tracnghiem
1-URC 522 , 1995 ICC quy định những chứng từ nào là chứng từ thương mại :
a - Invoice ,
b - Certificate of origin ,
c - Bill of exchange ,
d - Bill of Lading ,
e - Contract
2- Theo URC 522 ICC , Khi chứng từ bị từ chối thanh toán , ngân hàng thu phải có trách nhiệm :
a - Trả ngay các chứng từ bị từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển .
b - Thông báo ngay những lý do từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển
c - Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận được ý kiến của ngân hàng chuyển giải quyết số phận của chứng từ , thì ngân hàng thu sẽ trả lại chứng từ cho ngân hàng chuyển mà không chịu trách nhiệm gì thêm
3- Theo URC 522 ICC , Ngõn hàng nhờ thu ( Collecting Bank ) có thể từ chối sự ủy thác nhờ thu của ngân hàng khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó
a - Có
b - Không
4- Người hưởng lợi đã chấp nhận một L/C trong đó có quy định hoá đơn thương mại phải có xác nhận của ngời yêu cầu mở L/C . Ngân hàng trả tiền đã từ chối thanh toán vì hoá đơn không có xác nhận . Rủi ro này do ai gánh chịu
a - Người yêu cầu mở L/C vì không đến xác nhận kịp thời
b - Người hưởng lợi L/C
5- Khi nào thì việc đề nghị sửa đổi L/C của ngân hàng phát hành có hiệu lực ?
a - Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
b - Ngân hàng phát hành có bằng chứng là người hưởng lợi L/C đã nhận được đề nghi sửa đổi ,
c - Ngay sau khi ngân hàng trả tiền nhận được các chứng từ xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi
6- Ngôn ngữ của hối phiếu trong thanh toán bằng L/C là
a - Ngôn ngữ do người ký phát lựa chọn ,
b - Ngôn ngữ của L/C .
7- Ngân hàng chấp nhận các chứng từ nhiều trang nếu như :
a - Các trang được gắn kết tự nhiên với nhau ,
b - Các trang gắn kết tự nhiên với nhau và được đánh số liên tiếp hoặc có chỉ dẫn tham khảo bên trong trang .
c - Các trang rời nhau và đánh số liên tiếp nhau .
8- Các chứng từ có in tiêu đề tên của công ty , khi ký có cần thiết phải nhắc lại tên của công ty bên cạnh chữ ký không .
a - Có ,
b - Không
9- Ngân hàng phát hành thông báo L/C qua Ngân hàng thông báo A. Theo thoả thuận giữa người hưởng lợi và người xin mở L/C rằng chuyển ngân hàng thông báo sang ngân hàng B, Ngân hàng phát hành tiến hành sửa đổi tên của ngân hàng thông báo là B,vậy :
a - Ngân hàng phát hành có thể thông báo sự sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu ngân hàng B thông báo cho ngân hàng A biết điều này.
b - Ngân hàng phát hành phải thông báo sự sửa đổi qua ngân hàng A.
c - Ngân hàng phát hành có thể thông báo sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu họ thông báo cho ngân hàng A huỷ bỏ L/C đó .
10- Ngân hàng phát hành và Ngân hàng xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất không quá:
a - 7 ngày làm việc ngân hàng cho mỗi ngân hàng .
b - 7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng.
c - 7 ngày ngân hàng.
11- Vận đơn hoàn hảo nghĩa là gì?
a - Là một vận đơn không có bất cứ sự sửa lỗi ( correction ) nào.
b - Là một vận đơn phù hợp với các điều kiện của L/C về mọi phương diện.
c - Là một vận đơn không có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì và hoặc hàng hoá.
12- Ngân hàng phát hành L/C có ghi tham chiếu eUCP 1.0 ICC đã từ chối thanh toán cho người hưởng lợi L/C với lý do là các chứng từ điện tử không được xuất trình đồng thời với nhau là :
a - đúng ,
b - sai
13- Ngân hàng phát hành L/C tham chiếu eUCP 1.0 ICC có quyền từ chối thanh toán nếu người hưởng lợi xuất trình bản thông báo hoàn thành không đúng hạn ?
a- có ,
b- không
14- Nếu một chứng từ điện tử là chứng từ vân tải không ghi rõ ngày giao hàng thì ngày nào là ngày giao hàng :
a- Ngày giao hàng ghi trong L/C ,
b- Ngày phát hành chứng từ điện tử ,
c- Ngày nhận được chứng từ điện tử .
15- Ngân hàng phát hành L/C tham chiếu eUCP 1.0 ICC có quyền từ chối thanh toán , khi
a- hàng giao không phù hợp với L/C ,
b- không thể xác nhận được tính chân thật bề ngoài của chứng từ điện tử ,
c- chứng từ điện tử không phù hợp điều kiện và điều khoản của L/C .
1- Có phải UCP là văn bản pháp lý duy nhất để dẫn chiếu vào L/C .
a- Có ,
b- Không .
2- Nếu trong L/C không chỉ rõ áp dụng UCP nào thì :
a- L/C tự động áp dụng UCP 500 ,
b- L/C áp dụng UCP 400 ,
c- L/C không áp dụng UCP nào cả .
3- Ngay cả khi UCP được dẫn chiếu áp dụng , các ngân hàng có thể không áp dụng một số điều khoản nào đó đối với từng loại L/C riêng biệt
a- Đúng ,
b- Sai .
4- Một L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP 500 mà không nói đến ISBP 645 thì :
a- Không áp dụng ISBP 645 ,
b- Đương nhiên áp dụng ISBP 645 .
5- Một L/C dẫn chiếu ISBP 645 mà không dẫn chiếu UCP 500 thì
a- Đương nhiên áp dụng UCP 500 ,
b- Chỉ áp dụng ISBP 645 .
6- Một L/C dẫn chiếu áp dụng eUCP 1.0 mà không dẫn chiếu UCP 500 , ISBP 645
a- Chỉ áp dụng eUCP 1.0 ,
b- Đương nhiên áp dụng cả UCP , ISBP .
7- Theo quy định của UCP 500 1993 ICC ,Các tổ chức nào có thể phát hành L/C
a- Ngân hàng Nhà nước ( trung ương ) ,
b- Công ty bảo hiểm ,
c- Ngân hàng thương mại ,
d- Công ty chứng khoán .
8- Những tổn thất phát sinh ra từ những điều mơ hồ ghi trong đơn xin phát hành L/C hoặc sửa đổi L/C sẽ do ai gánh chịu :
a- Ngân hàng phát hành L/C ,
b- Người yêu cầu phát hành L/C .
9- Các ngân hàng có thể chấp nhận yêu cầu phát hành một L/C " tương tự "
a- Đúng ,
b- Sai .
11- Người yêu cầu mở L/C phải hoàn trả tiền cho Ngân hàng phát hành trừ khi anh ta thấy
rằng :
a- Hàng hoá có khuyết tật ,
b- Hàng hoá trái với hợp đồng ,
c- Các chứng từ xuất trình không phù hợp với các điều kiện của L/C.
12- Ngân hàng thông báo L/C phát hành bằng điện không có TEST :
a- Từ chối thông báo L/C và báo ngay cho người hưởng lợi biết ,
b- Phải xác minh tính chân thật của bức điện , nếu ngân hàng muốn thông báo L/C đó .
c- Có thể thông báo L/C mà không chịu trách nhiệm gì .
13- Một L/C yêu cầu hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu mở L/C
a- Yêu cầu này sẽ bị bỏ qua ,
b- Hối phiếu sẽ được coi như chứng từ phụ ,
c- UCP , ISBP cấm không được quy định như thế .
14- Ai ký phát hối phiếu theo L/C
a- Người xuất khẩu ,
b- Ngân hàng thông báo ,
c- Người hưởng lợi L/C
15- Tên của người hưởng lợi ghi trên L/C là " Barotex International Company, Ltd" . Tên
của người hưởng lợi ghi trên những chứng từ nào dưới đây là không khác biệt với L/C
a- Hoá đơn : " Barotex Company , Ltd "
b- Bill of Lading : " Barotex Int'L Company , Ltd " ,
c- C/O : " Barotex Int'L Co ,Limited " .
1- Trên cùng một chứng từ mà có phông chữ khác nhau, thậm chí có cả chữ viết tay , thì có coi chứng từ đó đ' bị sửa chữa và thay đổi
a- Đúng ,
b- Sai .
2-Một L/C quy định " Không muộn hơn 2 ngày sau ngày giao hàng , ng−ời xuất khẩu phải thông báo bằng điện cho người nhập khẩu về ETA ". Nếu ngày giao hàng là ngày 1/10/2004 , thì ngày phải thông báo là ngày nào ?
a- 28/9/2004 ,
b- 3/10/2004 ,
c- 4/10/2004 .
3- Ngân hàng phát hành đã từ chối thanh toán với lý do ngày tháng ghi giữa các chứng từ mâu thuẫn nhau : 25 November 2003 , 25 Nov 03 , 2003.11.25 là
a- Đúng ,
b- Sai .
4- Khi nào thì sửa đổi L/C của ngân hàng phát hành có hiệu lực ?
a- Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
b- Ngân hàng phát hành có bằng chứng là người hưởng lợi L/C đã nhận được đề nghi sửa đổi ,
c- Ngay sau khi ngân hàng trả tiền nhận được các chứng từ xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi.
5- Ngân hàng phát hành :
a- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu người hưởng lợi vẫn chưa thông báo chấp nhận sửa đổi ,
b- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận sửa đổi .
6- Người hưởng lợi có thể chấp nhận một phần sửa đổi L/C trong văn bản chấp nhận của mình
a- Có ,
b- Không .
7- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối các chứng từ như hối phiếu , chứng từ bảo hiểm đã không ghi ngày tháng ký phát chứng từ :
a- Đúng ,
b- Sai .
8- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối hoá đơn thương mại đ' không được ký, cho dù L/C không yêu cầu
a- Đúng ,
b- Sai .
9- Khi phát hành L/C, ngân hàng phát hành L/C đã không ghi từ "có thể huỷ ngang" trong nội dung L/C
a- Dẫu sao L/C vẫn có thể huỷ ngang vì thuật ngữ "không thể huỷ ngang" không được ghi vào.
b- Ngân hàng có thể thêm thuật ngữ "có thể huỷ ngang" bằng cách đưa ra bản sửa đổi.
c- L/C chỉ có thể huỷ ngang nếu người hưởng lợi chấp nhận sự tu chỉnh L/C một cách rõ ràng.
10- Điều 43a UCP quy định nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình , thì ngân hàng sẽ có quyền từ chối tiếp nhận chứng từ sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , thời hạn này áp dụng cho những chứng từ nào:
a- Hoá đơn thương mại ,
b- Chứng từ vận tải bản gốc ,
c- Tất cả các chứng từ quy định trong L/C .
11- Các chứng từ Delivery Order , Forwarder's Certificate of Receipt , Mate's Receipt sẽ được kiểm tra :
a- Như các chứng từ vận tải quy định ở các điều 23 - 29 UCP
b- Như các chứng từ khác .
12- Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp được xuất trình đến ngân hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng kiểm tra chứng từ gửi văn bảnxác nhận rằng chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C.
a- Đúng.
b- Sai.
13- Shipping documents gồm những chứng từ :
a- Hoá đơn ,
b- Hối phiếu ,
c- C/O.
15- Nếu L/C không quy định gì khác ,Stale documents acceptable là những chứng từ được xuất trình :
a- Sau khi L/C hết hạn hiệu lực ,
b- Sau thời hạn xuất trình quy định trong L/C ,
c- Sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình chứng từ
1- Ngân hàng không cần kiểm tra cách tính toán chi tiết trong hoá đơn mà chỉ cần kiểm tra tổng giá trị của hoá đơn so với yêu cầu của L/C , trừ khi không có quy định nào khác, là
a- Đúng ,
b- Sai .
2-Theo L/C xác nhận, người hưởng lợi có thể gửi thẳng chứng từ tới Ngân hàng phát hành để yêu cầu thanh toán:
a- Đúng.
b- Sai.
3- Thuật ngữ "chiết khấu" có nghĩa là gì?
a- Thanh toán ngay lập tức.
b- Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến Ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán.
c- Kiểm tra chứng từ và chiết khấu chúng trước ngày đáo hạn .
4- Ngân hàng có thể từ chối chứng từ vì lý do tên hàng ghi trên L/C là " Machine 333 " nhưng hoá đơn thương mại lại ghi " Mashine 333 "
a- Đúng ,
b- Sai .
5- Ngân hàng chấp nhận các chứng từ nhiều trang nếu như :
a- Các trang được gắn kết tự nhiên với nhau,
b- Các trang gắn kết tự nhiên với nhau và được đánh số liên tiếp
c- Các trang rời nhau và đánh số liên tiếp nhau ,
6- Một L/C yêu cầu " Commercial Invoice in 4 copies " , người hưởng lợi L/C phải xuất trình :
a- 4 bản gốc hoá đơn ,
b- 1 bản gốc và 3 bản sao ,
c- 4 bản sao hoá đơn ,
d- 2 bản gốc số còn lại là bản sao .
7- Giữa các chứng từ có những thông tin bổ sung trong kỹ mã hiệu khác nhau như cảnh báo hàng dễ vỡ , rách , không để lộn ngược ...có được coi là có sự sai biệt
a- Có ,
b- không .
8- UCP quy định những chứng từ nào nhất thiết là phải ký , trừ khi L/C quy định ngược lại
a- Hoá đơn ,
b- Hối phiếu ,
c- Vận tải đơn ,
d- Giấy chứng nhận chất lượng .
9- Ngay sau khi nhận được chỉ thị không rõ ràng về việc sửa đổi L/C :
a- Người hưởng lợi phải chỉ thị cho người xin mở L/C liên hệ với ngân hàng phát hành để xác minh.
b- Ngân hàng phát hành phải cung cấp thông tin cần thiết không chậm trễ.
c- Ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng phát hành xác minh không chậm trễ.
10- Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ yêu cầu trong L/C:
a- Để biết chắc rằng chúng có chân thực và phù hợp không.
b- Để đảm bảo rằng tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng có được phản ảnh trong các chứng từ hay không.
c- Để đảm bảo chúng phù hợp trên bề mặt với các điều khoản và điều kiện của L/C.
11- Các chứng từ xuất trình có sai biệt so với L/C thuộc trách nhiệm về ai?
a- Thuộc người xin mở L/C nếu anh ta không từ chối chúng.
b- Thuộc về người hưởng lợi.
c- Thuộc về Ngân hàng chỉ định, nếu ngân hàng này đã thanh toán chúng có bảo lưu.
12- Ngân hàng chỉ định gửi các chứng từ đến Ngân hàng phát hành kèm theo bản công bố chúng hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C.
a- Ngân hàng phát hành không cần kiểm tra lại các chứng từ.
b- Ngân hàng phát hành không thể bất đồng với Ngân hàng chỉ định vì ngân hàng này hành động với tư cách là đại lý của nó.
c- Ngân hàng phát hành có nhiệm vụ kiểm tra lại các chứng từ .
13- Ngân hàng phát hành và Ngân hàng xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất không quá:
a- 7 ngày làm việc ngân hàng cho mỗi ngân hàng .
b- 7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng.
c- 7 ngày ngân hàng.
14- Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng A xác nhận L/C và thông báo cho người hưởng lợi qua ngân hàng B. Ngân hàng B tiếp nhận chứng từ và gửi chúng trực tiếp dến ngân hàng phát hành
a- Ngân hàng phát hành có quyền từ chối chứng từ vì không do Ngân hàng xác nhận xuất trình.
b- Ngân hàng phát hành phải xin uỷ quyền thanh toán từ Ngân hàng xác nhận.
c- Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu chứng từ phù hợp.
15- Ai là người quyết định cuối cùng xem bộ chứng từ có phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C hay không?
a- Người xin mở L/C.
b- Ngân hàng phát hành.
c- Người xin mở L/C và Ngân hàng phát hành.
1- Hai biên lai bưu điện được xuất trình, do hai bưu điện khác nhau đóng dấu nhưng cùng một ngày, có thể hiểu là giao hàng từng phần không?
1.1- Có.
1.2- Không.
2- Nếu ngày hết hiệu lực của L/C rơi vào ngày lễ , thì:
2.1- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc ngay trước ngày lễ.
2.2- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc đầu tiên ngay sau đó
2.3-ngày hết hạn hiệu lực được kéo dài một thời gian đúng bằng kỳ nghỉ.
3- Một L/C được phát hành có hiệu lực trong 6 tháng.
3.1- UCP không khuyến khích các ngân hàng phát hành L/C theo cách này.
3.2- Ngân hàng có thể làm như vậy, nhưng ngày bắt đầu tính vào thời hạn hiệu lực luôn phải là ngày đầu tiên của tháng.
3.3- Cách này chỉ được chấp nhận khi ghi rõ ngày giao hàng.
4- L/C hết hạn vào thứ 7 (ngày ngân hàng nghỉ). Bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng chỉ định vào ngày thứ hai kế tiếp:
4.1- Ngân hàng chỉ định ghi ngày trên phong bao đựng chứng từ là thứ sáu, trước ngày hết hạn.
4.2- Ngân hàng chỉ định có thể ghi ngày trên phong bao là thứ hai vì ngân hàng phát hành biết rõ nó không làm việc vào thứ bảy.
4.3- Ngân hàng chỉ định phải đưa ra bản công bố rằng bộ chứng từ được xuất trình trong thời hạn hiệu lực được gia hạn theo đúng điều khoản 44 mục (a) của UCP 500.
5- Các từ "ngay lập tức" hay "càng nhanh càng tốt" có nghĩa là:
5.1- 3 ngày.
5.2- 7 ngày làm việc.
5.3- Sẽ bị các ngân hàng bỏ qua.
6- Nếu L/C quy định số lượng hàng gồm 10 ô tô và 5 máy kéo , cho phép giao hàng từng phần , một hoá đơn chỉ kê khai đ' giao 4 ô tô , liệu Ngân hàng có chấp nhận không ?
6.1- Có
6.2- Không
7- Ai là người ký phát hối phiếu theo L/C :
7.1- Người xuất khẩu ,
7.2- Người yêu cầu phát hành L/C ,
7.3- Người hưởng lợi L/C .
8- Một hoá đơn kê khai tất cả hàng hoá chỉ rõ trên L/C , đồng thời ghi chú các mặt hàng đã được giao , liệu Ngân hàng có chấp nhận không ?
8.1- Có.
8.2- Không.
9- Trong số các loại sau, Theo UCP 500 thì chứng từ nào là chứng từ tài chính?
9.1- Hóa đơn.
9.2- Giấy báo có.
9.3- Hối phiếu.
9.4-Vận đơn đường biển.
10- Ngân hàng từ chối tiếp nhận Giấy chứng nhận xuất xứ vì không ghi ngày tháng xác nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá là :
10.1- Đúng ,
10.2- Sai .
11- Nếu L/C yêu cầu C/O do Người xuất khẩu cấp , ngân hàng có thể từ chối tiếp nhận C/O vì do Phòng thương mại ở nước xuất khẩu cấp là:
11.1- Đúng ,
11.2 - Sai .
12- Giấy C/O có thể ghi người gửi hàng hoặc người xuất khẩu là một người khác với người hưởng lợi L/C hoặc người gửi hàng ghi trong chứng từ vận tải
12.1- Có thể ,
12.2- Không thể .
13- Một L/C có thể chuyển nhượng ghi "có thể chiết khấu tại quầy ngân hàng người hưởng lợi", người hưởng lợi đầu tiên yêu cầu ngân hàng chuyển nh−ợng chuyển nơi thanh toán tới nước của người hưởng lợi thứ hai. Ngân hàng có thể làm được như vậy không ?
13.1- Có.
13.2- Không.
14- Một L/C chỉ có thể chuyển nhượng được nếu:
14.1- Nó ghi rõ rằng nó có thể chia nhỏ.
14.2- Nó được xác nhận và ngân hàng xác nhận cho phép chuyển nh−ợng.
14.3- Nó được phát hành dưới hình thức có thể chuyển nhượng.
15- Nếu một thư tín dụng chuyển nhượng là loại thư tín dụng chiết khấu tự do, thì:
15.1- Các ngân hàng đều có thể trở thành ngân hàng chuyển nhượng.
15.2- Chỉ có ngân hàng được uỷ nhiệm trong L/C mới có thể trở thành ngân hàng chuyển nhượng.
15.3- Chỉ có ngân hàng của người hưởng lợi thứ hai mới là ngân hàng chuyển nhượng.
16- Ngân hàng được uỷ nhiệm trả tiền trong L/C chuyển nhượng có thể từ chối chuyển nhượng L/C chuyển nhượng được không?
16.1- Có ,
16.2- Không.
17- A là người hưởng lợi một L/C chuyển nhượng trong L/C quy định không cho phép giao hàng từng phần, vậy:
17.1- A có thể chuyển nhượng cho cả B và C.
17.2- A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể tái chuyển nhượng cho A.
17.3- A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể chuyển nhượng cho C.
18- Nếu một L/C chuyển nhượng quy định giao hàng theo điều kiện CIF, người hưởng lợi thứ hai phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm.
18.1- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ nhất.
18.2- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ hai.
18.3- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ hai, với điều kiện người hưởng lợi thứ nhất xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm cho phần chênh lệch.
19- Chứng từ nào không thay thế được trong thanh toán bằng L/C chuyển nhượng ?
19.1- Hoá đơn.
19.2- Bill of Lading
19.3- Hối phiếu.
20- Người hưởng lợi của một L/C không có ghi là có thể chuyển nhượng được có quyền
yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C
20.1- Có ,
20.2- không .
1- Ngân hàng từ chối không tiếp nhận Bill of Lading ghi " Duplicate " ," Triplicate" với lý do là thiếu chữ "Original" là
1.1- Đúng ,
1.2- Sai .
2- Trên B/L ghi " shipped in apparent good order" hoặc "clean on board" là không khác biệt với cách ghi " Shipped on board " là
2.1- Đúng ,
2.2- Sai .
3- Một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu do đại lý của chủ tàu ký vẫn phải ghi rõ tên của thuyền trưởng.
3.1- Đúng.
3.2- Sai.
4- L/C yêu cầu xuất trình hợp đồng thuê tàu.
4.1- Ngân hàng thông báo phải kiểm tra hợp đồng.
4.2- Ngân hàng thông báo phải trả lại cho người hưởng lợi.
4.3- Ngân hàng thông báo sẽ chuyển nó cho Ngân hàng phát hành mà không cần kiểm tra hay chịu trách nhiệm gì.
5- Một L/C quy định cảng bốc hàng là " any European Port " .Trên Vận đơn hợp đồng thuê tầu phải ghi cảng bốc hàng nào
5.1- Bất cứ cảng bốc nào ở Châu âu ,
5.2- Một cảng nào đó chủ yếu ở Châu âu ,
5.3- Một cảng đã bốc hàng thực tế trong bất cứ cảng nào ở Châu âu.
6- L/C yêu cầu xuất trình "Multimodal transport document".Ngân hàng có thể không tiếp nhận :
6.1- Ocean Bill of Lading ,
6.2- Charter party Bill of Lading ,
6.3- Combined transport document .
6.4- Combined Bill of Lading .
7- Chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ:
7.1- Dùng cho việc vận chuyển có sự tham gia của ít nhất hai con tàu khác nhau.
7.2- Ghi nhận rằng chuyển tải đã đuợc thực hiện.
7.3- Dùng cho việc vận chuyển liên quan đến ít nhất hai phương thức vận chuyển khác nhau.
8- Nếu một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ vận tải đa phương thức dùng cho cả quá trình chuyên chở, các ngân hàng sẽ bỏ qua các điều kiện trong L/C cấm chuyển tải.
8.1- Đúng.
8.2- Sai.
9- L/C yêu cầu một bộ AWB đầy đủ. AWB số 3 dành cho người gửi hàng có được chấp nhận
9.1- Có.
9.2- Không.
10- Một chứng từ vận tải, ghi tên người gửi hàng không phải là người hưởng lợi của L/C, phải từ chối.
10.1- Đúng.
10.2- Sai.
11-"Cước phí có thể được trả trước" tạo thành bằng chứng rằng cước phí đã được thanh toán.
11.1- Đúng.
11.2- Sai.
12- Một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ bảo hiểm. Chứng từ nào trong số các chứng từ sau không được chấp nhận?
12.1- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
12.2- Giấy bảo hiểm tạm thời.
12.3- Bảo hiểm đơn.
13- Một L/C giao hàng điều kiện CIF và yêu cầu một giấy chứng nhận bảo hiểm. Trong số các loại sau, giấy chứng nhận nào được chấp nhận?
13.1- Bảo hiểm đúng 100% .
13.2- Bảo hiểm 113% CIF
13.3- Bảo hiểm 110% CIF , nếu L/C không quy định số tiền bảo hiểm tối thiểu .
13.4- Bảo hiểm 110% số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định trong L/C , nếu L/C quy định
14- Một chứng từ bảo hiểm ghi ngày muộn hơn ngày ký phát B/L vẫn được chấp nhận là.
14.1- Đúng.
14.2- Sai.
15- Với loại "bảo hiểm mọi rủi ro" tất cả các rủi ro có thể xảy ra đều được bảo hiểm.
15.1- Đúng.
15.2- Sai.
16- Hoá đơn luôn phải được ký.
16.1- Đúng.
16.2- Sai.
17- Số tiền L/C là 100.000 đô la Mĩ. Một hoá đơn ghi số tiền 105.000 đô la Mĩ được xuất trình, nếu giao hàng một lần ,
17.1- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó và chỉ trả 100.000 đô la Mĩ.
17.2- Ngân hàng chỉ định có thể từ chối hoá đơn đó vì đã vượt quá số tiền L/C.
17.3- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó với điều kiện số hàng trị giá 5.000 đô la Mĩ cũng đã được gửi.
18- Nếu L/C yêu cầu xuất trình " Commercial Invoice " , ngân hàng có thể từ chối :
18.1- Invoice ,
18.2- Consular Invoice ,
18.3- Tax invoice .
18.4- Proforma invoice
19- Từ "khoảng" dùng để chỉ số lượng được hiểu là cho phép một dung sai ± 10%.
19.1- Số lượng.
19.2- Số lượng và số tiền.
20- Khi nào dung sai ± 5% được áp dụng?.
20.1- Khi số lượng được thể hiện bằng kilôgam hoặc mét.
20.2- Khi số lượng được thể hiện bằng đơn vị chiếc.
1- Nếu L/C không yêu cầu ghi rõ ngày gửi hàng thực tế, ngày giao hàng trong trường hợp vận chuyển bằng đường hàng không là
1.1- ngày nhận hàng hoá.
1.2- ngày phát hành AWB.
1.3- ngày bay thực tế ghi trong ô "chuyến bay/ ngày" của AWB .
2- Ngày đáo hạn hối phiếu " 180 ngày sau ngày xuất trình" là ngày nào?
2.1- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền
2.2- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền nếu chứng từ phù hợp với L/C .
2.3- Trong trường hợp chứng từ có sai biệt , sau khi thương lượng, ngân hàng đồng ý thanh toán hôí phiếu , ngày đáo hạn của hối phiếu là ngày sau ngày đồng ý thanh toán đó .
3- Nếu L/C yêu cầu B/L được lập "theo lệnh"và ký hậu, thì ai là người ký hậu?
3.1- Ngân hàng chiết khấu.
3.2- Người gửi hàng.
3.3- Công ty vận tải.
4- Vận đơn hoàn hảo nghĩa là gì?
4.1- Là một vận đơn không có bất cứ sự sửa lỗi ( correction ) nào.
4.2- Là một vận đơn phù hợp với các điều kiện của L/C về mọi phương diện.
4.3- Là một vận đơn không có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì / hàng hoá.
5- Nếu L/C yêu cầu " clean Bill of lading " , ngân hàng có thể từ chối không nhận những B/L nào
5.1- B/L ghi " bao bì hàng hoá bị rách ",
5.2- " Shipped on board " B/L ,
5.3- " clean shipped on board " B/L .
5.4- Bao bì dùng lại .
6- L/C yêu cầu một AWB. Liệu một HAWB có đ−ợc chấp nhận không, nếu tất cả các yêu cầu về AWB trong UCP đều được đáp ứng đầy đủ:
6.1- Có.
6.2- Không.
7- Một B/L đã xoá từ " clean" trên B/L đ' ghi chú " clean on board " , hỏi ngân hàng có thể coi B/L là " unclean" không
7.1- Có
7.2- không .
8- Theo UCP 500 ,Ngân hàng chấp nhận Phiếu bảo hiểm tạm thời là
8.1- Đúng.
8.2- Sai.
9- Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm phát hành sẽ được ngân hàng chấp nhận , nếu như :
9.1- Do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm ký đối chứng ( countersigned ) ,
9.2- Do công ty bảo hiểm đã ký,
9.3- Do đại lý của người bảo hiểm đã ký .
10- Ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ bảo hiểm thể hiện các rủi ro bảo hiểm có khoảng cách tối thiểu là
10.1- Từ kho cảng đi đến kho cảng đến ,
10.2- door to door ,
10.3- Từ địa điểm giao hàng tại đến địa điểm dở hàng tại nơi đến quy định trong L/C ,
10.4- Từ nơi nhận hàng để gửi đến nơi hàng đến cuối cùng quy định trong L/C .
11- L/C có yêu cầu một vận đơn đường biển; nhưng lại xuất trình một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu thì có được chấp nhận không ?
11.1- Có.
11.2- Không
12- Một vận đơn của người chuyên chở do thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng thì có được chấp nhận không?
12.1- Có.
12.2- Không.
13- Một vận đơn của người chuyên chở do đại lý của thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng có được chấp nhận không?
13.1- Có.
13.2- Không.
14- Nếu phải ghi chú "đã bốc hàng lên tầu" trên B/L " nhận hàng để chở" thì người ký B/L phải ghi:
14.1- Ngày hàng hoá đã được bốc lên tàu.
14.2-Ngày hàng đã được bốc lên tàu đích danh và phải được xác thực.
14.3- Ngày hàng hoá đã được bốc lên tàu, được xác thực bởi tên của bên ghi chú.
15- Liệu một bộ vận đơn đầy đủ chỉ bao gồm một bản gốc (1/1)?
15.1- Có.
15.2- Không.
16- L/C cấm chuyển tải. Một vận đơn công- te- nơ cho toàn bộ chuyến đi và được xuất trình với điều khoản " Người chuyên chở chỉ bảo lưu quyền chuyển tải" có được chấp nhận không?
16.1- Có.
16.2- Không.
17- Vận đơn có chức năng.
17.1- Là bằng chứng về nghĩa vụ của người gửi hàng đối với công ty vận tải.
17.2- Là bằng chứng thanh toán cước phí.
17.3- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở .
18- Chứng từ nào trong số các chứng từ sau là giấy chứng nhận "quyền sở hữu đối với hàng hoá" ?.
18.1- AWB.
18.2- Vận đơn đường biển .
18.3- RWB
18.4- SWB
19- Một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu do thuyền trưởng ký vẫn phải ghi rõ tên của người chuyên chở.
19.1- Đúng.
19.2- Sai.
20- Ngân hàng từ chối không tiếp nhận Bill of Lading ghi " Duplicate " ," Triplicate" với lý do là thiếu chữ "Original" là
20.1- Đúng ,
20.2- Sai .
1- Ngay khi nhận được thông báo một L/C được chuyển bằng điện như là bản có giá trị thực hiện, ngân hàng thông báo phát hiện bức điện thực ra không hoàn chỉnh:
1.2- L/C bằng điện đó có được coi là bản có giá trị thực hiện.
1.3- L/C bằng điện đó chỉ có giá trị tham khảo.
1.4- Ngân hàng thông báo gánh chịu rủi ro nếu nó không báo lại tình trạng đó cho Ngân hàng phát hành không chậm trễ.
2- Ngân hàng phát hành thông báo L/C qua Ngân hàng thông báo A. Theo thoả thuận giữa người hưởng lợi và người xin mở L/C chuyển ngân hàng thông báo sang ngân hàng B, Ngân hàng phát hành tiến hành sửa đổi tên của ngân hàng thông báo là B,vậy :
2.1- Ngân hàng phát hành có thể thông báo sự sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu ngân hàng B thông báo cho ngân hàng A biết điều này.
2.2- Ngân hàng phát hành phải thông báo sự sửa đổi qua ngân hàng A.
2.3- Ngân hàng phát hành có thể thông báo sửa đổi qua ngân hàng B và yêu cầu họ thông báo cho ngân hàng A huỷ bỏ L/C đó .
3- Ngay sau khi nhận được chỉ thị không rõ ràng về việc sửa đổi L/C :
3.1- Người hưởng lợi phải chỉ thị cho người xin mở L/C liên hệ với ngân hàng phát hành để xác minh.
3.2- Ngân hàng phát hành phải cung cấp thông tin cần thiết không chậm trễ.
3.3- Ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng phát hành xác minh không chậm trễ.
4- Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ yêu cầu trong L/C :
4.1- Để biết chắc rằng chúng có chân thực và phù hợp không.
4.2- Để đảm bảo rằng các tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế có được phản ảnh trong các chứng từ hay không .
4.3- Để đảm bảo rằng chứng từ phù hợp trên bề mặt với các điều khoản và điều kiện của L/C.
5- Nếu chứng từ không quy định trong L/C được xuất trình, ngân hàng chiết khấu:
5.1- Phải trả lại cho người xuất trình.
5.2- Phải chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không chịu trách nhiệm gì.
5.3- Có thể chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không cam kết gì nếu người hưởng lợi yêu cầu.
6- Các chứng từ xuất trình có sai biệt so với L/C thuộc trách nhiệm về ai?
6.1- Thuộc người xin mở L/C nếu anh ta không từ chối chúng.
6.2- Thuộc về người hưởng lợi.
6.3- Thuộc về Ngân hàng chỉ định, nếu ngân hàng này đ' thanh toán chúng có bảo lưu.
7- Ngân hàng chỉ định gửi các chứng từ đến Ngân hàng phát hành kèm theo bản công bố chúng hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C.
7.1- Ngân hàng phát hành không cần kiểm tra lại các chứng từ.
7.2- Ngân hàng phát hành không thể bất đồng với Ngân hàng chỉ định vì ngân hàng này hành động với tư cách là đại lý của nó.
7.3- Ngân hàng phát hành có nhiệm vụ kiểm tra lại các chứng từ .
8- Ngân hàng phát hành và Ngân hàng xác nhận có một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất không quá:
8.1- 7 ngày làm việc ngân hàng cho mỗi ngân hàng .
8.2- 7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng.
8.3- 7 ngày ngân hàng.
9- Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng A xác nhận L/C và thông báo cho người hưởng lợi qua ngân hàng B. Ngân hàng B tiếp nhận chứng từ và gửi chúng trực tiếp dến ngân hàng phát hành
9.1- Ngân hàng phát hành có quyền từ chối chứng từ vì không do Ngân hàng xác nhận xuất trình.
9.2- Ngân hàng phát hành phải xin uỷ quyền thanh toán từ Ngân hàng xác nhận.
9.3- Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu chứng từ phù hợp.
10- Ai là người quyết định cuối cùng xem bộ chứng từ có phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C hay không?
10.1- Người xin mở L/C.
10.2- Ngân hàng phát hành.
10.3- Người xin mở L/C và Ngân hàng phát hành.
11- "Các chứng từ thể hiện trên bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C" có nghĩa gì?
11.1- Các chứng từ là chân thực và không giả mạo.
11.2- Các chứng từ không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng như đã được phản ảnh trong UCP.
11.3- Trên bề mặt của các chứng từ phải phù hợp với điều kiện của L/C và không mâu thuẫn lẫn nhau .
12- Nếu ngân hàng phát hành thấy rằng các chứng từ trên bề mặt không phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C mà ngân hàng không thể tiếp nhận chứng từ :
12.1- Nó phải tiếp cận người xin mở L/C để xin bỏ qua các sai biệt.
12.2- Nó có thể trả lại bộ chứng từ cho người xuất trình lưu ý anh ta tất cả các sai biệt.
12.3- Nó phải trả lại cho người xuất trình ngay.
13- Nếu một hối phiếu có ghi kỳ hạn là " 360 ngày kể từ ngày B/L" , ngày của B/L nào để tính ngày đáo hạn của hối phiếu
13.1- Ngày 20/03/2004 là ngày ký phát B/L " on board " ,
13.2- Ngày 15/03/2004 là ngày phát hành B/L " Received for shipment ",
13.3- Ngày 15/03/2004 là ngày phát hành B/L " Received for shipment " và trên B/L đó có 3 ghi chú bốc hàng :
- 13.3.1- " Clean shipped on board " 21/03/2004 ;
- 13.3.2- " Clean shipped on board" 22/03/2004;
- 13.3.3.- " Clean shipped on board" 26/03/2004 .
14- Nếu bộ chứng từ có 20 sai biệt được xuất trình đến Ngân hàng phát hành, ngân hàng phải gửi bản lưu ý sai biệt cho người xuất trình, chỉ ra:
14.1- Một số sai biệt cơ bản bởi vì không cần phải chỉ rõ tất cả.
14.2- Chi tiết về 20 sai biệt đã phát hiện.
14.3- Các sai biệt cơ bản kèm theo cụm từ "và các sai biệt khác".
15- Khi kiểm tra chứng từ Ngân hàng phát hành thông báo các sai biệt trong bộ chứng từ nhưng lại không có thể giữ chúng để chờ quyền định đoạt của người xuất trình, thì
15.1- các sai biệt được coi là đã được bỏ qua, Ngân hàng phát hành mất quyền khiếu nại về chứng từ có sai biệt .
15.2- Ngân hàng phát hành phải đợi người xin mở L/C đồng ý bỏ qua các sai biệt vì nó đã báo cho người xuất trình là bộ chứng từ không phù hợp.
15.3- Ngân hàng phát hành phải giữ bộ chứng từ để chờ quyền định đoạt của người xin mở L/C.
16- Có nhiều bộ B/L xuất trình theo một hối phiếu kỳ hạn " 180 ngày kể từ ngày B/L " , hỏi ngày nào được dùng để tính ngày đáo hạn của hối phiếu
16.1- Ngày của B/L đầu tiên ,
16.2- Ngày ghi chú " on board " của B/L cuối cùng ,
16.3- Ngày phát hành của B/L " on board " của B/L cuối cùng .
17- Các ngân hàng có thể phải lãnh trách nhiệm do hậu quả gây ra bởi:
17.1- thất lạc chứng từ được gửi đi theo điều kiện của L/C.
17.2- bức điện gửi đi bị cắt xén.
17.3- dịch L/C sang ngôn ngữ của người hưởng lợi .
18- Khi chỉ định một ngân hàng khác thực thi các chỉ thị của người xin mở L/C, ngân hàng phát hành đang hành động
18.1- với chi phí và rủi ro của nó.
18.2- với chi phí và rủi ro của người xin mở L/C .
19- Nếu tất cả tiền hoa hồng và phí do người hưởng lợi chịu mà Ngân hàng thông báo không thể thu được phí đó, vậy người có trách nhiệm cuốí cùng trả phí đó là ai?
19.1- Ngân hàng phát hành .
19.2- Ngân hàng thông báo bởi vì lẽ ra nó phải thu trước khi thông báo L/C.
19.3- Người xin mở L/C .
20- Bản hoá đơn nào sẽ được chấp nhận là chứng từ gốc:
20.1- bản sao hoá đơn bằng giấy than đã được ký hợp lệ bằng tay.
20.2- Nếu bản hoá đơn photocopy được đóng dấu "bản gốc" và có chữ ký được tạo qua hệ thống máy Fax.
20.3- Bản sao hoá đơn qua hệ thống máy tính và đ−ợc ký bằng cách đóng dấu.
1- Có thể áp dụng một hoặc một số điều khoản nào đó của URC 522 1995 ICC trái với những nguyên tắc cơ bản của luật Việt nam :
1.1- Có
1.2- Không
2-URC 522 quy định những chứng từ nào là chứng từ thương mại :
2.1- Invoice ,
2.2- Certificate of origin ,
2.3- Bill of exchange ,
2.4- Bill of Lading ,
2.5- Contract .
3-Ngân hàng nhờ thu ( Collection Bank ) có thể từ chối sự ủy thác nhờ thu của ngân hàng khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó
3.1- Có ,
3.2- Không .
4-Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn ( Clean Collection ) , người xuất khẩu phải xuất trình những chứng từ nào :
4.1- Bill of Lading ,
4.2- AWB ,
4.3- Invoice
4.4- Bill of Exchange .
5-Nếu Chỉ thị nhờ thu không quy định rõ điều kiện nhờ thu , thì ngân hàng nhờ thu sẽ trao chứng từ cho người nhập khẩu theo ủiều kiện nào
5.1- D/P ,
5.2- D/A ,
5.3- D/TC .
6-Trong thư ủy thác nhờ thu ( Collection Letter ) chỉ rõ người trả tiền (Drawee) phải thanh tóan cả tiền lãi ( nếu có ) và không giải thích gì thêm .Do người trả tiền chỉ trả tiền hàng mà không trả tiền lãi , cho nên ngân hàng thu không trao chứng từ cho người trả tiền , theo quy định của URC 522 1995 ICC là
6.1- đúng ,
6.2- Sai .
7-Theo URC 522 1995 ICC , Các ngân hàng chuyển ( Remitting Bank ) , ngân hàng thu (Collection Bank ) có chịu trỏch nhiệm kiểm tra chứng từ nhờ thu :
7.1- Có ,
7.2- Không .
8-Ngân hàng xuất trình ( Presenting Bank ) có thể là ngân hàng nào
8.1- Ngân hàng thu , nếu người nhờ thu chỉ định ,
8.2- Ngân hàng thu , nếu ngân hàng chuyển không chỉ định ,
8.3- Ngân hàng khác không có quan hệ đại lý với ngân hàng chuyển .
9-Có thể ghi lãi suất bên cạnh số tiền của một hối phiếu trả tiền ngay , nếu như trong chỉ thị nhờ thu có quy định khoảng thời gian mà trong khoảng thời gian đó người trả tiền phải thực hiện thanh toán .
9.1- Có ,
9.2- Không .
10-Nếu ngân hàng thu nhận được số lượng và số loại chứng từ nhiều hơn và hoặc không có liệt kê trong bảng kê khai chứng từ thì :
10.1- Ngân hàng thu phải trả lại cho ngân hàng chuyển ,
10.2- Ngân hàng thu chỉ xuất trình những chứng từ quy định trong bảng kờ khai chứng từ,
10.3- Ngân hàng thu cứ thế xuất trình để đòi tiền người trả tiền .
11-Hình thức và ngôn ngữ của các chứng từ mà người trả tiền hoặc ngân hàng thu phải tạo lập không được quy định trong chỉ thị hoặc thư ủy thác nhờ thu
11.1- phải giống như hình thức và ngôn ngữ của các chứng từ xuất trình ,
11.2- có thể khác .
12- Người xuất khẩu cú thể gửi hàng trực tiếp vào địa chỉ của ngân hàng ở nước người nhập khẩu
12.1- phải báo trước cho ngân hàng đó ,
12.2- phải trả chi phí bảo quản cho ngân hàng đó ,
12.3- phải được sự đồng ý của ngân hàng đó .
13- Ngân hàng thu từ chối nhận chứng từ vì người nhập khẩu thông báo rằng người xuất khẩu không giao hàng là
13.1- đúng ,
13.2- Sai .
14- Ngân hàng thu không giao chứng từ cho người nhập khẩu vì người nhập khẩu chấp nhận thanh toán hối phiếu trả chậm không đầy đủ về hình thức và không đúng về nội dung là
14.1- đúng ,
14.2- Sai .
15- Trong trường hợp nào thì ngân hàng thu sẽ không giao chứng từ là đúng :
15.1- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu mà người trả tiền không trả phí nhờ thu ,
15.2- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu và không thể bỏ qua mà người trả tiền không trả phí nhờ thu
16- Khi chứng từ bị từ chối thanh toán , ngân hàng thu phải có trách nhiệm :
16.1- Trả ngay các chứng từ bị từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển .
16.2- Thông báo ngay những lý do từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển chứng từ .
16.3- Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận được ý kiến của ngân hàng chuyển giải quyết số phận của chứng từ , thì ngân hàng thu sẽ trả lại chứng từ cho ngân hàng chuyển mà không chịu trách nhiệm gì thêm .
17- Có phải UCP là văn bản pháp lý duy nhất để dẫn chiếu vào L/C .
17.1- Có
17.2- Không
18- Nếu trong L/C không chỉ rõ áp dụng UCP nào thì :
18.1- L/C tự động áp dụng UCP 500 ,
18.2- L/C áp dụng UCP 400 ,
18.3- L/C không áp dụng UCP nào cả .
19- Ngay cả khi UCP được dẫn chiếu áp dụng , các ngân hàng có thể không áp dụng một số điều khoản nào đó đối với từng loại L/C riêng biệt
19.1- Đúng
19.2- Sai
20- Một L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP 500 mà không nói đến ISBP 645 thì :
20.1- Không áp dụng ISBP 645 ,
20.2- Đương nhiên áp dụng ISBP 645
1- Có thể áp dụng một hoặc một số ủiều khoản nào đó của URC 522 1995 ICC trái với những nguyên tắc cơ bản của luật Việt nam :
1.1- Có
1.2- Không
2 -Nếu Chỉ thị nhờ thu không quy định rõ điều kiện nhờ thu , thì ngân hàng nhờ thu sẽ trao chứng từ cho người nhập khẩu theo điều kiện nào
a- D/P ,
b- D/A ,
c- D/TC .
3 -Nếu ngân hàng thu nhận được số lượng và số loại chứng từ nhiều hơn và hoặc không có liệt kê trong bảng kê khai chứng từ thì :
a- Ngân hàng thu phải trả lại cho ngân hàng chuyển ,
b- Ngân hàng thu chỉ xuất trình những chứng từ ghi trong bảng kê khai chứng từ ,
c- Ngân hàng thu cứ thế xuất trình để đòi tiền người trả tiền .
4- Trong trường hợp nào thì ngân hàng thu sẽ không giao chứng từ là đúng :
a- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu mà người trả tiền không trả phí nhờ thu,
b- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu và không thể bỏ qua mà người trả tiền không trả phí nhờ thu .
5- Khi chứng từ bị từ chối thanh toán , ngân hàng thu phải có trách nhiệm :
a- Trả ngay các chứng từ bị từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển .
b- Thông báo ngay những lý do từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển chứng từ .
c- Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận được ý kiến của ngân hàng chuyển giải quyết số phận của chứng từ , thì ngân hàng thu sẽ trả lại chứng từ cho ngân hàng chuyển mà không chịu trách nhiệm gì thêm .
6- Có phải UCP là văn bản pháp lý duy nhất để dẫn chiếu vào L/C .
a- Có ,
b- Không .
7- Một L/C dẫn chiếu ISBP 645 mà không dẫn chiếu UCP 500 thì
a- Đương nhiên áp dụng UCP 500 ,
b- Chỉ áp dụng ISBP 645 .
8- Người hưởng lợi đã chấp nhận một L/C có quy định hoá đơn thương mại phải có xác nhận của người yêu cầu mở L/C . Ngân hàng trả tiền đã từ chối thanh toán vì hoá đơn không có xác nhận . Rủi ro này do ai gánh chịu
a- Người yêu cầu mở L/C vì không đến xác nhận kịp thời ,
b- Người hưởng lợi L/C .
c- Ngân hàng thông báo .
9- Một L/C yêu cầu hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu mở L/C
a- Yêu cầu này sẽ bị bỏ qua ,
b- Hối phiếu sẽ được coi như chứng từ phụ ,
c- UCP , ISBP cấm không được quy định như thế .
10- Một chứng từ có ngày ký sau ngày lập chứng từ thì ngày phát hành là
a- Ngày lập ,
b- Ngày ký ..
11- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối các chứng từ như hối phiếu , chứng từ bảo hiểm đã không ghi ngày tháng ký phát chứng từ :
a- Đúng ,
b- Sai .
12- Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp được xuất trình đến ngân hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng kiểm tra chứng từ gửi văn bản xác nhận rằng chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C.
a- Đúng.
b- Sai.
13- Nếu tất cả tiền hoa hồng và phí do người hưởng lợi chịu mà Ngân hàng thông báo không thể thu được phí đó, vậy người có trách nhiệm cuốí cùng trả phí đó là ai?
a- Ngân hàng phát hành .
b- Ngân hàng thông báo bởi vì lẽ ra nó phải thu trước khi thông báo L/C.
c- Người xin mở L/C .
14- Ngày đáo hạn hối phiếu " 180 ngày sau ngày xuất trình" là ngày nào
a- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền
b- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền nếu chứng từ phù hợp với L/C được ngân hàng chấp nhận .
c- Trong trường hợp chứng từ có sai biệt , sau khi thương lượng, ngân hàng đồng ý thanh toán hôí phiếu , ngày đáo hạn của hối phiếu là ngày sau ngày đồng ý thanh toán đó .
15- Nếu L/C yêu cầu B/L được lập "theo lệnh"và ký hậu để trắng, thì ai là người ký hậu?
a- Ngân hàng chiết khấu.
b- Người gửi hàng.
c- Người nhập khẩu
1-URC 522 quy định những chứng từ nào là chứng từ thương mại :
2.6- Invoice ,
2.7- Certificate of origin ,
2.8- Bill of exchange ,
2.9- Bill of Lading ,
2.10- Contract .
2-Ngân hàng nhờ thu ( Collection Bank ) có thể từ chối sự ủy thác nhờ thu của ngân hàng khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó
a- Có ,
b- Không .
3-Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn ( Clean Collection ) , người xuất khẩu phải xuất trình những chứng từ nào :
a- Bill of Lading ,
b- AWB ,
c- Invoice ,
d- Bill of Exchange
4- Các tổ chức nào có thể phát hành L/C
a- Ngân hàng Nhà nước ( trung ương ) ,
b- Công ty bảo hiểm ,
c- Ngân hàng thương mại ,
d- công ty chứng khoán
5- Người yêu cầu mở L/C phải hoàn trả tiền cho Ngân hàng phát hành trừ khi anh ta thấy rằng :
a- Hàng hoá có khuyết tật ,
b- Hàng hoá trái với hợp đồng ,
c- Các chứng từ xuất trình không phù hợp với các điều kiện của L/C.
6- Ngân hàng thông báo L/C mở bằng điện không có TEST :
a- Từ chối thông báo L/C và báo ngay cho người hưởng lợi biết ,
b- Phải xác minh tính chân thật của bức điện,nếu ngân hàng muốn thông báo L/C đó
c- Có thể thông báo L/C mà không chịu trách nhiệm gì .
7- Ngân hàng phát hành :
a- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu người hưởng lợi vẫn chưa chấp nhận sửa đổi
b- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận sửa đổi .
8- Người hưởng lợi có thể chấp nhận một phần sửa đổi L/C trong văn bản chấp nhận của mình
a- Có ,
b- Không .
9- Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp với L/C được xuất trình đến ngân hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng kiểm tra chứng từ gửi văn bản xác nhận rằng chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C.
a- Đúng.
b- Sai.
10- Shipping documents gồm những chứng từ :
a- Hoá đơn ,
b- Hối phiếu ,
c- C/O.
11- Khi nào thì sửa đổi L/C có hiệu lực ?:
a- Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
b- Khi ngân hàng thông báo có bằng chứng là người hưởng lợi đã nhận được đề nghị tu chỉnh L/C.
c-Ngay khi chứng từ yêu cầu được xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi.
12- Số tiền L/C là 100.000 đô la Mĩ. Một hoá đơn ghi số tiền 105.000 đô la Mĩ được xuất trình, nếu giao hàng một lần ,
a- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó và chỉ trả 100.000 đô la Mĩ.
b- Ngân hàng chỉ định có thể từ chối hoá đơn đó vì đã vượt quá số tiền L/C.
c- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó với điều kiện số hàng trị giá 5.000 đô la Mĩ cũng đã được gửi.
13- Nếu L/C yêu cầu xuất trình " Detailed Commercial Invoice " , ngân hàng có thể từ chối :
a- Detailed Invoice ,
b- Consular Invoice ,
c- Detailed Tax invoice .
14- Trong số các loại sau, Theo UCP 500 thì chứng từ nào là chứng từ tài chính?
a- Hóa đơn.
b- C/O
c- Hối phiếu.
d-Vận đơn đường biển.
15- Nếu L/C yêu cầu C/O do Người xuất khẩu cấp , ngân hàng có thể từ chối tiếp nhận C/O vì do Phòng thương mại ở nước xuất khẩu cấp là
a- Đúng ,
b - Sai .
1- Ngân hàng từ chối không tiếp nhận Bill of Lading ghi " Duplicate " ," Triplicate" với lý do là thiếu chữ "Original" là
a- Đúng ,
b- Sai .
2- Một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu do đại lý của chủ tàu ký vẫn phải ghi rõ tên của thuyền trưởng.
a- Đúng.
b- Sai.
3- Một L/C quy định cảng bốc hàng là " any European Port " .Trên Vận đơn hợp đồng thuê tầu phải ghi cảng bốc hàng nào
a- Bất cứ cảng bốc nào ở Châu âu ,
b- Một cảng nào đó chủ yếu ở Châu âu ,
c- Một cảng đã bốc hàng thực tế trong các loạt cảng ở Châu âu.
4- L/C yêu cầu xuất trình " Multimodal transport document" . Ngân hàng có thể từ chối tiếp nhận:
a- Ocean Bill of Lading ,
b- Charter party Bill of Lading ,
c- Combined transport document .
d- Combined Bill of Lading .
5- Chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ.
a- Dùng cho việc vận chuyển có sự tham gia của ít nhất hai con tàu khác nhau.
b- Ghi nhận rằng chuyển tải đã được thực hiện.
c- Dùng cho việc vận chuyển liên quan đến ít nhất hai phương thức vận chuyển khác nhau.
6- L/C yêu cầu một bộ AWB đầy đủ. AWB số 3 dành cho người gửi hàng có được chấp nhận không?
a- Có.
b- Không.
7- Một chứng từ vận tải, ghi tên người gửi hàng không phải là người hưởng lợi của L/C, Ngân hàng phải từ chối.
a- Đúng.
b- Sai.
8- Một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ bảo hiểm. Chứng từ nào trong số các chứng từ sau không được chấp nhận?
a- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
b- Giấy bảo hiểm tạm thời.
c- Bảo hiểm đơn.
9- Một chứng từ bảo hiểm ghi ngày muộn hơn ngày ký phát B/L vẫn được chấp nhận là.
a- Đúng.
b- Sai.
10- Hoá đơn bắt phải được ký.
a- Đúng.
b- Sai.
11- Khi nào dung sai ± 5% được áp dụng?.
a- Khi số lượng được thể hiện bằng kilôgam , tấn .
b- Khi số lượng được thể hiện bằng đơn vị chiếc.
12- Hai biên lai bưu điện được xuất trình, do hai bưu điện ở hai nơi khác nhau đóng dấu nhưng cùng một ngày, có thể hiểu là giao hàng từng phần không?
a- Có.
b- Không.
13- Nếu ngày hết hiệu lực của L/C rơi vào ngày lễ ,
a- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc ngay trước ngày lễ.
b- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc đầu tiên ngay sau đó
c- ngày hết hạn hiệu lực được kéo dài một thời gian đúng bằng kỳ nghỉ.
14- Một L/C được phát hành không có ghi thời hạn hiệu lực :
a- L/C này có thời hạn hiệu lực vô hạn ;
b- Thời hạn hiệu lực kết thúc là 21 ngày kể từ ngày giao hàng như điều 43a UCP quy định .
c- L/C này thiếu tính chân thật bề ngoài .
15- Ai là người ký phát hối phiếu theo L/C
a- Người xuất khẩu ,
b- Người yêu cầu phát hành L/C ,
c- Người hưởng lợi L/C .
1- Trên cùng một chứng từ mà có phông chữ khác nhau, thậm chí có cả chữ viết tay , thì có coi chứng từ đó đã bị sửa chữa và thay đổi
a- Đúng ,
b- Sai .
2-Một L/C quy định " Không muộn hơn 2 ngày sau ngày giao hàng , người xuất khẩu phải thông báo bằng điện cho người nhập khẩu về ETA ". Nếu ngày giao hàng là ngày 1/10/2004 thì ngày phải thông báo là ngày nào ?
a- 28/9/2004 ,
b- 3/10/2004 ,
c- 4/10/2004 .
3- Ngân hàng phát hành đ' từ chối thanh toán với lý do ngày tháng ghi giữa các chứng từ
mâu thuẫn nhau : 25 November 2003 , 25 Nov 03 , 2003.11.25 là
a- Đúng ,
b- Sai .
4- Khi nào thì sửa đổi L/C của ngân hàng phát hành có hiệu lực ?
a- Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
b- Ngân hàng phát hành có bằng chứng là người hưởng lợi L/C đã nhận được đề nghi sửa đổi ,
c- Ngay sau khi ngân hàng trả tiền nhận được các chứng từ xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi .
5- Ngân hàng phát hành :
a- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu người hưởng lợi vẫn chưa thông báo chấp nhận sửa đổi ,
b- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận sửa đổi .
6- Người hưởng lợi có thể chấp nhận một phần sửa đổi L/C trong văn bản chấp nhận của mình
a- Có ,
b- Không .
7- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối các chứng từ như hối phiếu , chứng từ bảo hiểm đã không ghi ngày tháng ký phát chứng từ :
a- Đúng ,
b- Sai .
8- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối hoá đơn thương mại đã không được ký , cho dù L/C không yêu cầu
a- Đúng ,
b- Sai .
9- Khi phát hành L/C, ngân hàng phát hành L/C đ' không ghi từ "có thể huỷ ngang" trong nội dung L/C
a- Dẫu sao L/C vẫn có thể huỷ ngang vì thuật ngữ "không thể huỷ ngang" không được ghi vào.
b- Ngân hàng có thể thêm thuật ngữ "có thể huỷ ngang" bằng cách đưa ra bản sửa đổi.
c- L/C chỉ có thể huỷ ngang nếu người hưởng lợi chấp nhận sự tu chỉnh L/C một cách rõ ràng.
10- Điều 43a UCP quy định nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình , thì ngân hàng sẽ có quyền từ chối tiếp nhận chứng từ sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , thời hạn này áp dụng cho những chứng từ nào:
a- Hoá đơn thương mại ,
b- Chứng từ vận tải bản gốc ,
c- Tất cả các chứng từ quy định trong L/C .
11- Các chứng từ Delivery Order , Forwarder's Certificate of Receipt , Mate's Receipt sẽ được kiểm tra :
a- Như các chứng từ vận tải quy định ở các điều 23 - 29 UCP
b- Như các chứng từ khác .
12- Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp được xuất trình đến ngân hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng kiểm tra chứng từ gửi văn bản xác nhận rằng chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C.
a- Đúng.
b- Sai.
13- Shipping documents gồm những chứng từ :
a- Hoá đơn ,
b- Hối phiếu ,
c- C/O.
14- Ngân hàng phát hành:
a- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu như người hưởng lợi vẫn chưa chấp nhận sửa đổi.
b- Có thể thay đổi sửa đổi trước khi người hưởng lợi chấp nhận.
c- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận.
15- Nếu L/C không quy định gì khác ,Stale documents acceptable là những chứng từ được xuất trình :
a- Sau khi L/C hết hạn hiệu lực ,
b- Sau thời hạn xuất trình quy định trong L/C ,
c- Sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình chứng từ
1- Nếu L/C không yêu cầu ghi rõ ngày gửi hàng thực tế, ngày giao hàng trong trường hợp vận chuyển bằng đường hàng không là
1.1- ngày nhận hàng hoá.
1.2- ngày phát hành AWB.
1.3- ngày bay thực tế ghi trong ô "chuyến bay/ ngày" của AWB .
2- Ngày đáo hạn hối phiếu " 180 ngày sau ngày xuất trình" là ngày nào?
2.1- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền
2.2- 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền nếu chứng từ phù hợp với L/C .
2.3- Trong trường hợp chứng từ có sai biệt , sau khi thương lượng, ngân hàng đồng ý thanh toán hôí phiếu, ngày đáo hạn của hối phiếu là ngày sau ngày đồng ý thanh toán đó .
3- Nếu L/C yêu cầu B/L được lập "theo lệnh"và ký hậu, thì ai là người ký hậu?
3.1- Ngân hàng chiết khấu.
3.2- Người gửi hàng.
3.3- Công ty vận tải.
4- Vận đơn hoàn hảo nghĩa là gì?
4.1- Là một vận đơn không có bất cứ sự sửa lỗi ( correction ) nào.
4.2- Là một vận đơn phù hợp với các điều kiện của L/C về mọi phương diện.
4.3- Là một vận đơn không có bất cứ sự ghi chú nào về khuyết tật của bao bì / hàng hoá.
5- Nếu L/C yêu cầu " clean Bill of lading " , ngân hàng có thể từ chối không nhận những B/L nào
5.1- B/L ghi " bao bì hàng hoá bị rách ",
5.2- " Shipped on board " B/L ,
5.3- " clean shipped on board " B/L .
5.4- Bao bì dùng lại .
6- L/C yêu cầu một AWB. Liệu một HAWB có được chấp nhận không, nếu tất cả các yêu cầu về AWB trong UCP đều được đáp ứng đầy đủ:
6.1- Có.
6.2- Không.
7- Một B/L đ' xoá từ " clean" trên B/L đã ghi chú " clean on board " , hỏi ngân hàng có thể coi B/L là " unclean" không
7.1- Có
7.2- không .
8- Theo UCP 500 ,Ngân hàng chấp nhận Phiếu bảo hiểm tạm thời là
8.1- Đúng.
8.2- Sai.
9- Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm phát hành sẽ được ngân hàng chấp nhận , nếu như :
9.1- Do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm ký đối chứng ( countersigned ) ,
9.2- Do công ty bảo hiểm đã ký,
9.3- Do đại lý của Người bảo hiểm đã ký .
10- Ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ bảo hiểm thể hiện các rủi ro bảo hiểm có khoảng cách tối thiểu là
10.1- Từ kho cảng đi đến kho cảng đến ,
10.2- door to door ,
10.3- Từ địa điểm giao hàng đến địa điểm dở hàng tại nơi đến quy định trong L/C,
10.4- Từ nơi nhận hàng để gửi đến nơi hàng đến cuối cùng quy định trong L/C .
11- L/C có yêu cầu một vận đơn đường biển; nhưng lại xuất trình một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu thì có được chấp nhận không ?
11.1- Có.
11.2- Không
12- Một vận đơn của người chuyên chở do thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng thì có được chấp nhận không?
12.1- Có.
12.2- Không.
13- Một vận đơn của người chuyên chở do đại lý của thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền trưởng có được chấp nhận không?
13.1- Có.
13.2- Không.
14- Nếu phải ghi chú "đã bốc hàng lên tầu "trên B/L" nhận hàng để chở" thì người ký B/L phải ghi:
14.1- Ngày hàng hoá đã được bốc lên tàu.
14.2-Ngày hàng đã được bốc lên tàu đích danh và phải được xác thực.
14.3- Ngày hàng hoá đã được bốc lên tàu, được xác thực bởi tên của bên ghi chú.
15- Liệu một bộ vận đơn đầy đủ chỉ bao gồm một bản gốc (1/1)?
15.1- Có.
15.2- Không.
16- L/C cấm chuyển tải. Một vận đơn công- te- nơ cho toàn bộ chuyến đi và được xuất trình với điều khoản " Người chuyên chở chỉ bảo lưu quyền chuyển tải" có được chấp nhận không?
16.1- Có.
16.2- Không.
17- Vận đơn có chức năng.
17.1- Là bằng chứng về nghĩa vụ của người gửi hàng đối với công ty vận tải.
17.2- Là bằng chứng thanh toán cước phí.
17.3- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở .
18- Chứng từ nào trong số các chứng từ sau là giấy chứng nhận "quyền sở hữu đối với hàng hoá"?.
18.1- AWB.
18.2- Vận đơn đường biển .
18.3- RWB
18.4- SWB
19- Một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu do thuyền trưởng ký vẫn phải ghi rõ tên của người chuyên chở.
19.1- Đúng.
19.2- Sai.
20- Ngân hàng từ chối không tiếp nhận Bill of Lading ghi " Duplicate " ," Triplicate" với lý do là thiếu chữ "Original" là
20.1- Đúng ,
20.2- Sai .
1- Ngân hàng từ chối không tiếp nhận Bill of Lading ghi " Duplicate " ," Triplicate" với lý
do là thiếu chữ "Original" là
1.1- Đúng ,
1.2- Sai .
2- Trên B/L ghi " shipped in apparent good order" hoặc "clean on board" là không khác biệt với cách ghi " Shipped on board " là
2.1- Đúng ,
2.2- Sai .
3- Một vận đơn theo hợp đồng thuê tàu do đại lý của chủ tàu ký vẫn phải ghi rõ tên của thuyền trưởng.
3.1- Đúng.
3.2- Sai.
4- L/C yêu cầu xuất trình hợp đồng thuê tàu.
4.1- Ngân hàng thông báo phải kiểm tra hợp đồng.
4.2- Ngân hàng thông báo phải trả lại cho người hưởng lợi.
4.3- Ngân hàng thông báo sẽ chuyển nó cho Ngân hàng phát hành mà không cần kiểm tra hay chịu trách nhiệm gì.
5- Một L/C quy định cảng bốc hàng là " any European Port " .Trên Vận đơn hợp đồng thuê tầu phải ghi cảng bốc hàng nào
5.1- Bất cứ cảng bốc nào ở Châu âu ,
5.2- Một cảng nào đó chủ yếu ở Châu âu ,
5.3- Một cảng đã bốc hàng thực tế trong bất cứ cảng nào ở Châu âu.
6- L/C yêu cầu xuất trình "Multimodal transport document". Ngân hàng có thể không tiếp nhận :
6.1- Ocean Bill of Lading ,
6.2- Charter party Bill of Lading ,
6.3- Combined transport document .
6.4- Combined Bill of Lading .
7- Chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ:
7.1- Dùng cho việc vận chuyển có sự tham gia của ít nhất hai con tàu khác nhau.
7.2- Ghi nhận rằng chuyển tải đã được thực hiện.
7.3- Dùng cho việc vận chuyển liên quan đến ít nhất hai phương thức vận chuyển khác nhau.
8- Nếu một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ vận tải đa phương thức dùng cho cả quá trình chuyên chở, các ngân hàng sẽ bỏ qua các điều kiện trong L/C cấm chuyển tải.
8.1- Đúng.
8.2- Sai.
9- L/C yêu cầu một bộ AWB đầy đủ. AWB số 3 dành cho người gửi hàng có được chấp nhận
9.1- Có.
9.2- Không.
10- Một chứng từ vận tải, ghi tên người gửi hàng không phải là người hưởng lợi của L/C, phải từ chối.
10.1- Đúng.
10.2- Sai.
11-"Cước phí có thể được trả trước" tạo thành bằng chứng rằng cước phí đã được thanh toán.
11.1- Đúng.
11.2- Sai.
12- Một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ bảo hiểm. Chứng từ nào trong số các chứng từ sau không được chấp nhận?
12.1- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
12.2- Giấy bảo hiểm tạm thời.
12.3- Bảo hiểm đơn.
13- Một L/C giao hàng điều kiện CIF và yêu cầu một giấy chứng nhận bảo hiểm. Trong số các loại sau, giấy chứng nhận nào được chấp nhận?
13.1- Bảo hiểm đúng 100% .
13.2- Bảo hiểm 113% CIF
13.3- Bảo hiểm 110% CIF , nếu L/C không quy định số tiền bảo hiểm tối thiểu .
13.4- Bảo hiểm 110% số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định trong L/C , nếu L/C quy định
14- Một chứng từ bảo hiểm ghi ngày muộn hơn ngày ký phát B/L vẫn được chấp nhận là.
14.1- Đúng.
14.2- Sai.
15- Với loại "bảo hiểm mọi rủi ro" tất cả các rủi ro có thể xảy ra đều được bảo hiểm.
15.1- Đúng.
15.2- Sai.
16- Hoá đơn luôn phải được ký.
16.1- Đúng.
16.2- Sai.
17- Số tiền L/C là 100.000 đô la Mĩ. Một hoá đơn ghi số tiền 105.000 đô la Mĩ được xuất trình, nếu giao hàng một lần ,
17.1- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó và chỉ trả 100.000 đô la Mĩ.
17.2- Ngân hàng chỉ định có thể từ chối hoá đơn đó vì đã vượt quá số tiền L/C.
17.3- Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó với điều kiện số hàng trị giá 5.000 đô la Mĩ cũng đã được gửi.
18- Nếu L/C yêu cầu xuất trình " Commercial Invoice " , ngân hàng có thể từ chối :
18.1- Invoice ,
18.2- Consular Invoice ,
18.3- Tax invoice .
18.4- Proforma invoice
19- Từ "khoảng" dùng để chỉ số lượng được hiểu là cho phép một dung sai ± 10%.
19.1- Số lượng.
19.2- Số lượng và số tiền.
20- Khi nào dung sai ± 5% được áp dụng?.
20.1- Khi số lượng được thể hiện bằng kilôgam hoặc mét.
20.2- Khi số lượng được thể hiện bằng đơn vị chiếc.
1- Có thể áp dụng một hoặc một số điều khoản nào đó của URC 522 1995 ICC trái với những nguyên tắc cơ bản của luật Việt nam :
1.5- Có
1.6- Không
2- Ngân hàng nhờ thu ( Collection Bank ) có thể từ chối sự ủy thác nhờ thu của ngân hàng khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó
2.1- Có ,
2.2- Không .
3-Nếu Chỉ thị nhờ thu không quy định rõ điều kiện nhờ thu , thì ngân hàng nhờ thu sẽ trao chứng từ cho người nhập khẩu theo điều kiện nào
3.1- D/P ,
3.2- D/A ,
3.3- D/TC
4-Theo URC 522 1995 ICC , Các ngân hàng chuyển ( Remitting Bank ) , ngân hàng thu (Collection Bank ) có chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhờ thu :
4.1- Có ,
4.2- Không .
5-Có thể ghi lãi suất phạt chậm trả bên cạnh số tiền của một hối phiếu trả tiền ngay , nếu như trong chỉ thị nhờ thu có quy định khoảng thời gian mà trong khoảng thời gian đó người trả tiền phải thực hiện thanh toán .
5.1- Có ,
5.2- Không
6-Hình thức và ngôn ngữ của các chứng từ mà người trả tiền hoặc ngân hàng thu phải tạo lập không được quy định trong chỉ thị hoặc thư ủy thác nhờ thu
6.1- phải giống như hình thức và ngôn ngữ của các chứng từ xuất trình ,
6.2- có thể khác
7- Ngân hàng thu từ chối nhận chứng từ vì người nhập khẩu thông báo rằng người xuất khẩu không giao hàng là
7.1- đúng ,
7.2- Sai
8- Trong trường hợp nào thì ngân hàng thu sẽ không giao chứng từ là đúng :
8.1- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu mà người trả tiền không trả phí nhờ thu,
8.2- Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu và không thể bỏ qua mà người trả tiền không trả phí nhờ thu
9- Có phải UCP là văn bản pháp lý duy nhất để dẫn chiếu vào L/C .
9.1- Có ,
9.2- Không .
10- Ngay cả khi UCP được dẫn chiếu áp dụng , các ngân hàng có thể không áp dụng một số điều
khoản nào đó đối với từng loại L/C riêng biệt
10.1- Đúng ,
10.2- Sai .
11- Một L/C dẫn chiếu ISBP 645 mà không dẫn chiếu UCP 500 thì
11.1- Đương nhiên áp dụng UCP 500 ,
11.2- Chỉ áp dụng ISBP 645 .
12- Các tổ chức nào có thể phát hành L/C
12.1- Ngân hàng Nhà nước ( trung ương ) ,
12.2- Công ty bảo hiểm ,
12.3- Ngân hàng thương mại ,
12.4- công ty chứng khoán .
13- Các ngân hàng có thể chấp nhận yêu cầu phát hành một L/C " tương tự "
13.1- Đúng ,
13.2- Sai .
14- Người yêu cầu mở L/C phải hoàn trả tiền cho Ngân hàng phát hành trừ khi anh ta thấy rằng
14.1- Hàng hoá có khuyết tật ,
14.2- Hàng hoá trái với hợp đồng ,
14.3- Các chứng từ xuất trình không phù hợp với các điều kiện của L/C.
15- Một L/C yêu cầu hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu mở L/C
15.1- Ký phát hối phiếu như quy định của L/C.
15.2- Hối phiếu sẽ được coi như chứng từ phụ ,
15.3- UCP , ISBP cấm không được quy định như thế
16- Tên của người hưởng lợi ghi trên L/C là " Barotex International Company, Ltd" . Tên của người hưởng lợi ghi trên những chứng từ nào dưới đây là không khác biệt với L/C
16.1- Hoá đơn : " Barotex Company , Ltd "
16.2- Bill of Lading : " Barotex Int'L Company , Ltd " ,
16.3- C/O : " Barotex Int'L Co ,Limited " .
17- Một chứng từ có ngày ký sau ngày lập chứng từ thì ngày phát hành là
17.1- Ngày lập ,
17.2- Ngày ký ..
18- Ngân hàng phát hành đ' từ chối thanh toán với lý do ngày tháng ghi giữa các chứng từ mâu thuẫn nhau : 25 November 2003 , 25 Nov 03 , 2003.11.25 là
18.1- Đúng ,
18.2- Sai .
19- Ngân hàng phát hành :
19.1- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu người hưởng lợi vẫn chưa chấp nhận sửa đổi ,
19.2- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận sửa đổi .
20- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối các chứng từ như hối phiếu , chứng từ bảo hiểm đã không ghi ngày tháng ký phát chứng từ :
20.1- Đúng ,
20.2- Sai
1- Điều 43a UCP quy định nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình , thì ngân hàng sẽ có quyền từ chối tiếp nhận chứng từ sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , thời hạn này áp dụng cho những chứng từ nào:
1.1- Hoá đơn thương mại ,
1.2- Chứng từ vận tải bản gốc ,
1.3- Tất cả các chứng từ quy định trong L/C .
2- Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp được xuất trình đến ngân hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng kiểm tra chứng từ gửi văn bản xác nhận rằng chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C.
2.1- Đúng.
2.2- Sai.
3- Khi nào thì sửa đổi L/C có hiệu lực ?:
3.1- Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
3.2- Khi ngân hàng thông báo có bằng chứng là người hưởng lợi đã nhận được đề nghị tu
chỉnh L/C.
3.3- Ngay khi chứng từ yêu cầu được xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi
4- Stale documents acceptable là những chứng từ được xuất trình :
4.1- Sau khi L/C hết hạn hiệu lực ,
4.2- Sau thời hạn xuất trình quy định trong L/C ,
4.3- Sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng , nếu L/C không quy định thời hạn xuất trình chứng từ .
5- Ngôn ngữ của hối phiếu trong thanh toán bằng L/C là
5.1- Ngôn ngữ do người ký phát lựa chọn ,
5.2- Ngôn ngữ của L/C .
6- Theo L/C xác nhận, người hưởng lợi có thể gửi thẳng chứng từ tới Ngân hàng phát hành để yêu cầu thanh toán:
6.1- Đúng.
6.2- Sai.
7- Ngân hàng có thể từ chối chứng từ vì lý do tên hàng ghi trên L/C là " Machine 333 " nhưng
hoá đơn thương mại lại ghi " Mashine 333 " là
7.1- Đúng ,
7.2- Sai
8- Một L/C yêu cầu " Commercial Invoice in 4 copies " , người hưởng lợi L/C phải xuất trình :
8.1- 4 bản gốc hoá đơn ,
8.2- 1 bản gốc và 3 bản sao ,
8.3- 4 bản sao hoá đơn ,
8.4- 2 bản gốc số còn lại là bản sao
9- Những chứng từ nào UCP quy định nhất thiết là phải ký , trừ khi L/C quy định ngược lại :
9.1- Hoá đơn ,
9.2- Hối phiếu
9.3- Vận tải đơn ,
9.4- Giấy chứng nhận chất lượng .
10- Ngay khi nhận được thông báo một L/C được chuyển bằng điện như là bản có giá trị thực hiện, ngân hàng thông báo phát hiện bức điện thực ra không hoàn chỉnh:
10.2- L/C bằng điện đó có được coi là bản có giá trị thực hiện.
10.2- L/C bằng điện đó chỉ có giá trị tham khảo.
10.3- Ngân hàng thông báo gánh chịu rủi ro nếu nó không báo lại tình trạng đó cho Ngân hàng phát hành không chậm trễ
11- Ngay sau khi nhận được chỉ thị không rõ ràng về việc sửa đổi L/C :
11.1- Người hưởng lợi phải chỉ thị cho người xin mở L/C liên hệ với ngân hàng phát hành để xác minh.
11.2- Ngân hàng phát hành phải cung cấp thông tin cần thiết không chậm trễ.
11.3- Ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng phát hành xác minh không chậm trễ
12- Nếu chứng từ không quy định trong L/C được xuất trình, ngân hàng chiết khấu:
12.1- Phải trả lại cho người xuất trình.
12.2- Phải chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không chịu trách nhiệm gì.
12.3- Có thể chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không cam kết gì nếu người hưởng lợi yêu cầu.
13- Ngân hàng chỉ định gửi các chứng từ đến Ngân hàng phát hành kèm theo bản công bố chúng hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C.
13.1- Ngân hàng phát hành không cần kiểm tra lại các chứng từ.
13.2- Ngân hàng phát hành không thể bất đồng với Ngân hàng chỉ định vì ngân hàng này hành động với tư cách là đại lý của nó.
13.3- Ngân hàng phát hành có nhiệm vụ kiểm tra lại các chứng từ
14- Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng A xác nhận L/C và thông báo cho người hưởng lợi qua ngân hàng B. Ngân hàng B tiếp nhận chứng từ và gửi chúng trực tiếp dến ngân hàng phát hành
14.1- Ngân hàng phát hành có quyền từ chối chứng từ vì không do Ngân hàng xác nhận xuất trình.
14.2- Ngân hàng phát hành phải xin uỷ quyền thanh toán từ Ngân hàng xác nhận.
14.3- Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu chứng từ phù hợp.
15- "Các chứng từ thể hiện trên bề mặt phù hợp với các điều kiện của L/C" có nghĩa gì?
15.1- Các chứng từ là chân thực và không giả mạo.
15.2- Các chứng từ không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng như
đã được phản ảnh trong UCP.
15.3- Chỉ mặt trước chứ không phải mặt sau của chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C.
16- Nếu một hối phiếu có ghi kỳ hạn là " 360 ngày kể từ ngày B/L" , ngày của B/L nào để tính ngày đáo hạn của hối phiếu
16.1- Ngày 20/03/2004 là ngày ký phát B/L " on board " ,
16.2- Ngày 15/03/2004 là ngày phát hành B/L " Received for shipment ",
17- Khi kiểm tra chứng từ Ngân hàng phát hành thông báo các sai biệt trong bộ chứng từ nhưng lại không giữ chúng để chờ quyền định đoạt của người xuất trình, thì
17.1- các sai biệt được coi là đã được bỏ qua, Ngân hàng phát hành mất quyền khiếu nại.
17.2- Ngân hàng phát hành phải đợi người xin mở L/C đồng ý bỏ qua các sai biệt vì nó đã
báo cho người xuất trình là bộ chứng từ không phù hợp.
17.3- Ngân hàng phát hành phải giư bộ chứng từ để chờ quyền định đoạt của người xin mở L/C.
18- Các ngân hàng có thể phải lãnh trách nhiệm do hậu quả gây ra bởi:
18.1- thất lạc chứng từ được gửi đi theo điều kiện của L/C.
18.2- bức điện gửi đi bị cắt xén.
18.3- dịch L/C sang ngôn ngữ của người hưởng lợi
19- Nếu tất cả tiền hoa hồng và phí do người hưởng lợi chịu mà Ngân hàng thông báo không thể thu được phí đó, vậy người có trách nhiệm cuốí cùng trả phí đó là ai?
19.1- Ngân hàng phát hành .
19.2- Ngân hàng thông báo bởi vì lẽ ra nó phải thu trước khi thông báo L/C.
19.3- Người xin mở L/C .
20- Nếu L/C không yêu cầu ghi rõ ngày giao hàng thực tế, ngày giao hàng trong trường hợp vận chuyển bằng đường hàng không là
20.1- ngày nhận hàng hoá.
20.2- ngày phát hành AWB.
20.3- ngày bay thực tế ghi trong ô "chuyến bay/ ngày" của AWB .
1- Nếu một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ vận tải đa phương thức dùng cho cả quá trình chuyên chở, các ngân hàng sẽ bỏ qua các điều kiện trong L/C cấm chuyển tải.
1.1- Đúng.
1.2- Sai.
2- Một chứng từ vận tải, ghi tên người gửi hàng không phải là người hưởng lợi của L/C, phải từ chối.
2.1- Đúng.
2.2- Sai.
3- Một L/C yêu cầu xuất trình một chứng từ bảo hiểm. Chứng từ nào trong số các chứng từ sau
không được chấp nhận?
3.1- Giấy chứng nhận bảo hiểm.
3.2- Giấy bảo hiểm tạm thời.
3.3- Bảo hiểm đơn.
4- Một chứng từ bảo hiểm ghi ngày muộn hơn ngày ký phát B/L vẫn được chấp nhận là.
4.1- Đúng.
4.2- Sai.
5- Nếu L/C yêu cầu xuất trình " Commercial Invoice " , ngân hàng có thể từ chối :
5.1- Invoice ,
5.2- Proforma Invoice ,
5.3- Tax invoice
6- Khi nào dung sai ± 5% được áp dụng?.
6.1- Khi số lượng được thể hiện bằng kilôgam hoặc mét.
6.2- Khi số lượng được thể hiện bằng đơn vị chiếc.
7- Nếu ngày hết hiệu lực của L/C rơi vào ngày lễ ,
7.1- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc ngay trước ngày lễ.
7.2- ngày hết hạn hiệu lực là ngày làm việc đầu tiên ngay sau đó
7.3-ngày hết hạn hiệu lực được kéo dài một thời gian đúng bằng kỳ nghỉ.
8- L/C hết hạn vào thứ 7 (ngày ngân hàng nghỉ). Bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng chỉ định vào ngày thứ hai kế tiếp:
8.1- Ngân hàng chỉ định ghi ngày trên phong bao đựng chứng từ là thứ sáu, trước ngày hết hạn.
8.2- Ngân hàng chỉ định có thể ghi ngày trên phong bao là thứ hai vì ngân hàng phát hành biết rõ nó không làm việc vào thứ bảy.
8.3- Ngân hàng chỉ định phải đưa ra bản công bố rằng bộ chứng từ đ−ợc xuất trình trong
thời hạn hiệu lực được gia hạn theo đúng điều khoản 44 mục (a) của UCP 500.
9- Một L/C có thể bỏ qua mục quy định ngày giao hàng chậm nhất:
9.1- Có.
9.2- Không.
10- Ngân hàng từ chối tiếp nhận Giấy chứng nhận xuất xứ vì không ghi ngày tháng xác nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá là
10.1- Đúng ,
10.2- Sai
11- Một L/C chỉ có thể chuyển nhượng được nếu:
11.1- Nó ghi rõ rằng nó có thể chia nhỏ.
11.2- Nó được xác nhận và ngân hàng xác nhận cho phép chuyển nhượng.
11.3- Nó được phát hành dưới hình thức có thể chuyển nhượng
12- Nếu một L/C chuyển nhượng quy định giao hàng theo điều kiện CIF, người hưởng lợi thứ hai phải xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm bảo hiểm.
12.1- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ nhất.
12.2- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ hai.
12.3- 110% trị giá hoá đơn của người hưởng lợi thứ hai, với điều kiện người hưởng lợi thứ nhất xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm cho phần chênh lệch
13- Người hưởng lợi của một L/C không có ghi là có thể chuyển nhượng được có quyền yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C
13.1- Có ,
13.2- không .
14-URC 522 quy ủịnh những chứng từ nào không phải là chứng từ thương mại :
14.1-Invoice ,
14.2-Certificate of origin ,
14.3-Bill of exchange ,
14.4-Bill of Lading ,
15-Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn ( Clean Collection ) , người xuất khẩu phải xuất trình những chứng từ nào :
15.1- Bill of Lading ,
15.2- AWB ,
15.3- Invoice ,
15.4- Bill of Exchange .
16-Trong thư ủy thác nhờ thu ( Collection Letter ) chỉ ra người trả tiền (Drawee) phải thanh toán cả tiền phí và không giải thích gì thêm .Do người trả tiền chỉ trả tiền hàng mà không trả tiền phí , cho nên ngân hàng thu không trao chứng từ cho người trả tiền , theo quy định của URC 522 1995 ICC là
16.1- đúng ,
16.2- Sai .
17-Ngân hàng xuất trình ( Presenting Bank ) có thể là ngân hàng nào
17.1- Ngân hàng thu , nếu người nhờ thu chỉ định ,
17.2- Ngân hàng thu , nếu ngân hàng chuyển không chỉ định ,
17.3- Ngân hàng khác không có quan hệ đại lý với ngân hàng chuyển .
18-Nếu ngân hàng thu nhận được số lượng và số loại chứng từ nhiều hơn và hoặc không có liệt kê trong bảng kê khai chứng từ thu :
18.1- Ngân hàng thu phải trả lại cho ngân hàng chuyển ,
18.2- Ngân hàng thu chỉ xuất trình những chứng từ quy định trong bảng kê khai chứng từ,
18.3- Ngân hàng thu cứ thế xuất trình để đòi tiền người trả tiền
19- Người xuất khẩu có thể gửi hàng trực tiếp vào địa chỉ của ngân hàng ở nước người nhập khẩu
19.1- phải báo trước cho ngân hàng đó ,
19.2- phải trả chi phí bảo quản cho ngân hàng đó ,
19.3- phải được sự đồng ý của ngân hàng đó .
20- Ngân hàng thu không giao chứng từ cho người nhập khẩu vì người nhập khẩu chấp nhận thanh toán hối phiếu trả chậm không đầy đủ về hình thức và không đúng về nội dung là
20.1- đúng ,
20.2- Sai .
1- Nếu trong L/C không chỉ rõ áp dụng UCP nào thì :
1.1- L/C tự động áp dụng UCP 500 ,
1.2- L/C áp dụng UCP 400 ,
1.3- L/C không áp dụng UCP nào cả .
2- Một L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP 500 mà không nói đến ISBP 645 thì :
2.1- Không áp dụng ISBP 645 ,
2.2- Đương nhiên áp dụng ISBP 645
3- Một L/C dẫn chiếu áp dụng eUCP 1.0 mà không dẫn chiếu UCP 500 , ISBP 645
3.1- Chỉ áp dụng eUCP 1.0 ,
3.2- Đương nhiên áp dụng cả UCP , ISBP .
4- Những tổn thất phát sinh ra từ những điều mơ hồ ghi trong đơn xin phát hành L/C hoặc sửa đổi L/C sẽ do ai gánh chịu : ( Điều 2 ISBP )
4.1- Ngân hàng phát hành L/C ,
4.2- Người yêu cầu phát hành L/C .
5- Ngân hàng thông báo L/C mở bằng điện không có TEST :
5.1- Từ chối thông báo L/C và báo ngay cho người hưởng lợi biết ,
5.2- Phải xác minh tính chân thật của bức điện , nếu ngân hàng muốn thông báo L/C đó .
5.3- Có thể thông báo L/C mà không chịu trách nhiệm gì
6- Ai ký phát hối phiếu theo L/C
6.1- Người xuất khẩu ,
6.2- Ngân hàng thông báo ,
6.3- Người hưởng lợi L/C
7- Trên cùng một chứng từ mà có phông chữ khác nhau, thậm chí có cả chữ viết tay , thì có coi chứng từ đó đã bị sửa chữa và thay đổi
7.1- Đúng ,
7.2- Sai
8- Khi nào thì việc đề nghị sửa đổi L/C của ngân hàng phát hành có hiệu lực ?
8.1- Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi ,
8.2- Ngân hàng phát hành có bằng chứng là người hưởng lợi L/C đã nhận được đề nghi
sửa đổi,
8.3- Ngay sau khi ngân hàng trả tiền nhận được các chứng từ xuất trình phù hợp với L/C sửa đổi
9- Người hưởng lợi có thể chấp nhận một phần sửa đổi L/C trong văn bản chấp nhận của mình
9.1- Có ,
9.2- Không
10- Ngân hàng phát hành L/C có quyền từ chối hoá đơn thương mại đã không được ký , cho dù L/C không yêu cầu
10.1- Đúng ,
10.2- Sai
11- Một ngân hàng phát hành L/C khi phát hành L/C đã không ghi từ "có thể huỷ ngang" trong
nội dung L/C ,thì
11.1- Dẫu sao L/C vẫn có thể huỷ ngang vì thuật ngữ "không thể huỷ ngang" không được ghi vào.
11.2- Ngân hàng có thể thêm thuật ngữ "có thể huỷ ngang" bằng cách đưa ra bản sửa đổi.
11.3- L/C chỉ có thể huỷ ngang nếu người hưởng lợi chấp nhận sự tu chỉnh L/C một cách rõ ràng.
12- Các chứng từ Delivery Order , Forwarder's Certificate of Receipt , Mate's Receipt sẽ được kiểm tra :
12.1- Như các chứng từ vận tải quy định ở các điều 23 - 29 UCP
12.2- Như các chứng từ khác .
13- Shipping documents gồm những chứng từ :
13.1- Hoá đơn ,
13.2- Hối phiếu ,
13.3- C/O.
14- Ngân hàng phát hành:
14.1- Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu như người hưởng lợi vẫn chưa chấp nhận sửa đổi.
14.2- Có thể thay đổi sửa đổi trước khi người hưởng lợi chấp nhận.
14.3- Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp nhận
15- Những chứng từ nào có thể do bên thứ ba cấp theo yêu cầu của L/C " Third party documents acceptable"
15.1- Hối phiếu ,
15.2- Hoá đơn ,
15.3- C/O.
16- Ngân hàng không cần kiểm tra cách tính toán chi tiết trong chứng từ mà chỉ cần kiểm tra tổng giá trị của chứng từ so với yêu cầu của L/C là
16.1- Đúng ,
16.2- Sai
17- Thuật ngữ "chiết khấu" có nghĩa là gì?
17.1- Thanh toán ngay lập tức.
17.2- Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến Ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán.
17.3- Kiểm tra chứng từ và chiết khấu chúng trước ngày đáo hạn .
18- Ngân hàng chấp nhận các chứng từ nhiều trang nếu như :
18.1- Các trang được gắn kết tự nhiên với nhau ,
18.2- Các trang gắn kết tự nhiên với nhau và được đánh số liên tiếp
18.3- Các trang rời nhau và đánh số liên tiếp nhau ,
19- Giữa các chứng từ có những thông tin bổ sung trong kỹ m' hiệu khác nhau như cảnh báo hàng dễ vỡ , rách , không để lộn ngược ...có được coi là có sự sai biệt
19.1- Có ,
19.2- không .
20- Các chứng từ có in tiêu đề của công ty , khi ký có cần thiết phải nhắc lại tên của công ty bên cạnh chữ ký không .
20.1- Có ,
20.2- Không
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top