công cụ ld, trình đọ quản lý, hay quy mô sx...

- Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ LLSX là cả 3 mặt của QHSX tạo đk cho LLSX phát triển.

b. Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

- LLSX quyết định sự hình thành và phát tiển của ý thức

Nếu ko có LLSX thì ko có quá trình sx, và ko có quan hệ SX

Trong PTSX thì LLSX là nội dung vật chất còn QHSX là hình thức xh. Do đó nội dung quyết định hình thức.

LLSX và QHSX phát triển ko đồng bộ. LLSX thì phát triển nhanh do có yếu tố công cụ lao đọng luôn biến đổi, trong khi đó thì QHSX thì khá bền vững ổn định.

Mặt khác khi con ng sử dụng công cụ lao động sẽ tích lũy đc kinh nghiệm và kỹ năng ld nhờ vậy trình độ con ng cũng đc nâng cao.

Trong khi QHSX phát triển chậm và gắn liền với thiết chế xh.vì lợi ích của giai cấp thống trị.

Khi LLSX phát triển đến 1 mức đọ nhất định, tất yếu mâu thuẫn với QHSX cũ, và phải đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ và hình thành QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ LLSX mới. 1 PTSX mới ra đời tương ứng với chế độ xh mới

- Sự tác động trở lại của QHSX tới LLSX

Nếu phù hợp thì nó tạo đk phát triển LLSX

Ko phù hợp thì kìm hãm sự phát triển, thậm chí phá hoại LLSX diên ra 2 dạng sau:

+QHSX lạc hậu so với tính chất và trình độ LLSX

+ QHSX tiên tiến vượt trc giả tạo so với tính chất và trình độ của LLSX

3. Sự vận dụng vào đường lối đổi mới của Đảng

Nc ta là 1 nước lạc hậu tiến lên CNXh cho nên ngY TỪ đầu đã phải xây dựng cả QHSX và LLSX mới.

- Về LLSX: đẩy mạnh CNH- HDH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nuocs ta cơ bản là nước CN, đây là yếu tố chống lại nguy cơ tụt hậu về kinh tế. trong đó LLSX phát triển cao, lao đọng thủ công đc thay thế bằng máy móc, co khí hiện đại..

- Về QHSX: cần xác định phải đa dạng và phong phú hình thức sở hữu, quản lý, phân phối...Dại hôi đảng toàn quốc lần thứ 9 xá c định nước ta có 6 thành phần kinh tế cơ bản. trong đó có nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

- Trong thời đại ngày nay vấn đè toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ Đảng chủ trương mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóaquan hệ với các nước trên TGnhằm phát triển LLSX và QHSX.

Câu 7. Trình bày KN cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, MQH biên chứng giữa CSHT và KTTT. Sự vận dụng vào Đảng ta.

1. Các khái niêm.

a. Khái niêm CSHT là toàn bộ những quan hệ xh hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 chế độ xh nhất định.

b. KTTT là là toàn bộ những quan điểm tư tưởng: như ctri, pháp luật, đạo đức...và những thiết chế xã hội tương ứng như: nhà nước. Đảng phái, các tổ chức...đc hình thành trên CSHT va phản ánh CSHT đó.

2. Mối quan hệ giữa CSHT và KTTT

- CSHT quyết định kiến trúc thượng tầng

CSHT như tnao thì KTTT như thế đó biểu hiện ở chỗ:

Giai cấp nào chiếm vị trí về kt tế thì chiếm vị trí thồng trị về ctri và tinh thần

Mâu thuẫn trong lĩnh vực kt xét cho cùng cũng do mâu thuẫn trong linh vực tư tưởng

CSHT biến đổi thì sớm hay muộn cKTTT cũng biến đổi theo.

CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng dần mất đi

CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng dần xuất hiện

- KTTT tác động quay trở lại CSHT

Sự tác động đó thể hiênh chức năng xh của KTTT là bảo vệ củng cố duy trì CSHT sinh ra nó. Nếu KTTT tiến bộ phản ánh đúng nhu cầu sự ptrien kt thúc đây kt phát triển , xh tiến lên.

Và ngược lại, nếu KTTT là sp của cơ sở kinh tế đã lỗi thời thì nó kìm hãm phát triển kinh tế, tiến bộ xh.

Mỗi bộ phận KTTT tác động CSHT là khác nhau trong đó có bộ phận nhà nước tác động mạnh nhất.

3. Ý nghĩa sự vận dụng vào xd CNXH ở nước ta

a. Về CSHT: hiện nay nước ta đang trong thời ki quá độ nên tồn tại nhiều QHSX nên CSHT là 1 kết cấu đa thành phần( 6tp) vận hành theo cơ chế XHCN. Điều này làm cho nền kinh tế vận động linh hoạt năng động.nếu ko nhận thức và quản lý tốt sẽ dẫn đến định hướng sai lệch.

b. Về KTTT: phải đổi mới phù hợp với sự phát triển CSHT cụ thể:

- Nhà nước phải đổi mới; xây dựng củng cố nha nước pháp quyền XHCN, cải cách bộ máy hành chính nhà nước.

- Lấy CN Mac và tư tưởng HCM làm nền tảng kim chỉ nam cho hành động

- Xd nền văn hóa tiến tiến đạm đà bản sắc dân tộc

- Có chính sách dân tộc tôn giáo đúng đắn

Câu 8. Hình thái kt- xh là j? tại sao nói hình thái KT-XH là 1 quá trình tự nhiên. Vận dụng cho công cuộc xd CNXH ở nước ta

1. Phạm trù HTKT-XH là phạm trù của CNDV lịch sử. chỉ 1 chế độ xh nhất định trong lịch sử, với kiểu quan hệ sx đặc trung cho xh đó, phù hợp với tính chất, trình độ nhất định của LLSX và với 1 KTTT tương ứng đc xd trên kiểu quan hệ sx đó.

2. Sự phát triển HTKT-XH là 1 quá trình tự nhiên vì:

Quan niệm xh vận động theo 1 qtrinh tự nhiên có nghĩa là nó vận động theo quy luật vốn có của nó mà ko phụ thuộc vào ý thức, ý trí con ng.

Mỗi HTKT-XH đc coi như 1 cơ thể xh. Trong đó các mặt ko ngừng tác động lẫn nhau tạo thành quy luật khách quan làn cho xh vận động theo quy luật, đó là quy luật QHSX phù hợp với trình độ LLSX, hay CSHT quyết định KTTT... vận động phát triển từ thâos lê cao.

Nguồn gốc của sự phát triển xh là từ sự phát triển của LLSX, thay đôi QHSX, thay đổi KTTT và dẫn đến thay đổi hình thái TK-XH. Đó là con đường phát triển chug của nhân loạithay thế lẫn nhau của các hình thái KT-Xh từ thấp lên cao. Vì vậy về đặc điểm về ko gian thời gian, ko phải tất cả các quốc gia đều tuân theo lần lượt các HTKT-Xh VD như VN đi lên CNXH bỏ qua TBCN đó là trường hợp phát triển rút ngắn bỏ qua 1 vài HTKT-XH

3. Vận dụng học thuyết, nước ta đã vận dụng con đg tiến lên XHCN và bỏ qua TBCN

Đảng ta khẳng định " độc lập dân tộc, và CNXH ko tách rời nhau" đó là quy luật phát triển của CM VN là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối cm của Đảng.

- Điều kiện quốc tế:

Khoa học công nghệ hiện đại, quá trình toàn cầu hóa diến ra mạnh mẽ...

- Điều kiện lịch sử: nhân dân đoàn kết yêu nước,thị trương thuận lợi, tài nghên phong phú...

- CNXH mà nhân dân ta đang xd là:

+ do dân làm chủ

+có nền kt phát triển ccao, LLSX phát triển tiên tiến..

+nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dan tộc

+cá dân tộc bình đẳng đoàn kết

+quan hệ hợp tác với các nước trên TG...

Câu9. ĐỊnh nghĩa giai cấp của Lênin, nguồn gốc hình thành giai cấp,vai trò đầu tranh giai cấp

1. Định nghĩa giai cấp của Lênin: giai cấp là tập đoàn ng to lớn, gômg những ng khác nhau về địa vị của họtrong hệ thống sx xh nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những TLSX, cách thức hưởng thụ và phần của cải ít hay nhiều mà họ đc hưởng. giai cấp là nhưng tập đoàn ng mà tập đoàn này chiếm đoạt tập đoàn khác do có địa vị khác nhau trong chế độ kt xh nhất định.

2. Nguồn gốc hình thành giai cấp

Trong xh nguyên thủy, LLSX chưa phát triển, năng suaats lao đọng chưa cao. Con ng cần phải dựa vào nhau mà sống, giai cấp chưa xuất hiện.

Sx ngày càng pt với sự pt của LLSX công cụ lao động bằng kim laoij ra đời, phân công lao động từng bước hình thành, QHSX ăn chung làm chung ko còn phù hợp nữa, bbaats bình đẳng về kt nảy sinh. Đó là nghuên nhân hình thành giai cấp.

3. Vai trò đấu tranh giai cấp: đấu tranh giai cấp là động lực đầu tiên phát triển xh trong xh có giai cấp đối kháng.thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao của CMXH mâu thuẫn LLSX và QHSX đc giải quyết,dẫn đến sự chuyển biến từ hình thái kt- xh thấp lên hình thái kt- xh cao hơn.

Đấu tranh giai cấp cải tạo chính bản than giai cấp, buộc giai cấp thống trị phải đổi mới cách sở hữu, quản lý và phân phối.

Do đó đấu trah giai cấp là động lực cho sự pt xh nói chung.

Câu 10. Nhà nước là j? trình bày nguồn gốc bản chất và chức năng của nhà nước.

1. Nhà nước là 1 tổ chức chính trị của giai cấp thống trị nhằm đảm bảo trật tụ hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.

2. Nguồn gốc, bản chất nhà nước

Nhà nước là 1 phạm trù lịch sử nên nó chỉ tồn tại ở 1 giai đoaanj lịch sử nhất định ủa sự phát triển xh và sẽ mất đi khi cơ sở xh ko còn nữa. khi mâu thuẫn giai cáp ko thể điều hòa đc, nguy cơ các gc chẳng những tiêu diệt nhau mà còn tiêu diệt cả xh, nên 1 cơ quan quyền lực ra đời đó là nhà nước

Nhà nước là của gc thống trị nên nhà nươc mang bản chất gc thống trị, ko có nhà nước chung cho các gc.

3. Đặc trưng của NN

Quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định

Có bộ máy quyền lực mang tính cưỡng chế với mọi thành viên trng xh

NN hình thành hệ thong thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị

4. Chức năng của NN

Dưới góc độ tính chất quyền lực chính trị gồm chức năng thống trị của gc và chức năng xh.

Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực có cn đối nội và cn đối ngoại

5. Lien hệ với quá trình xây dựng nhà nước ta...( em buồn ngủ quá! Hihi. Phải đi ngủ thôi. Cơ bản là hết phần triêts rồi đó)

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: