TMDTTTLC3

CHƯƠNG III : CSHT PHÁP LÝ TMĐT

1. Vấn đề liên quan đến luật thương mại

1.1. Yêu cầu về văn bản

- Trg TMTT : Trg TMTT văn bản viết qđ pháp lý. Được ký kết chứng thực bằng vb nếu ko có vb thì GD ko dc thừa nhận. Chứng thực bằng vb ko đảm bảo cho qđ có đc ký kết hay ko ? nhưng nó là bằng chứng để khi xảy ra tranh chấp nó là cơ sở để giải quyết

- Trg TMĐT

Công ước LHQ về hợp đồng mua bán hh QT (UNCCISG: United Nation Convertion on Contracts International Sale on Goods ) quy định hợp đồng ko nhất thiết phải được ký kết bằng văn bản, có thể sử dụng nhân chứng để chứng minh

1.2. Yêu cầu vê chữ ký

- TMTT : Trong giao dịch pháp lý truyền thống, chữ ký (điểm chỉ, đóng dấu…) là bắt buộc để xác định chủ thể tham gia vào hợp đồng

- TMĐT : Chữ ký trở thành rào cản lớn. Thập niên 1970, cộng đồng quốc tế khuyến khích các nc từ bỏ yêu cầu bắt buộc đối với chữ ký bằng tay

1.3. Yêu cầu về vb gốc

- Tính nguyên vẹn : ko bị mất mát thông tin

- Tính xác thực : Thuộc sở hữu của 1 ng xác thực

- Không thay đổi được : Nội dung của vb ko đc thay đổi

2. Vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ

- Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: thương hiệu, bản quyền tác giả, bằng phát minh sáng chế

            Khi internet và TMĐT ra đời giúp ta sử dụng các sp kh của ng khác 1 cách dễ dàng

- Vấn đề chiếm dụng tên miền bất hợp pháp (cybersquatting)

3. Vấn đề liên quan tới thuế và thuế quan

- Cần 1 khung pháp lý về thuế để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ thuế và các bên tham gia vào TMĐT

+ Một số vấn đề: Nơi tiêu thụ thực sự của khách hàng qua Internet

            Việc đánh thuế trg TMĐT ko dễ dàng chút nào

+ Có áp dụng thuế quan đối với các sp số hóa tiêu thụ qua các kênh đtử như Internet?

Những nc trg WTO ko đánh thuế các sp số hóa nhưng ở VN mức thuế lớn hơn các nc khác vì cta chưa áp dụng triệt để như các thành viên của WTO

            Sản phẩm số hóa : Sách, báo, phim ảnh

            Mục đích đánh thuế cao : Giảm nhập khẩu, kích thích sức mua sp trg nc

4. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp

- Việc xđ luật áp dụng để gquyết tranh chấp là 1 vấn đề qtrọng: xđ đc thời điểm GD, tiêu thụ các sp

- Cần quy định cụ thể để các bên tham gia giao dịch có thể dự đoán luật nào được áp dụng

5. Tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại

- Cần 1 hệ thống tiêu chuẩn hóa về công nghệ và thương mại

- Cho phép kết nối trên phạm vi toàn cầu, đảm bảo quy trình trao đổi TT đc thông suốt

- Là cơ sở để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Đưa ra chuẩn mực về vb, hợp đồng, thống nhất các k/n, ký hiệu mã hóa để đảm bảo qtrình GD nhanh chóng, chặt chẽ, tin cậy

6. Cơ sở hạ tầng pháp lý của TMĐT

- Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điện tử của một số quốc gia trên thế giới

- Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại Việt Nam

7. Quy định chung về khuôn khổ pháp lý toàn cầu

- Các TCQT: UNCITRAL, OECD, ECE, WIPO, WTO, ICC, APEC, EU… đã soạn thảo các đạo luật mẫu, quy định, quy tắc, hướng dẫn, các điều khoản hợp đồng chuẩn cho hđộng TMĐT

- APEC : Asia Pacipic Economic Cooperation (Hội nghị châu Á TBD)

- Đối tượng điều chỉnh

            + Chính phủ

            + Doanh nghiệp

            + Khách hành

- Giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử

Nếu trg TMTT bắt buộc phải có vb còn TMĐT đã thừa nhận giá trị của dữ liệu điện tử mà ko cần vb

- Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử

- Bảo vệ bí mật cá nhân

- Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

- Bảo vệ người tiêu dùng

- Các vấn đề liên quan thuế và thuế quan

8. Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại VN

- Sự cần thiết của việc xdcs pháp lý cho giao dịch điện tử tại VN

- Luật Giao dịch điện tử của VN

9. Sự cần thiết của việc xây dựng cơ sở pháp lý

- Hiện nay, CNTT, truyền thông, GD đtử diễn ra với nhịp độ rất nhanh, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của KT-XH, ứng dụng KH công nghệ và hội nhập QT

- Tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho sự ptriển của TMĐT và các GD điện tử khác

10. Luật Giao dịch điện tử

10.1.        Nguyên tắc xây dựng:

- Thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước

- Tổ chức, cá nhân có thể lựa chọn sd hoặc ko sd thông điệp dữ liệu trong các GD của mình

- Việc sd thông điệp dl trg các GD phải được các bên tham gia GD chấp thuận, trừ trường hợp Luật GD đtử có quy định khác

- Ko 1 loại công nghệ nào được coi là duy nhất trg GD đtử để đảm bảo quy định của Luật linh họat có thể áp dụng đc cho các công nghệ trg tương lai và không bị lệ thuộc vào công nghệ

- TC, cá nhân khi đã thỏa thuận sd thông điệp dl trg các giao dịch thì phải tuân thủ các qđịnh of Luật GD đtử

10.2. Nội dung chính của Luật giao dịch điện tử

10.2.1    . Về phạm vi điều chỉnh

- Điều chỉnh all các GD đtử trg các lĩnh vực dân sự, TM và hành chính NN

- Ko áp dụng với các GD đtử trg các trường hợp di chúc, thừa kế, BDS, quyền nhân thân, thương phiếu và các giấy tờ có giá khác

10.2.2.    Thông điệp dữ liệu

- Luật quy định thông điệp dữ liệu có thể sd làm cơ sở pháp lý như vb và có gtrị pháp lý làm bản gốc

10.2.3.     Chữ ký điện tử

- Chữ ký điện tử có giá trị pháp lý như chữ ký thông thường nếu chữ ký đó cho phép xác minh được người ký và chứng tỏ được sự chấp thuận của người ký

10.2.4.    Hợp đồng điện tử

- Giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử được Nhà nước công nhận

- Các bên giao kết hợp đồng có quyền thỏa thuận về các yêu cầu kỹ thuật, nội dung TT, các điều kiện đảm bảo tính toàn vẹn, bảo mật, chứng thực có liên quan tới hợp đồng điện tử

10.2.5.    Bảo mật thông tin và dữ liệu điện tử

- Luật quy định nghĩa vụ bảo vệ dữ liệu điện tử, nghiêm cấm thay đổi dl điện tử trái phép

- Nghĩa vụ bảo mật TT cá nhân, cấm sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ TT bí mật của người khác

10.2.6.     Sở hữu trí tuệ trong giao dịch điện tử

- Cấm đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền hoặc sử dụng từ khóa tra cứu trong thẻ tìm kiếm thuộc trang web của mình trùng nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: