tochuckiemtoanhoatdong

CHƯƠNG 3 : Tổ chức KTHĐ

I. Đặc điểm chung của tổ chức kthd :

- KTHĐ có tính độc lập tương đối từ đối tượng cụ thể qua mục tiêu tổng quát đến hoạt động trong thực tiễn.

- xét trên 1 phân hệ độc lập, kthđ càn được tổ chức thích hợp với : đối tượng cụ thể, mục tiêu xác định và cách thức KT khoa học.

1. Về đối tượng cụ thể : theo lĩnh vực hđ và trong mỗi đvị cụ thể.

a. Theo lĩnh vực hđ :

- HĐKD : LN là mục tiêu hàng đầu -> mục tiêu cơ bản của kthđ là đánh giá hiệu quả hđ xuát phát từ hiệu lực quản trị nội bộ trong mqh với hiệu năng quản lý.

- HĐ hành chính công : là hđ sử dụng tiền thuế do dân đón góp -> đánh giá hiệu quả sd ngân sách : không thể đo lường cụ thể qua các con số -> mục tiêu về đánh giá hlqtnb và hiệu năng quản lý cần sử dụng các định mức, chuẩn mực, quy tắc làm tiêu chuẩn đánh giá.

- HĐ sự nghiệp : có thể mang đặc trưng của HĐKD hoặc hđ hành chính.

b. Trong mỗi đvị cụ thể : có thể thực hiện :

- KT toàn diện : với tất cả các hđ.

- KT hđ thuộc chức năng cơ bản của đvị.

- KT những chương trình mục tiêu mới, đang được thực hiện.

- KT trọng điểm : KT hđ chưa đc KT kì trước.

2. Về mục tiêu kt :

Có 2 hướng thực hiện :

- KT đồng bộ : thực hiện đồng thời cả 3 mt cơ bản : hlqtnb, hqhđ, hiệu năng quản lý.

- KT trọng diểm : + Thực hiện chỉ 1 mt cấp bách nhất.

+ thực hiện 1 mặt cụ thể của mt.

3. Cách thức KT :

a. Phạm vi kt : - toàn bộ cơ quan, tổ chức.

- một vài đvị cụ thể.

b. Cách thức : - tổ chức 1 cuộc kt độc lập ( kt toàn bộ hđ, kt từng mặt, từng lĩnh vực hđ )

- tổ chức cuộc kt liên kết giữa kthđ với kt tài chính.

c. Bộ máy kt : quan tâm tới tính chuyên môn hóa trên 2 khía cạnh :

- kinh nghiệm và kĩ năng của ktv theo lĩnh vực.

- yêu cầu về trình độ và cơ cấu của đội ngũ chuyên gia trong bộ máy kt.

II. Đặc điểm của quy trình kthđ :

1. Đặc diểm chung : các gđ :

- Lập KH kt.

- thực hiện kt

- tổng hợp và báo cáo.

- theo dõi thực hiện két luận, kiến nghị kt

2. Đặc điểm gđ lập khkt :

a. Đối với hđ qui mô nhỏ : yêu cầu đảm bảo hiểu biết về đối tượng, định hình được công việc chuẩn bị kt, xác định đc những mặt cần giải quyết.

Công việc cần làm :

- Tìm hiểu hđ được kt tại đvị : thu thập thông tin về đvị, tiếp xúc bước đầu với đvị, tham quan đvị.

- Thu thập tài liệu : tiếp cận 1 số tl về quản lý và điều hành. Nếu đã có cuộc kt trước, cập nhập thông tin mới bổ sung vào hồ sơ kt lần trước.

- Tổng hợp việc n/cứu sơ bộ và lập khkt : xđ lĩnh vực phải đi sâu, xây dựng khkt.

b. Đối với hđ qui mô lớn :

- Khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Xác định mục tiêu kt.

- Xác định vấn đề trọng tâm của cuộc kt :

+ tính hệ trọng của vấn đề.

+ rủi ro quản lý

+ dự kiến tác dụng của kt vấn đề hệ trọng cần đc lựa chọn : đc đo lường bằng lợi ích của việc kt. Lơi ích của việc kt đc đo lường = các tiêu chí về mức độ hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng. VD : Tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ : nâng cao đc hiệu lực kiểm soát quản trị nội bộ, tăng tính kiểm soát đc của hệ thống thông tin, tăng tính toàn dụng của thông tin... Tiêu chí đánh giá hqhđ : loại bỏ đc chi phí bất hợp lý, tăng đc chất lượng sp, dv đầu ra…

+ Khả năng kt : số lượng và chất lượng đội ngũ ktv, khả năng tài chính,…

- XD hệ thống tiêu chí và mức tiêu chuẩn đánh giá hđ.

- XD chương trình kt : hướng tới các mt chủ yếu :

+ Thiết lập mqh giữa mt kt với nội dung, pp kt cần sd.

+ Trên cơ sở mqh giữa mt kt với nd, pp cần xd hệ thống thủ tục kt thích ứng với từng nội dung kt.

+ Tạo lập cơ sở để giám sát và đánh giá chất lượng kt.

3.2.2.Đặc điểm gđ lập KHKT trong KTHĐ

a) Đv hđộng quy mô nhỏ

+) Thứ nhất, tìm hiểu hoạt động kiểm toán tại đơn vị

    -Thu thập thông tin hiện có tại đơn vị

   -Tiếp xúc bước đầu với đvị đc kiểm toán

   -Tham quan

+)Thứ 2: Thu thập tài liệu

   -Kiểm toán tiếp cận 1 số tài liệu về quản lý và điều hành trong đvị cần cần cho công việc kiểm toán.

  -Nếu đã có cuộc KT trước: cập nhật thông tin mới bổ sung vào hồ sơ kiểm toán lần trước.

 +)Thứ 3: Tổng hợp việc nghiên cứu sơ bộ và lập kế hoạch kiểm toán

Một là, xác định lĩnh vực đi sâu : đây là cơ sở cho quyết định hướng trọng tâm của kiểm tóan hđ và do đó có ý nghĩa qđ hquả ktoán. Qđ tùy thuộc vào hai yếu tố: mức độ am hiểu đối tượng và khách thể kiểm toán; và nghệ thuật tổng hợp.

Hai là :xây dựng kế hoạch ktoán:kế hoạch cần dự kiến tầm rộng của những công việc phải làm đvới mỗi lvực phải phân tích chuyên sâu.

b)Đv hđộng quy mô lớn

+)Thứ nhất: Khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ

  ->mục tiêu: có thông tin về hđ giao dịch chính và thu thập những tài liệu cần thiết

  -> Chủ yếu thu thập thông tin về chức năng và nhiệm vụ của ĐV được kiểm toán

+) Thứ hai: Xác định mục tiêu kiểm toán

Thông thường mục tiêu ktoán nằm trong văn bản chính thức về hđộng kiểm toán năm hoặc trong 1 qđ cụ thể về kiểm toán hđ

Mục tiêu cần cụ thể hóa từng bước theo các hướng khác nhau

Mức độ rõ ràng cụ thể cần quán triệt đầy đủ kịp thời

+) Thứ 3:Xác định vấn đề trọng tâm của cuộc KT

Tính hệ trọng của vấn đề : chủ yếu đc xem xét và định tính nhằm lựa chọn vđề cốt yếu để kiểm toán

Rủi ro quản lý: đây là những kquả bất thường và ko mong đợi trong quản lý.Điểm yếu của hệ thống đã ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện các mục tiêu của kiểm toán hđ.

Dự kiến tác dụng của ktoán vđề hệ trọng cần đc lựa chọn: Tác dụng của ktoán vđề hệ trọng đc đo lường bằng kết quả của việc ktoán vđề trọng yếu đc lựa chọn.

Khả năng kiểm toán: cần tính đến số lượng và chất lượng đội ngũ ktoán viên và nhân viên khác cùng khả năng tài chính cho các vđề cần đc któan gắn vs mục tiêu cụ thể của cuộc kiểm toán.

+) Thứ tư: Xây dựng hệ thống tiêu chí và mức tiêu chuẩn đánh giá hđộng

  => Tùy theo yêu cầu chung và mục tiêu KT đã xác định cùng đk thực tế . Hệ thống tieu chí kèm theo tiêu chuẩn này cần đc thảo luận với ĐV đc KT

+) Thứ năm: Xây dựng chương trình kiểm toán  =>hướng tới các mtiêu chủ yếu:

Thiết lập mối qhệ giữa mtiêu KT và phương pháp KT

Trên cơ sở MQH giữa mtiêu, ndung để xây dựng hệ thống thủ tục KT thích ứng với nội dung KT

Tạo lập cơ sở để giám sát và đánh giá chất lượng kiểm toán.

3.2.3.Đặc điểm gđ thực hiện KHKT hoạt động

a) Đv hđộng quy mô nhỏ

+) Thứ nhất :Nghiên cứu kiểm soát qtrị nội bộ

Nắm trình tự công việc bằng cách sử dụng lưu đồ, lưu kí

Theo dõi một số khoản giao dịch trọng yếu

Đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ

Khẳng định hiệu lực  của kiểm soát nội bộ

Kết luận những điểm mạnh yếu của KSNB để hình thành BCTH

+) Thứ hai: Đánh giá hquả hđộng và hiệu năng qlý

B1 : Nghiên cứu những tiêu chuẩn hiện có

B2: Xác định những tiêu chuẩn có thể áp dụng

B3:Đánh giá thông tin và cách thức xác định tiêu chuẩn

B4:Đánh giá hiệu quả hđ và hiệu năng qlý

b)Đv hđộng quy mô lớn :

+) Với mục tiêu đánh giá hiệu lực của hệ thống quản trị nội bộ cần:

Nghiên cứu mtrường kiểm soát về nhận thức, quan điểm, chính sách

Đánh giá hiệu lực của các quy định và các trình tự trọng yếu đã lựa chọn

+) Với mục tiêu đánh giá hiệu quả hđ và hiệu năng qlý, đặc thù của công việc thể hiện trên 2 mặt :

Đo lường hiệu quả hđộng và hnăng qlý: dựa trên hệ thống tiêu chí đã xây dựng để có đc thông tin cần thiết.

Phân tích kết quả đo lường: Phân tích theo hệ thống tiêu chí đã định sẵn và đi sâu vào các nhân tố và nguyên nhân dẫn đến kết quả hoặc chênh lệch giữa thực tế và tiêu chuẩn đánh giá

3.2.4.Đặc điểm của gđ tổng hợp và báo cáo

=> Là sự kết hợp tích lũy và khái quát và khái quát với chọn lọc những điểm nổi bật và bản chất nhất

+) Tổng hợp xây dựng báo cáo:

Xác định một kế hoạch tổng thể qua đánh giá tổng quát tình hình và kquả ktoán

Tổng hợp thông tin theo kế hoạch tổng thể

Soạn thảo báo cáo với những đánh giá KT và những bình luận của nhà quản lý

Trao đổi với đvị đc KT về các phát hiện KT, thống nhất các kết luận và kiến nghị hoặc những thông tin cần bổ sung.

Hoàn tất báo cáo và chuyển đến đúng địa chỉ theo phương thức đã xác định.

+) Báo cáo kiểm toán thường do KTV chịu trách nhiệm về cuộc kiểm toán soạn thảo

+) Nội dung cơ bản của báo cáo:

Báo cáo về các mục tiêu và phạm vi của cuộc KT

Tóm tắt chung các công việc hoàn thành trong công cuộc KT

Kiến nghị để cải thiện tình hình.

Bình luận của khách thể KT

3.2.5.Đặc điểm của gđ theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị ktoán

+) Theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán đã đc thống nhất giữa chủ thể và khách thể kiểm toán là gđ đcác thù của kiểm toán hđ.

+) Công việc này mang lại lợi ích cho hai bên :

    - Với khách thể kiểm toán ,theo dõi thực hiện kluận và knghị ktoán cũng là quá trình trao đổi, học hỏi và sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia vào việc nâng cao hiệu lực quản trị nội bộ và hquả hđộng cùng hnăng qlý của mình.

    -Với chủ thể ktoán, gđ này ko chỉ góp phần nâng cao hiệu lực của bcáo ktoán mà còn là cơ hội đúc rút và tích lũy kinh nghiệm cho những cuộc kiểm toán lần sau

=> Cần và có thể thực hiện với sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top