tmdt B2C-1

Nội dung chương 1

1.1. Khái niệm bán lẻ điện tử

Bán lẻ điện tử là việc bán háng hóa và dịch vụ qua Internet và các kênh điện tử khác đến người tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình.

Định nghĩa này bao hàm tất cả các hoạt động thương mại, tạo nên các giao dịch với người tiêu dùng cuối cùng (chứ không phải khách hàng doanh nghiệp).

Một số hoạt động marketing không tạo nên các giao dịch trực tiếp, ví dụ cung cấp thông tin miễn phí hoặc xúc tiến thương hiệu, hình ảnh, được coi như một phần của TMĐT B2C, nhưng thường không được tính trong phạm vi của bán lẻ điện tử.

Như vậy khái niệm bán lẻ điện tử không rộng bằng khái niệm TMĐT B2C. TMĐT B2C bao hàm bán lẻ điện tử

Phân loại giao dịch TMĐT

1.2. Thuận lợi, khó khăn của bán lẻ    điện tử đối với người bán lẻ

1.2.1 Khó khăn của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ

                - Thường chậm triển khai bán lẻ điện tử: do thiếu hiểu biết kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư, thiếu các phương tiện thực hiện đơn hàng bổ sung 

                - Liên quan đến các vấn đề pháp lý (đặc biệt là các luật thuế)

                - Bán lẻ điện tử kém hiệu lực hơn so với bán trực tiếp mặt đối mặt (và nhiều khách hàng nói “không” đối với máy tính)

                - Kỹ năng hình thành bán lẻ truyền thống tỏ ra kém tác dụng trong bán lẻ điện tử  

                - Thường chậm triển khai bán lẻ điện tử: do thiếu hiểu biết kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư, thiếu các phương tiện thực hiện đơn hàng bổ sung 

                - Liên quan đến các vấn đề pháp lý (đặc biệt là các luật thuế)

                - Bán lẻ điện tử kém hiệu lực hơn so với bán trực tiếp mặt đối mặt (và nhiều khách hàng nói “không” đối với máy tính)

Khách hàng quen với nhận thức là mua hàng trên mạng giá rẻ hơn ở các cửa hàng truyền thống. Điều này làm hạn chế hiệu quả kinh tế và sự mở rộng của bán lẻ điện tử.

Vấn đề chăm sóc khách hàng trong bán lẻ điện tử cũng khó khăn hơn so với bán lẻ truyền thống, đặc biệt trong các trường hợp thương mại qua biên giới.  

1.2.2 Ưu việt của bán lẻ điện tử         đối với người bán lẻ

Vị trí bán hàng là không quan trọng. Trong bán lẻ truyền thống, vị trí là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, vị trí tốt tất yếu là đi liền với chi phí bỏ ra cao. Bán lẻ điện tử xóa nhòa yếu tố này.

Diện tích bán hàng cũng không còn ý nghĩa

Cấu trúc xã hội-dân số học của người mua hàng điện tử là hấp dẫn

Tiết kiệm chi phí lương cho nhân biên bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng (tuy nhiên, chi phí cho tiếp xúc khách hàng Internet, việc bao gói và phân phối hàng hóa có thể sẽ cao hơn)

Dễ dàng, thuận tiện trong việc tích hợp với quản trị quan hệ khách hàng (CRM) và các hệ thống vi marketing (micro-marketing systems)

Vấn đề trên, cộng với sự thuận tiện trong cung cấp thông tin, dẫn đến nhiều cơ hội đối với bán hàng chéo (cross-selling) và bán hàng bổ sung (selling-up)

Tiết kiệm chi phí lương cho nhân biên bán hàng và chi phí duy trì các phương tiện bán hàng (tuy nhiên, chi phí cho tiếp xúc khách hàng Internet, việc bao gói và phân phối hàng hóa có thể sẽ cao hơn)

1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành công của bán lẻ điện tử

    a, Tính chất của hàng hóa

                Với tất cả các điều kiện khác bằng nhau trong môi trường trực tuyến, hàng hóa có những đặc trưng sau đây có khả năng tăng cao doanh thu hơn:

Hàng hóa có thương hiệu được thừa nhận rộng rãi

Hàng hóa được bảo hành bởi những người bán hàng được tin cậy cao hoặc nổi tiếng

Sản phẩm số hóa (phần mềm, nhạc, video..)

Hàng hóa giá trị không cao (đồ dùng văn phòng, vitamin…)

Hàng hóa thường mua (tạp phẩm, thuốc theo đơn bác sỹ..)

Hàng hóa có các đặc trưng chuẩn (Sách, đĩa CD, vé máy bay...) mà việc kiểm tra vật lý là không quan trọng

Hàng hóa được bao gói phổ biến mà khi mua không cần mở bao bì (thực phẩm, sô cô la, vitamin…)

 b, Phát huy lợi thế, khắc phục bất lợi thế 

       của bán lẻ điện tử

  b, Phát huy lợi thế, khắc phục bất lợi thế của bán lẻ ĐT

1.3. Các yếu tố của hệ thống tác nghiệp TMĐT B2C của DN

1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT

Về nguyên tắc, những gì bán được ở các cửa hàng truyền thống thì có thể bán được qua các kênh trực tuyến.

Phụ thuộc vào nhiều điều kiện (hạ tầng CNTT-TT, hạ tầng sản xuất, phân phối, vận tải…) mức độ phù hợp của các loại hàng hóa đối với bán lẻ điện tử không phải như nhau

Thời gian đầu tiên: Chủ yếu với các nhóm hàng như: sách, nhạc và phim DVD, tạp phẩm, trò chơi và phần mềm, thiết bị điện tử và máy tính, du lịch, quần áo. Về sau, lan rộng sang các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác.

1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT

Phần cứng và phần mềm máy tính. Đây là loại sản phẩm bán trực tuyến nhiều nhất (Dell và Gateway với khoảng 20 tỷ USD doanh số năm 2004).

Hàng điện tử dân dụng. ở Mỹ, khoảng 10-15% tổng số sản phẩm điện tử dân dụng được bán trực tuyến. Phổ biến là máy quay phim, máy in, máy quét và các thiết bị không dây (bao gồm các thiết bị trợ giúp cầm tay- PDA và điện thoại di động.

Sản phẩm trang bị văn phòng. Cả TMĐT B2C và B2B đối với nhóm hàng này đều phát triển nhanh chóng (Doanh thu của hãng OfficeDepot.com đạt 13,6 tỷ USD năm 2004).

Hàng thể thao. Hàng thể thao bán rất tốt trên Internet, thường kết hợp với bán lẻ truyền thống.

Sách và âm nhạc. Các sản phẩm này có đặc điểm là dễ vận chuyển, mặt hàng phong phú, có nhiều lựa chọn, và giá tương đối thấp. Amazon.com và Barnesandnoble.com là các nhà bán sách lớn (khoảng 6,4 tỷ USD năm 2003)

1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT

Đồ chơi: doanh thu bán đồ chơi tăng trưởng khả quan nhờ áp dụng dạng thức kinh doanh hồn hợp “click and mortar”. Hai công ty Toys”R”Us và Amazon.com dẫn đầu thị trường.

Sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp: Là nhóm sản phẩm có cơ cấu mặt hàng rất phong phú, bao gồm từ các vitamin, hàng mỹ phẩm cho đến đồ nữ trang, được nhiều nhà bán lẻ điện tử lớn và các cửa hàng trực tuyến kinh doanh trên mạng.

Sản phẩm giải trí: Bao gồm hàng chục sản phẩm, từ vé tham dự sự kiện (ticketmaster.com), đến các trò chơi trả tiền, thu hút hàng chục triệu người dùng mạng.

Trang phục và quần áo: áo sơ mi, quần âu và dày dép may đo qua mạng

1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT

Đồ trang sức. Trong tổng số doanh thu 45 tỷ USD mỗi năm, doanh thu bán đồ trang sức trực tuyến chiếm khoảng 2 tỷ USD năm 2004.  với các hãng hàng đầu là Blue Nil.Inc., Diamond.com, Ice.com, tiếp theo là Amazon.com và eBay.com. Dự đoán kinh doanh đồ trang sức sẽ vươn lên vị trí thứ 6 trong các nhóm hàng bán trực tuyến.

Ô tô. Ô tô mới được bán qua mạng, dự đoán trong vài năm sắp tới sẻ vươn lên một trong các vị trí đầu tiên. Gần như hầu hết các nhà sản xuất, bán lẻ, các loại hình doanh nghiệp hỗn hợp (“click and mortar”) lẫn doanh nghiệp thuần túy Internet đang xúc tiến triển khai kênh bán hàng này. Tthị trường bao hàm cả ô tô mới và cũ, ô tô chở thuê và ô tô cho thuê, phụ tùng ô tô, các dịch vụ đi kèm như dịch vụ tài chính, bảo hành, bảo hiểm

Các dịch vụ. Doanh thu trong các ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch, mua bán chứng khoán, ngân hàng điện tử, bất động sản và bảo hiểm tăng tên nhanh chóng, ngận hàng trực tuyến và thanh toán hóa đơn trực tuyến, mua vé trực tuyến.

1.3.1 Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ ĐT

Các hàng hóa khác.

                                - Thuốc chữa bệnh theo đơn bác sỹ

                                - Dịch vụ nhận đặt đóng giày

                                - Các sản phẩm chuyên môn hóa hoặc phục vụ thị trường hẹp (nich products), đặc thù. Internet tạo ra một một thị trường mang tính mở và toàn cầu và không thay thế được cho các nhà bán lẻ muốn bán các sản phẩm rất đặc thù, ví dụ các lon Coca Cola cổ (Antiquebottle.com), hoặc dầu cây trà (Teatree.co.uk).

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Lựa chọn bán cái gì thường là việc đầu tiên mà một nhà bán lẻ điện tử tương lai phải xác định. Nên lựa chọn bán cái gì mà anh hiểu biết nhất, say mê nhất.

Cơ cấu mặt hàng lựa chọn có thể là rộng hay đặc thù, phụ thuộc vào quan niệm, ý tưởng kinh doanh của từng người.

Bảng 1.1:  Lựa chọn mặt hàng rộng hoặc hẹp

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Lưu ý:

                                - Trên góc độ kinh tế học, việc tạo lập và vận hành các cửa hàng bán lẻ truyền thống kinh doanh hẹp (Ví dụ: fridgedoor.com chỉ chuyên bán thanh từ tính cho cửa tủ lạnh; mustardstore.com bán hàng trăm mặt hàng mù tạc; justballs.com chỉ bán bóng thể thao) như vậy thường là không phù hợp. Trong môi trường Internet, với vị trí địa lý và cơ sở khách hàng không bị giới hạn, các ý tưởng như vậy có khả năng thực thi                                

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng của một số nhà bán lẻ

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng của một số nhà bán lẻ

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Yêu cầu:

                                - Xác định được tính nhất quán và các thông số trong chiến lược bán lẻ của mình

                                - Có khả năng thích ứng chiến lược mà không mất đi mục tiêu đặt ra

Ví dụ so sánh: The Gap (ra đời trước) và Amazon.com (ra đời khá muộn).

                                - The Gap khởi đầu là cửa hàng bán quần áo bò Jeans cho Levi Strauss năm 1969. The Gap sử dụng các cửa hàng truyền thống và dần triển khai bán hàng trực tuyến trên Internet và hiện nay thể hiện như một hãng thời trang quốc tế.

                                - Amazon.com khởi đầu như một cửa hàng bán sách lớn nhất thế giới. Sau đó Amazon.com bổ sung các sản phẩm âm nhạc và video, tiếp đó là khối đấu giá, đồ dùng gia đình. Với mỗi sự bổ sung vào cơ cấu mặt hàng, ngày càng khó nhận ra Amazon.com. Các phân tích công nghiệp gần đây nhất về Amazon.com cho thấy sự hỗn độn trong phát triển của Amazon.com.                   

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

Yêu cầu

                                - Khi xác định cần bán cái gì, có thể hoặc là bắt đầu từ trên xuống (mô tả ngắn gọn tất cả các nhóm hàng), hoặc từ dưới lên (một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ thể mà người bán tin tưởng rằng sẽ bán tốt, và nằm trong cơ cấu mặt hàng dự định kinh doanh trong tương lai).

                                - Cần có sự đánh giá cơ cấu mặt hàng: cơ cấu mặt hàng đã logic chưa, khách hàng có thể hiểu được logic của anh không?

Ví dụ: Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn 

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

 Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn

1.3.2 Xác định cơ cấu hàng hoá trong bán lẻ ĐT

 Bảng 1.4: Cơ cấu mặt hàng cho làm vườn

1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử

1.3.1.1 Tổng quan về dân số học người dùng mạng

Gần 1/4 dân số thế giới - khoảng 1,4 tỉ người - thường xuyên sử dụng Internet. Sẽ tăng lên 1,9 tỉ, tức khoảng 1/3 số dân toàn thế giới vào năm 2012 (Ở Việt Nam năm 2008 khoảng 24-25 Tr.người)

Một nửa số người dùng Internet có mua sắm trên mạng. Tới năm 2012, hơn 1 tỉ khách hàng trực tuyến (B2C) sẽ trao đổi lượng hàng hoá trị giá 1,2 ngàn tỉ đô la, trong khi giao dịch B2B gấp 10 lần, đạt tới 12,4 ngàn tỉ

1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử

1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng

Các vấn đề chung:

                - Ai sẽ là khách hàng tiềm năng đối với các sản phẩm của nhà bán lẻ điện tử?

                - Nhà bán lẻ điện tử sẽ định hướng tới dải khách hàng rộng lớn hay phân khúc thị trường hẹp?

                - Phần lớn khách hàng của anh có gì?

                - Liệu khách hàng của anh có cần đến sản phẩm của anh không?

                - Liệu có cần tuyên truyền phổ biến cho họ về giá trị cũng như sự tồn tại của sản phẩm đó không?

                -Liệu họ có phải là các khách hàng mua lặp lại nhiều lần không, hay sản phẩm của anh chỉ cần mua một lần trong đời?

1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử

1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng

Các vấn đặc thù:

-              Khách hàng của anh đã sẵn sàng trực tuyến hay sẽ nhanh chóng sẵn sàng trực tuyến hay không? Cái gì sẽ thúc ép họ chuyển sang trực tuyến nếu họ chưa sẵn sàng?

- Thị trường mục tiêu đã có và đã sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hay chưa? Mức độ sẵn sàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng như thế nào?

Có các loại site, cũng như các cửa hàng bán lẻ điện tử tương tự và các loại khác chưa, như thế nào?

Các thành viên của thị trường mục tiêu có thăm viếng thường xuyên hay không, hay thăm viếng một cách tình cờ?

1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử

1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng

Các vấn đặc thù:

-              Khách hàng của anh đã sẵn sàng trực tuyến hay sẽ nhanh chóng sẵn sàng trực tuyến hay không? Cái gì sẽ thúc ép họ chuyển sang trực tuyến nếu họ chưa sẵn sàng?

- Thị trường mục tiêu đã có và đã sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hay chưa? Mức độ sẵn sàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng như thế nào?

Có các loại site, cũng như các cửa hàng bán lẻ điện tử tương tự và các loại khác chưa, như thế nào?

Các thành viên của thị trường mục tiêu có thăm viếng thường xuyên hay không, hay thăm viếng một cách tình cờ?

                      Việc nghiên cứu các vấn đề như vậy giúp phân lát thị trường tiềm năng tổng quát thành nhiều loại hình và nghiên cứu tiếp tục trong tương lai.

1.3.2 Khách hàng trong bán lẻ điện tử

1.3.1.2 Nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng

Phân tách những người dùng Web:

Người đơn giản (Simlifier): chỉ viếng thăm một số ít các site chọn lọc, không viếng thăn tràn lan. Người đơn giản xác định các site bán lẻ mà họ thích, rất ít tìm kiến các địa chỉ mua sắm mới. Thích sự thuận tiện đến cùng, không ưa thích các đặc trưng bổ sung (như phòng chat, quảng cáo pop-up…).

Người lướt sóng (Surfer): chi phí rất nhiều thời gian và tiền bạc trên Web. Chiếm 8% trong số người dùng tích cực, nhưng chiếm tới 32% tổng thời gian trực tuyến. Người lướt sóng liên tục tìm kiếm kinh nghiệm mua sắm mới, thông tin mới.

- Người kết nối (Connector): luôn muốn thử nghiệm với Web. Chiếm khoảng 36% số người dùng tích cực; 42% trong số họ là đã mua hàng trực tuyến. Có xu hướng tìm những thương hiệu nổi tiếng mà họ đã biết và tin cậy khi họ dự định mua hàng trực tuyến.

Người mua bán kiếm lời (Bargainer): sử dụng Web trước hết để săn tìm phi vụ mua bán, đồ mua bán trao tay thỏa mãn thú vui săn tìm. Để hấp dẫn lôi kéo người săn đồ rẻ, site cần đáp ứng yêu cầu của họ mua để bán, kiếm được giá cao, thân thiện với họ. Nhóm người này chiếm tới 50% tổng số người dùng ở eBay.

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

Khái niệm:

-  Hỗn hợp bán lẻ điện tử là tập hợp các công cụ và kỹ thuật mà các nhà bán lẻ điện tử sử dụng để cung cấp giá trị cho khách hàng.

 - Đây là sự phát triển của marketing hỗn hợp (marketing mix), đặc thù hơn đối với bán lẻ và bán lẻ điện tử.

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

Phối thức 4Ps:

Marketing hỗn hợp được E. Jerome McCarthy (1960) giới thiệu rộng rãi như một tổ hợp “4Ps”: Place (vị trí), Product (sản phẩm), Price (giá) và Promotion (xúc tiến).

 - “Place” ám chỉ các cách thức mà một tổ chức sử dụng để đem lợi ích của hàng hóa và dịch vụ đến các khách hàng dự định, đó là các kênh phân phối.

 - “Product” có thể là sản phẩm hoặc dịch vụ, và tất cả các cách thức mà một tổ chức gia tăng giá trị cho khách hàng.

 - “Price” không chỉ là giá cả niêm yết phải trả, mà bao hàm tất cả các vấn đề như chính sách định giá, bao hàm, ví dụ như lợi nhuận trong phân phối.

 - “Promotion” không chỉ là “xúc tiến bán hàng”, mà bao gồm tất cả các cách thức mà sản phẩm được xúc tiến đến khách hàng – từ quảng cáo in tới các website.

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

Phối thức 4Cs:

Một phát triển lý luận về marketing hỗn hợp là lý luận về “4Cs” (Lauterborn, 1990). Trong khi 4Ps chú trọng tới góc độ từ người bán hàng thì “4Cs” nhấn mạnh tới các mong muốn và mối quan tâm của khách hàng hơn “4Ps”.

“4Cs” bao gồm:

- Convenience for the customers (Sự thuận tiện đối với khách hàng),

- Customer value and benefits (Giá trị và lợi ích cho khách hàng),

- Cost to the customer (Chi phí đối với khách hàng), và

- Communication (Truyền thông, muốn nói tới quan hệ khách hàng).

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

C1 (Convenience for the customers) và P1 (Place):

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

C2 (Customer value and benefits) và P2 (Price):

1.3.3 Các yếu tố của hỗn hợp (phối thức) bán lẻ ĐT

C2 (Cost to the customer) và P2 (Product):

Hai loại giao dịch mua bán

Mua giao ngay (Spot purchasing): mua sắm các hàng hoá, dịch vụ phục vụ nhu cầu tức thời, thường là theo giá đang thịnh hành trên thị trường. Loại mua bán này thường diễn ra trên loại thị trường nhiều người mua- nhiều người bán.

Mua theo hợp đồng dài hạn (Long-time Contract): loại mua sắm dựa trên thoả thuận dài hạn giữa người bán và người mua đối với một số laoij hnagf hóa nhất định, thường là nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất.

Các hàng hoá, dịch vụ trong TMĐT B2B

Hàng hoá, dịch vụ trực tiếp: Nguyên vật liệu được phục vụ cho quá trình sản xuất (ví dụ, thép lá trong sản xuất xe ô tô hay giấy trong sản xuất sách)

Nguyên vật liệu gián tiếp: những nguyên vật liệu không được trực tiếp sử dụng trong sản xuất, mà hỗ trợ quá trình sản xuất. Thường chúng được gọi là sản phẩm phục vụ duy trì, sửa chữa và vận hành (MRO- Maintenaince, Repair and Operation).

MRO bao gồm:

Các sản phẩm văn phòng phẩm

Phụ tùng thay thế phục vụ sửa chữa

Công cụ, dụng cụ nhỏ

Các chi tiết sản phẩm, được đặc trưng bởi các giao dịch mua bán với dung lượng lớn, giá trị nhỏ, lặp đi lặp lại với cùng một khách hàng, chi phí đặt hàng lớn đối với cả người mua và người bán, được thực hiện qua các website B2B

Các bên tham gia giao dịch B2B

Người mua

Người bán

Trung gian trực tuyến:

Bên thứ ba hoạt động trực tuyến đóng vai trò môi giới/trung gian cho một giao dịch trực tuyến giữa người mua và người bán

Ví dụ: eBay.com; iShip.com; E-Trade.com; Ameritrade.com; Schuab.com…

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: