TMDT_6
Chương 6 TMĐT giữa DN và DN
6.1. Khái niệm và đặc điểm TMĐT B2B
6.1.1. Khái niệm
TMĐT B2B là các giao dịch được thực hiện giữa các thành viên của chuỗi quản lý cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay giữa các đơn vị kinh doanh với bất kỳ một đối tác kinh doanh khác bằng việc sử dụng phương tiện điện tử qua mạng Internet, Intranet và Extranet
6.1.2. Đặc điểm
Các công ty cố gắng tự động hóa quá trình trao đổi và hoàn thiện quá trình này TMĐT B2B được thực hiện trực tiếp giữa người mua và người bán hoặc thông qua 1 đối tác thứ 3 B2B có hai loại giao dịch cơ bản Mua ngay lập tức (Spot Buying) Mua hàng hóa dịch vụ theo giá thị trường, mức giá được xác định bởi cung và cầu trên thị trường Người mua và bán thường không biết nhau Mua hàng chiến lược (Strategic Sourcing) Liên quan đến hợp đồng dài hạn Dựa vào thỏa thuận giữa người mua và người bán B2B có hai loại giao dịch cơ bản Mua ngay lập tức (Spot Buying) Mua hàng hóa dịch vụ theo giá thị trường, mức giá được xác định bởi cung và cầu trên thị trường Người mua và bán thường không biết nhau Mua hàng chiến lược (Strategic Sourcing) Liên quan đến hợp đồng dài hạn Dựa vào thỏa thuận giữa người mua và người bán Lợi ích của B2B Quản lý hệ thống cung cấp hàng hóa hiệu quả hơn: Giảm thời gian và chi phí giao dịch Điều chỉnh theo nhu cầu khách hàng nhanh chóng hơn: Yêu cầu của đối tác được doanh nghiệp nhanh chóng tiếp nhận và điểu chỉnh, đáp ứng khách hàng Đưa sản phẩm ra thị trường nhanh hơn: B2B cắt giảm khâu phân phối trung gian để tiếp cận nhà bán lẻ tại thị trường khu vực Giảm chi phí đi lại giao dịch Giảm chi phí mua đầu vào: Thông qua B2B, doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn nhà cung cấp tốt hơn Giảm chi phí tiếp thị và phân phối Các mô hình B2B chủ yếu Thị trường/ Trung tâm giao dịch B2B (B2B e-marketplace) như Alibaba Nhà phân phối điện tử (e-Distributors) như Dell Primes, FPT Distributors Nhà cung cấp dịch vụ B2B (Service’s Providers) như Yahoo Môi giới giao dịch B2B (B2B e-Brokers) như PriceLine Cổng thông tin (B2B Portal) như ECVN, Gophatdat
6.1.3. Đối tượng tham gia và các thông tin giao dịch
Đối tượng tham gia vào TMĐT B2B Người bán Người mua Người trung gian Cổng giao dịch Dịch vụ thanh toán Người cung cấp hậu cần Mạng Internet, Intranet hay Extranet Đối tượng tham gia vào TMĐT B2B Giao thức giao dịch: EDI, XML Dịch vụ khác: An ninh, tìm kiếm, môi giới Quá trình hợp tác trong nội bộ: kết hợp với hệ thống ERP, CSDL
Trao đổi dữ liệu điện tử EDI (Electronic Data Interchange) Là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng có cấu trúc (structured form) Thông tin trao đổi được các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó, tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người Định nghĩa của UNCITRAL: «Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điển tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin» EDI rút ngắn thời gian từ lúc bắt đầu giao dịch đến khi thanh toán kết thúc Hoạt động của EDI Khi giao dịch được thực hiện bằng EDI, hệ thống máy tính họat động giống như kho dữ liệu cần thiết để hỗ trợ các giao dịch EDI rút thông tin từ những ứng dụng của công ty, truyền tải các chứng từ giao dịch phi giấy tờ (qua đường dây điện thoại và các thiết bị viễn thông khác) Ở đầu nhận, dữ liệu có thể nhập trực tiếp vào hệ thống máy tính của đối tác, tự động xử lý với các ứng dụng nơi nhận Sử dụng EDI sẽ tăng giá trị của khoản đầu tư của công ty cho phần mềm giao dịch Việc gửi và nhận các chứng từ giao dịch EDI có thể tự động hóa và tích hợp với hệ thống máy tính hiện hành Lợi ích của EDI Lợi ích chung là tốc độ cao, tính chính xác trong việc xử lý chứng từ giao dịch Sự tiện lợi của việc trao đổi chứng từ giao dịch trong và ngoài giờ làm việc Chi phí giao dịch thấp hơn Dịch vụ khách hàng tốt hơn Khả năng đối chiếu, so sánh chứng từ động, nhanh chóng, chính xác Dữ liệu được lưu chuyển một cách hiệu quả hơn cả ở mức nội bộ và liên công ty Quan hệ đối tác đem lại hiệu suất cao hơn XML (Extensible Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng được định nghĩa bởi tổ chức mạng toàn cầu W3C Là ngôn ngữ tổng quát định nghĩa dữ liệu thông qua các thẻ Các thẻ được định nghĩa tùy biến theo người sử dụng Cung cấp các chuẩn để đóng gói dữ liệu và các mô tả cấu trúc của dữ liệu trong một tài liệu Đặc điểm của XML Dễ dàng sử dụng trong môi trường Internet Đơn giản hóa việc trao đổi dữ liệu XML cho phép mã hóa thông minh XML cho phép tìm kiếm thông minh Dễ xử lý Dễ tạo Được mở rộng Dễ định vị XML là công nghệ được sử dụng để truyền các tài liệu giữa các đối tác trong TMĐT
6.1.3. Đối tượng tham gia và các thông tin giao dịch
Các thông tin giao dịch trong TMĐT B2B Sản phẩm: Giá, đặc tính sản phẩm, bán hàng Khách hàng: Tình trạng bán hàng và dự báo Nhà cung cấp: Các loại sản phẩm, thời gian chờ, điều kiện bán hàng Quá trình sản xuất: Công suất sản xuất, mức độ thống nhất trong sản xuất Vận chuyển Tồn kho: Lượng tồn kho, chi phí thực hiện tồn kho, địa điểm Các thông tin giao dịch trong TMĐT B2B Chuỗi cung cấp: Những đối tác chính, vai trò của đối tác và trách nhiệm của đối tác, lịch trình Đối thủ cạnh tranh: So sánh đối thủ cạnh tranh, sản phẩm cạnh tranh, thị phần thị trường Bán hàng và tiếp thị: khuyếch trương, nơi bán hàng Quá trình cung cấp hàng hóa và thực hiện: mô tả quá trình, đo hiệu quả thực hiện, chất lượng, thời gian phân phối, sự hài lòng của khách hàng
6.2. Các phương thức trong TMĐT B2B
6.2.1. Phương thức lấy công ty làm trung tâm
Bên bán hàng xây dựng trang Web, kênh bán hàng riêng thông qua Extranet Người bán có thể là doanh nghiệp, nhà phân phối Cả người tiêu dùng cuối cùng và người tiêu dùng là doanh nghiệp đều sử dụng cùng một thị trường
6.2.1.1. Bán hàng trực tiếp từ Catalog
Người bán hàng cung cấp cho người mua hàng giỏ mua hàng đã được cá thể hóa Giảm chi phí xử lý đơn đặt hàng, chi phí giấy tờ, tăng quay vòng đơn hàng, giảm lỗi trong quá trình đặt hàng và định dạng sản phẩm, giảm chi phí tìm kiếm, chi phí quản lý hậu cần, tăng khả năng cá thể hóa sản phẩm, đưa mức giá khác nhau cho loại hàng khác nhau Hạn chế là người bán hàng có thể gặp phải xung đột trong kênh phân phối này với hệ thống kênh phân phối hiện tại Chi phí khách hàng cao
6.2.1.1. Bán hàng trực tiếp từ Catalog
Người bán hàng cung cấp cho người mua hàng giỏ mua hàng đã được cá thể hóa Giảm chi phí xử lý đơn đặt hàng, chi phí giấy tờ, tăng quay vòng đơn hàng, giảm lỗi trong quá trình đặt hàng và định dạng sản phẩm, giảm chi phí tìm kiếm, chi phí quản lý hậu cần, tăng khả năng cá thể hóa sản phẩm, đưa mức giá khác nhau cho loại hàng khác nhau Hạn chế là người bán hàng có thể gặp phải xung đột trong kênh phân phối này với hệ thống kênh phân phối hiện tại Chi phí khách hàng cao
6.2.1.2. Đấu giá trong TMĐT B2B
Làm tăng doanh thu Tăng khả năng trang web được xem Duy trì thành viên, thu hút thành viên Tăng chi phí đầu tư CSHT, chi phí hoạt động, chi phí duy trì trang Web Giảm chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện đấu giá
6.2.1.2. Đấu thầu trong TMĐT B2B
Tập trung mua hàng một cách chiến lược Tăng năng suất của đơn vị mua hàng Giảm giá thành mua hàng Giảm lượng bán hàng từ người bán không theo hợp đồng Hoàn thiện thông tin, quản lý thông tin, hoàn thiện quá trình thanh toán
6.2.2. TMĐT trong doanh nghiệp
TMĐT giữa doanh nghiệp và người lao động B2E Nội dung TMĐT giữa các bộ phận chức năng Marketing điện tử nội bộ Cổng giao dịch trong doanh nghiệp
6.3. Sự khác nhau giữa B2B và B2C
Đối tượng hướng tới của các giao dịch B2C hướng tới giao dịch khách hàng cá nhân B2B hướng tới giao dịch khách hàng doanh nghiệp Đặc điểm đơn hàng Đơn hàng trong B2B có thể mang chủng loại hàng hóa ít nhưng khối lượng, số lượng rất lớn so với đơn hàng trong B2C B2B có sự mua lặp lại cao, phương thức định giá linh họat hơn B2C Thanh toán B2C chủ yếu sử dụng thanh toán qua thẻ tín dụng, giá trị của các giao dịch là không lớn B2B ít sử dụng thẻ tín dụng, sử dụng phương thức chuyển khoản giữa các doanh nghiệp (công nghệ e-banking) Phương thức tìm kiếm thông tin B2C có catalogue điện tử thường xuyên được sử dụng B2B ngoài catalogue, có các đơn hàng có thể căn cứ theo số hiệu bộ phận theo 1 cấu hình nhất định Phương thức giao dịch B2B tiến hành qua mạng VPN, VAN, phương thức EDI, an toàn, chính xác cao B2C tiến hành qua các phương tiện đa dạng hơn Tóm lại, sự khác biệt giữa B2B và B2C chủ yếu dựa trên: Sự khác biệt về cách thức mua hàng và cơ chế xác nhận (Purchases and authorizations) Đặc điểm về đơn hàng, điều khoản thỏa thuận áp dụng cho các khách hàng Sự tham gia trong chuỗi cung ứng tới khách hàng (Customer's supply chain) Sự đa dạng về nhu cầu, yêu cầu và khối lượng đơn hàng
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top