total tcc

CHƯƠNG 3

TÀI CHÍNH CÔNG

A . LÝ LUẬN CƠ BẢN TÀI CHÍNH CÔNG

B . NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

C . CÁC QŨY TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC

A Lý luận cơ bản về tài chính công

1 Sự ra đời và phát triển tài chính công

2 Khái niệm vai trò tài chính công

2.1 K n : Tài chính công là những nguồn lực tài chính do nhà nước sở hữu, quản lý nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa công cho xã hội

* Phân bieät TC coâng & TCnhaø nöôùc

2.2 Cơ cấu tài chính công:

- Quỹ ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống tài chính công, bởi đây là nguồn lực tài chính chủ yếu của nhà nước và còn có vai trò định hướng điều tiết các

các bộ phận khác trong tài chính công

- Các Quỹ tài chính khác của nhà nước ( Quỹ dự trữ QG, Quỹ bảo hiểm xã hội , Quỹ hỗ trợ XK,..) ,tài chính các đơn vị quản lý hành chánh, các đơn vị sự nghiệp ...

2.3 Vai trò tài chính công ( sinh viên nghiên cứu )

3 Đặc điểm quản lý tài chính công

- Những khoản mục thu, chi tài chính công đều gắn liền với các quy định của luật pháp và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước

- Tài chính công tạo ra hàng hóa dịch vụ công để̀ mọi người có nhu cầu đều có khả năng tiếp cận

_Tài chính công phục vụ cho lợi ích cộng đồng,lợi ích KT-XH, không nhằm mục tiêu lợi nhuận-"phi vị lợi"-

_Quản lý TTc phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch, và có sự tham gia của công chúng

B- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN)

1- khái niệm &đặc điểm NSNN

1.1 Khái niệm :NSNN là hệ thống quan hệ KT phátsinh trong quá trình PPcác nguồn TC của XH để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thưc hiện các chức năng của nhà nước

1.2 Đặc điểm NSNN :

+NSNN là một bộ luật TC đặc biệt( yếu tố pháp lý) vì các thể chế của NSNN được thiết lập dựa vào hệ thống các bộ luật khác có liên quan như : luật thuế,hiến pháp...,mặt khác, NSNN được QH thông qua hàng năm và mang tính áp đặt buộc các chủ thể KT -XH có liên quan phải tuân thủ

+NSNN là một bản dự toán thu chi (yếu tố vật chất ).Đây là những thông số liên quan đến chính sách mà chính phủ phải thực hiện trong năm

NSNN là một công cụ giúp cho QH quản ly &kiểm soát chặt chẽ các khoản thu chi của chính phủ trong mỗi năm tài khóa

2 Hệ thống NS &phân cấp NSNN

2.1 Hệ thống NSNN

* Mô hình NSNN thống nhất : Áp dụng phổ biến

Hệ thống NS gồm 2 cấp :+NSTW

+NSNN các địa phương

* Mô hình NS NN liên bang

Hệ thống NS gồm 3 cấp :+ NS Liên bang

+ NS Tiểu bang

+ NS các địa phương , khu vực thuộc Tiểu bang

Ở Việt Nam, theo Luật NSNN, hệ thống NS gồm 4 cấp phù hợp với hệ thống hành chính: + NSTW

+NS cấp Tỉnh & cấp tương đương

+ NS cấpHuyện & cấp tương đương

+NS cấp Xã & cấp tương đương

Mặc dù được phân làm 4 cấp song giữa các cấp NS luôn có mối quan hệ thông qua cơ chế bổ xung ,cơ chế ủy nhiệm.

Hệ thống tổ chức & quản lý NSNN được tập trung ,thống nhất từ TW đến địa phương . NSNN phải vừa đảm bảo tính dân chu,̉ công khai, minh bạch vừa đảm bảo kiểm tra ,kiểm soát ,qua việc sử dụng có hiệu quả các công cụ kế toán, kiểm toán, thanh tra TC

2.2 Phân cấp NSNN

Nội dung phân cấp NS gồm :

+Phân cấp về quyền ban hành các chính sách, chế đô,tiêu chuẩn định mức TC

+ Phân cấp về chu trình NS

+Phân cấp về vật chất .Đây là nội dung cơ bản cần được xem xét với những nộ dung cơ bản sau:

* Phân cấp thu NS . Điều này nhằm tạo điều kiện để các cấp chính quyền nhà nước trong phạm vi cho phép có quyền &trách nhiệm với hoạt động TC của cấp mình. Theo Luật NSNN Viêt Nam phân cấp thu giữa các TW & điạ phươnggồm:

+Thu cố định là khoản thu được hưởng trọn 100% ở mỗi cấp NS,bao gồm các khoản thu từ thuế,vay nợ ,viện trợ...Đây là những nguồn thu gắn liền với hoạt động KT do TW hoặc địa phương quản lý

+Thu điều tiết là khoản thu được phân chia theo tỉ lệ % giữa các cấp NS,bao gồm một số khoản thuế,phí,lệ phí phát sinh trên diện rộng như : thuế TVA( không bao gồm thuế TVA hàng nhập khẩu ) thuế thu nhập doanh nghiệp ( không bao gồm thuế thu nhập của các DN hạch toán toàn ngành ) ,thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ,...

% thu điều tiết giữa TW & địa phương do QH thông qua và phải cố định trong khoảng từ 3-5 năm

+ Thu bổ xung là khoản thu nhằm giúp địa phương cân đối NS hoặc hỗ trợ để địa phương thực hiện các chương trình phát triển KT-XH của địa phương

* Phân cấp chi NS

Tuỳ theo nhiệm vụ cụ thể về KT_XH,quốc phòng an ninh cho từng cấp chính quyền đồng thời phù hợp với đặc điểm địa lý,dân số từng địa phương ...việc phân định chi NS tập trung vào các khoản chi chủ yếu sau:

+chi thường xuyên

+chi đầu tư phát triển

+ chi trả nợ gốc &lãi vay

+chi bổ xung quỹ dự trữ TC

+ chi bổ xung NS cấp dưới.

3- Hệ thống thu NSNN

-Căn cứ theo nội dung kinh tế thu NS gồm các loại sau:

+Thu Thuế

+Thu Phí -Lệ phí

+ Thu từ hoạt động KT

+ThuVay nợ - viện trợ

QUY MÔ THU NSNN (Đ/V: tỉ đồng)

2001 2002 2003 2004 2005 2006

(KH)

Tổng thu 98.526 108371 149320 183000 211400 237900

Thu/GDP 21,6% 22,2% 23,5% 23,3% 23,2% 22%

% Thuế / Thu NSNN

94,5% 92,0% 91% 90% 91% 90%

3.1Thu thuế :

* Khái niệm : Thuế là khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nướcdo luật định đối với pháp nhân & thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước

.

*Bản chất của thuế :

+ Về kinh tế : Thuế là một phần thu nhập của XH + Về quan hệ giai cấp : Thuế gắn liền với sự ra đời của nhà nước

+Về xã hội : Thuế mang tính đại chúng nên cần đơn giản ,dễ áp dụng ,dễ kiểm tra...

* Đặc điểm của Thuế :

+ tính cưỡng chế

+ thuế không có đối giá & hoàn trả trưc tiếp +nguồn thu thuế đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu công cộng

* Phân loại thuế :

+ căn cứ vào đối tượng đánh thuế

+căn cứ vào tính chất kinh tế ,thuế gồm 2 loại : thuế trực thu & thuế gián thu

Yêu cầu : _ Phân biệt thuế trực thu & thuế gián thu

_Phân tích ưu &nhược điểm của từng loại

Tỉ trọng các nguồn trong tổng thu thường xuyên của NSNN 2004

Tổng số : 100%

- Thuế GTGT 24,9%

-Thuế thu nhập doanh nghiệp 22,6%

-Thuế XNK 12,4%

-Thuế tiêu thụ đặc biệt 7,6%

-Thuế tài nguyên 7,4%

-Thu phí ,lệ phí 6,1%

-Thu khác 15,7%

Nguồn : Bộ Tài Chính

HỆ THỐNG CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU

CỦA MỘT SỐ NƯỚC

NƯỚC SỐ LƯỢNG CÁC SẮC THUẾ

MỸ 11

PHÁP 14

ĐỨC 7

SINGAPORE 9

MALAYSIA 15

ẤN ĐỘ 11

TRUNG QUỐC 33

THÁI LAN 9

Nguồn : Khảo sát của Tổng cục Thuế

SO SÁNH THUẾ SUẤT THUẾ THU NHẬP VỚI MỘT SỐ NƯỚC (2004)

NƯỚC % THUẾ THU NHẬP %THUẾ THU NHẬP

CÁ NHÂN DOANH NGHIỆP

SINGAPORE 2-28 26

MALAYSIA 2-30 36

INDONESIA 10-15-30 10-15-30

PHILIPPIN 1-35 35

THAILAND 5-37 30

VIETNAM 0-40 28

3.2 Thu lệ phí &phí

*Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức &cá nhân phải nộp cho một cơ quan nhà nước khi thụ hưởng dịch vụ liên quan đến quản lý hành chính nhà nước do cơ quan này cung cấp.

Nguồn thu này nhằm bù đắp một phầnchi phí hoạt động hành chánh mà nhà nước đã cấp cho pháp nhân & thể nhân theo nguyên tắc " người hưởng lợi phải trả tiền" .Lệ phí không phải là giá cả cuả dịch vụ công mà chỉ nhằm thực hiện côngbằng trong tiêu thu dịch vụ công̣

*Phí là khoản thu từ các tổ chức &cá nhân nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên về các dịch vụ công hoặc chi phí duy trì ,tu bổ các công trình thuộc kết cấu hạ tầng KT-XH

Yêu cầu : _ Kể tên một số loại phí &lệ phí mà anh(chị) thường phải nộp

_Phân biệt giữa thuế với phí- lệ phí

3.3 Thu từ hoạt động kinh tế

3.4 Vay nợ &viện trợ

3.4.1 Vay nợ chính phủ

Mục tiêu:

+ Bù đắp thiếu hụt NS

+Bổ xung nguồn vốn đầu tư phát triển cho NS các cấp.

+Góp phần điều tiết các nguồn lực TC

Vay nợ CP phản ánh quan hệ tín dụng giữa các cấp chính quyền địa phương với các tổ chức, cá nhân trên thị trường vốn trong & ngoài nước

Căn cứ vào thời hạn huy động gồm:vay ngắn hạn & vay trung-dài hạn

Căn cứ vào phạm vi huy động : vay trong nước _ vay ngoài nước

Căn cứ vào hình thức huy động:

+Huy động thông qua phát hành các loại chứng từ có giá như tín phiếu kho bạc(kỳ hạn <1năm),trái phiếu nhà nước (kỳ hạn >1năm)

trên TTTC

Khi

Để huy động theo hình thức này nhà nước có thể vận dụng các phương thức như:+ Phát hành trực tiếp

+Phát hành qua đại lý

+Phát hành qua đấu thầu

+Phát hành qua bảo lãnh

Các loại trái phiếu nhà nước có thể ký danh hoặc vô danh, có lãi suất cố định hoặc thả nổi...

+ Huy động thông qua ký kết các Hiệp định tín dụng giữa chính phủ với các tổ chức quốc tế hoặc giữa chính phủ 2 nước

Nguồn trả nợ của tín dụng nhà nước có thể được động viên từ:

+Một phần thu NS trong năm

+Thu phí hoặc giá dịch vụ từ các công trình được đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng nhà nước

+Phát hành một loại chứng từ nợ mới..

3.4.2 Viện trơ từ chính phủ , tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ...

_ Viện trợ không hoàn lại

_ Viện trợ có hoàn lại

DƯ NỢ TRONG NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ

Đ/V: 1000tỉ đồng

2001 2002 2003 2004 6/2005

TỔNG DƯ NỢ: 30 34,7 48,7 62,9 62,8

- Ngắn hạn 3,4 6,1 12,1 14,2 8,3

-Dài hạn 26,6 28,6 36,5 48,7 54,5

Trong đó:

- Vay nợ mới 14,5 17,8 30 32,5 12,5

-Trả nợ cũ 8,3 13 20 21,3 14,6

DƯ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ

+ Chủ yếu vay vốn ưu đãi ODA

+Phát hành trái phiếu quốc tế 750 triệu USD (10/2005)

Tính đến 2005 . tổng dư nợ nước ngoài là.> 15 tỉ USD

4- Hệ thống chi NSNN

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN ?

Căn cứ vào tính chất kinh tế chi NSNN bao gồm :

4.1 Chi đầu tư phát triển :

+Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH

+ Chi đầu tư & hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước

+ Chi góp vốn cổ phần,góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp

+Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ TC của chính phủ

+ Chi dự trữ nhà nước

4.2 Chi thường xuyên :

+Chi sự nghiệp : - chi sự nghiệp kinh tế

- chi sự nghiệp văn hóa xã hội

+Chi hành chính

+Chi quốc phòng ,an ninh &trật tự an toàn xã hội

4.3 Chi trả nợ gốc do chính phủ vay

TỔNG CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ /GDP

NƯỚC 1980 1995 2000

MỸ 31,3 32,9 29,3

ANH 43 44,4 38,4

PHÁP 45,4 53,6 51,2

ĐỨC 46,5 46,3 43

OECD 35,5 39,4 36,5

VIỆT NAM 28,1 24

QUY MÔ CHI NSNN (Đ/V :tỉ đồng)

2001 2002 2003 2004 2005 (DT)

Tổng chi 115.975 120484 156602 178267 258.470

(loại trừ chi trả nợ)

Chi/GDP 24,8% 25,4% 26,2% 25,6% 26%

-------------------------------------------------------------------------------------------

CƠ CẤU CHI NSNN 2006 (KH)

+Chi thường xuyên 44,7%

+Chi đầu tư phát triển 27,7%

+Chi trả nợ 13,9%

+Chi cải cách tiền lương 9,9%

+Chi khác 3,8%

Nguồn : Bộ Tài Chính

5 Cân đối NSNN & bội chi NSNN

5.1 Cân đối NSNN

* Mối tương quan giữa thu& chi NSNN thể hiện qua 3 trạng thái :

+ Thu > Chi hay thặng dư NS

+ Thu= Chi hay cân bằng NS

+ Thu < Chi hay bội chi NS

* Giới thiệu một số quan điểm TC công cổ điển & TC công hiện đại về cân đối NSNN

* Mục tiêu của cân đối NS là đảm bảo năng lực tài chính để các cấp chính quyền từ TW đến địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ ,chức năng của mình trên các lĩnh vực kinh tế -chính trị -xã hội

Nguyên tắc cân đối NS

Tùy theo mục tiêu hoạt động của NS mang đặc trưng là NS tích lũy hay NS tiêu dùng mà nguyên tắc cân đối khác nhau

Ở nước ta theo Luật NSNN(1997) nguyên tắc cân đối NSNN mang những nội dung chủ yếu sau:

+ Tổng thu từ thuế,phí ,lệ phí > tổng chi thường xuyên

Phần chênh lệch được dùng cho chi đầu tư phát triển

+Khi vay để bù đắp bội chi chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi tiêu dùng

5.2 Bội chi NS _ Thu < chi

+ Tai sao tình trạng này lại trở nên phổ biến ở hầu hết các nước ?

+ Phân loại thâm hụt NS :

- căn cứ vào yếu tố thời gian : Thâm hụt trong ngắn hạn & thâm hụt dài hạn

-Căn cứ vào nguồn gốc của thâm hụt : Thâm hụt cơ cấu & thâm hụt chu kỳ

+ Nguyên nhân gây nên thâm hụt

- Nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân khách quan

+ Biện pháp cơ bản nhằm bù đắp thâm hụt NS ?

+Tỉ lệ bội chi NS < 5%/ GDP là mức độ có thể chấp nhận ̀

BỘI CHI NSNN & BÙ ĐẮP THÂM HỤT (%)

2001 2002 2003 2004 2005 2006(kh)

BỘI CHI NSNN/GDP 4,9 4,8 5 4,8 4,9 5

-NGUỒN BÙ ĐẮP:

+ PHÁT HÀNH TIỀN 0 0 0 0 0 0

+VAY TRONG NƯỚC 60 66 61 65 81,6 74,2

+ VAY NƯỚC NGOÀI 40 34 39 35 18,4 25,8

NGUỒN: BỘ TÀI CHÍNH

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #tcc