tom tat Ong gia va bien ca

Tóm tắt Ông già và biển cả

Lão chài Xanchiagô sống cô độc trong một túp lều trên bờ biển ngoại ô thành phố LaHabana. 84 ngày đêm ra khơi gặp vận xúi quẩy, đi đi về về chẳng câu được một con cá nào. Lần này ông lại ra khơi, đưa thuyền đến tận vùng Giếng Lớn nơi có nhiều cá nhất. Buông câu từ sáng sớm mãi đến non trưa phao câu mới động đậy. Cá mắc câu kéo chiếc thuyền chạy. Lão gò lưng, gập mình kéo lại. Từ trưa tới chiều, rồi một ngày một đêm nữa trôi qua. Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu. Không một mẩu bánh bỏ vào bụng. Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả nhưng lão không chịu buông tha: "Mình sẽ cho nó biết sức con người có thể làm được gì và chịu đựng được đến đâu! "Sáng ngày thứ 3 cá đuối dần, lão chài dùng lao đâm chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở về bến. Con cá nặng độ 6, 7 tấn dài hơn thuyền khoảng 7 tấc. Trong màn đêm, đàn cá mập đuổi theo chiếc thuyền, lăn xả vào đớp và rỉa con cá kiếm. Lão chài dùng mái chèo quật tới tấp vào đàn cá dữ trong đêm tối. Lão chài về tới bến, con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương. Lão nằm vật ra lều ngủ thiếp đi, "mơ thấy đàn sư tử". Sáng hôm sau, bé Manôlin chạy sang lều rồi đi gọi bạn chài đến săn sóc ông.

- Ý nghĩa

Tiểu thuyết "Ông già và biển cả" mang vẻ đẹp nhân văn. Là bản anh hùng ca ca ngợi con người và sức lao động của con người.

Cuộc đời chỉ có sắc màu ý nghĩa: sống phải có khát vọng. Cái giá của khát vọng và hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chân chính.

>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

...............

Người đàn bà làng chài

+ Ngoại hình: Gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng (thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi,...)

+ Số phận: Nhiều khốn khó với những nỗi đau cả về thể xác lẫn tinh thần.

• Cuộc sống chật vật (lênh đênh sông nước, đông con, đói phải ăn xương rồng luộc,..)

• Bị người chồng hành hạ, đánh đập thậm tệ;

• Phải chứng kiến cảnh cha con đối xử với nhau như kẻ thù.

+ Phẩm chất:

- Đức hi sinh: Thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đánh, không kêu một tiếng, không chống trả, không trốn chạy, vì:

Thấu hiểu, đồng cảm với nỗi khổ của người chồng (lời kể về chồng...).

Thương con, cảm nhận được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi, đơn giản (vui khi thấy đàn con được ăn no...).

- Sự từng trải, hiểu thấu lẽ đời (trong câu chuyện với Đẩu và Phùng ở tòa án).

Nhận xét:

Sự cam chịu của người đàn bà có thể đáng trách, nhưng trên hết cũng vẫn rất đáng chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng bao người phụ nữ Việt Nam tần tảo, thương chồng yêu con; nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha.

Nhân vật chưa đựng nhiều mâu thuẫn, thể hiện cái nhìn đa diện, mới mẻ của nhà văn về cuộc đời và con người, đánh dấu sự đổi mới tư duy nghệ thuật của nhà văn.

Theo mình thì người đàn bà này k có gì để trách cả, có chăng trách những người cầm quyền khi chưa thấu hiểu cuộc sống nhân dân

Còn về vấn đề thi tN hay ĐH, theo mình, ko phải thi tốt nghiệp là chúng ta cắt mất ý so với thi đH mà chỉ là viết đơn giản hơn 1 chút chứ đừng bỏ bớt ý

________________________________________

###########@@@@@@@@@@

>>>Chiếc thuyền ngoài xa<<===

@@@@@@@@@@@$$$$$$$$

Chiếc thuyền ngoài xa là một thông điệp mà nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại cho những người làm nghệ thuật: Đi tìm cái đẹp trước hết phải đi tìm từ thực tế. Cái đẹp không ở trong một thế giới vô hình, mà đằng sau nó phô bày ra tất cả những sự thực trần trụi: Con thuyền ngoài xa rất đẹp, nhưng ngay trong chính khoang thuỳen những đạo lý, luân lý và cả đạo đức con người đang bị xáo trộn: vợ đánh chồng, con đánh cha...và cả những mâu thuẫn không thể giải thích nổi bằng lý trí. Ẩn sau cái đẹp hoàn mĩ vẫn là một sự thực đơn dau đến nghiệt ngã, đang quằn quại của hiện thực và nỗi đau xen vưói niềm khát khao da diết được thoát ly khỏi số phận cay đắng của một gia đình nhỏ ở một làng chài nghèo khổ.

Phùng là một nhà nhiếp ảnh đi tìm cái đẹp, đã từng trải qua gian khổ và chiến tranh. Những tháng ngày ác liệt dó của dân tộc, vẫn chỉ là chiến đấu với kẻ thù đế quốc, nhưng kho vết thương đa thành sẹo, thì lại bắt đầu một cuộc chiến mới, vì cá nhan của mỗi con nguời. Phùng sững sờ trước cảnh tượng trong khoang thuyền ngột ngạt, chứng kiến người đàn bà bị đánh đập, chứng kiến ông chồng tàn bạo, đứa con cục súc và một gia đình đang run rẩy khi phải đối diện vưói nỗi cay đắng của riêng mình. Mở đầu anh đã tìm thấy một vẻ đẹp lãng mạn nên thơ, cuối truyện là một khoảng không gian chống mông mênh, có gió biển và hình bóng người đàn bà trên con thuyền trong bức ảnh. Nỗi đau không mất đi, nó đã trở thành một đièm ám ảnh. Về cuộc sống và mối quan hệ đang ngày càng trở nên phức tạp giữa con người với con người.

Người nghệ sĩ Phùng đã tìm thấy gì trong cái khoang thuyền ấy, một thế giới sặc mùi bạo lực và thô bạo nó khác xa với một tâm hồn nghjê sĩ hièn lành và trăn trở trước cái đẹp, một thực tế trần trụi phô bày ra trước mắt. Phùng tìm đến uỷ ban, nhưng rồi uỷ ban cũng chịu thua,. Vì với một suy nghĩ đơn giản, ước vọng cá nhân từ lâu đã bị bỏ quên dưới một "giấc mơ đại tự sự", Phùng, Đẩu và cả nhiều người khác không làm sao bắt mình nhìn được ra và tìm được cho mình lối thoát. Khi chiến tranh đã kết thúc, bắt đầu dân tộc dấn thân vào một cuộc chiến dấu mưu sinh, nhiều người lính trở về đối mặt với những thực trạng nghiệt ngã: vớ mình về tay người khác, ảnh mình nằm trên bàn thờ ...(một truyện ngắn khác của Nguyễn Minh châu). Con người từ những anh hùng đươjc tôn vinh trong thời chiến đã trở thành những cá nhân bình thường với những nỗi đau rất chân thật, và vẫn bị để quên dưới những suy nghĩ áp đặt về nhận thức ( Đẩu hỏi:" Thế hắn ta có phải là lính Nguỵ không ?").

Nhân vạt người đàn bà làng chài là một nhân vật trung tâm của cốt truyện, là ngưòi sinh ra để gánh chịu bao nhiêu nghiệt ngã, khó khăn đau khổ, đểt thức tỉnh cho Phùng và Đảu biết được cái giá của cái đẹp và nghệ thuật. Một nòi đan bà xấu xí trên một con thuyền với người đàn ông vũ phu, chị vẫn sống và nén đau thưong lại mà nghĩ cho con cái. Ở chị đã hiện ra một sự thực đau đớn về cuộc sống, một cái gia đình nhỏ đã tách hẳn ra khỏi lối suy nghĩ giáo đièu để rồi phũ phàng thốt lên cho ta hay được những nỗi đau không thê rnào đánh đồng lại mà giải quyết. nỗi đau của nòi đàn bà chưa chấm dứt, nó còn tiếp diễn vô cùng. Với Phùng và Đảu chị là một nòi đàn bà quê kệch, *** nát, cam chịu, nhưng chị lại đã thức tỉnh cho hai người một quan niẹm mới về cuộc sống. Không thê ngồi một chỗ để mà tìm hiẻu và quan sát cái đẹp, phải đi nữa và di sâu, pahỉ dùng ngòi bút của mình để phục vụ cho cái đẹp, không chỉ cái đẹp của ngoại cảnh mà còn là cái đẹp trong tinh thần trong tình cảm. Nhan đề chiéc thuyền ngoài xa gợi nên một cái gì ở xa tít tắp, cua rngười nghệ sĩ mới chỉ đứng ở bên một bờ sống yên lành mà dõi ra ngaòi khơi ấy, chứ chưa biết được hiện thực. Con thuyền ngaòi xa thì rất đpẹ, nhưng ở gần nó luôn luôn la fmột cuộc sống phức tạp, xô bồ.

________________________________________

@@@@@@@@@@#########

%%%%%%%%%%

::::::::::

++++++++++++++

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: