TN N-L-D-M

1) Nhiên liệu nào sau đây là khí dầu mỏ hóa lỏng:   

A. LNG      

B. CNG     

C. LPG

D. VNG     

2) Xác định lượng không khí lý thuyết (kg) để đốt cháy hết 1(kg) nhiên liệu C7H14:      

A. 14.6

B. 14.8       

C. 14.4       

D. 15.1      

3) Xác định lượng khí cacbonnic (kg) sinh ra khi đốt cháy hết 1(kg) nhiên liệu C7H14: 

A. 3.1

B. 3.3         

C. 2.9         

D. 3.5        

4) Cùng một loại xăng thì trị số ốc-tan nào sau đây nhỏ nhất:    

A. RON     

B. PON      

C. MON

D. RON=PON=MON   

5) Xăng A95 có RON: 

A. 95

B. 92

C. 96

D. 94

6) Nước chì pha vào xăng có nhượcc điểm:      

A. Giảm cháy kích nổ   

B. Gây ô nhiễm môi trường

C. Gây hao mòn động cơ        

D. Tăng giá thành xăng

7) Thành phần chủ yếu của xăng là:      

A. Hydrocacbon thơm  

B. Olefin    

C. n-Parafin         

D. Iso-Parafin

8) Thành phần chủ yếu của DO là gì:     

A. Hydrocacbon thơm  

B. Olefin    

C. n-Parafin

D. Iso-Parafin      

9) Đối với động cơ đốt trong thì  nhiệt trị nào của nhiên liệu thực tế sinh công:     

A. Nhiệt trị cao   

B. Nhiệt trị thấp

C. Nhiệt trị đẳng tích    

D. Nhiệt trị đẳng áp      

10) Vì sao trong TCVN 7330:2003 cho phép hàm lượng Olefin trong xăng không vượt quá 38% thể tích:      

A. Vì Olefin làm giảm TSOT của xăng      

B. Vì Olefin làm giảm khả năng bay hơi của xăng        

C. Vì Olefin làm giảm khả năng ổn ñònh hóa học của xăng

D. Vì Olefin khó cháy   

11) Theo trình tự: n-parafin > naphten > n-olefin > izo-parafin > izo-olefin > hydrocacbon thơm thì:   

A. Trị số octan giảm     

B. Trị số octan tăng      

C. Trị số xêtan giảm     

D. Câu b và c

12) "Vì sao TCVN 6703:2000 cho phép hàm lượng benzen có trong xăng không vượt quá 2,5% thể tích":   

A. Vì benzen khó cháy  

B. Vì benzen có thể gây bệnh cho con người

C. Vì benzen làm tăng chi phí nhiên liệu   

D. Vì benzen không ổn định   

13) Xác định trị số xêtan bằng công thức thực nghiệm có nhược điểm gì:

A. Không chính xác      

B. Không sử dụng được cho nhiên liệu có pha phụ gia

C. Không sử dụng được cho nhiên liệu nhiều lưu huỳnh        

D. Chỉ sử dụng khi nhiên liệu chỉ là n-xêtan        

14) Trị số xêtan của n-xêtan là:     

A. 0  

B. 100

C. 50

D. Tùy điều kiện đo      

15) Trị số xêtan của nhiên liệu mẫu để đo TSXT có 50% thể tích anpha-metyl napthalen là:    

A. 0  

B. 100        

C. 50

D. Tùy điều kiện đo      

16) Xăng A92 có:         

A. 92% thể tích iso-octan       

B. 8%  n-heptan  

C. 8% thể tích iso-octan

D. Không xác định được hàm lượng iso-octan

17) Xu hướng phát triển của nhiên liệu diesel là:      

A. Tăng trị số xêtan      

B. Tăng hàm lượng n-xêtan có trong nhiên liệu   

C. Tăng hàm lượng lưu huỳnh

D. Giảm hàm lượng lưu huỳnh

18) Xu hướng phát triển của nhiên liệu xăng là:       

A. Tăng trị số octan

B. Tăng hàm lượng iso-octan có trong nhiên liệu

C. Tăng hàm lượng lưu huỳnh

D. Giảm hàm lượng lưu huỳnh         

19) Đặc điểm quan trọng nhất của động cơ có trị số xêtan của nhiên liệu là:

A. Chỉ có một xilanh    

B. Tỷ số nén thay đổi được

C. Kiểm soát được điều kiện thí nghiệm    

D. Tốc độ động cơ hạn chế     

20) Điều gì sẽ xảy ra khi trị số xêtan quá cao:  

A. Giảm tốc độ động cơ

B. Tăng tốc độ động cơ 

C. Nhiên liệu dễ cháy    

D. Tiêu hao nhiên liệu tăng

21) "Điểm sôi 10%V của xăng, đánh giá tính năng nào sau đây của động cơ":    

A. Tính năng tăng tốc   

B. Mức tiêu hao nhiên liệu      

C. Tính năng khởi động

D. Tính năng phát huy hết công suất        

22) Xăng A95 có trị số MON bằng bao nhiêu: 

A. 95

B. 92

C. 97

D. Giá trị khác

23) Xăng có nhiệt trị cao hơn diesel là vì:         

A. Xăng đắt hơn  

B. Xăng chứa ít lưu huỳnh hơn

C. Xăng nhẹ hơn 

D. Xăng có nhiều thành phần không no hơn                 

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #zalag