TMDT_10
Chương 10 Chính phủ điện tử
10.1. Chính phủ điện tử
10.1.1. Khái niệm
CPĐT là Chính phủ vận hành, hoạt động trên Internet và thông qua các công nghệ viễn thông tin học
CPĐT không chỉ đơn thuần là việc đưa dịch vụ chính phủ lên Internet hay việc thực thi các thủ tục hành chính trên Internet
CPĐT đòi hỏi sự thay đổi cơ bản trong cách nhìn về các chính sách quy định, quy trình họat động của chính quyền, xem công nghệ và những mô hình kinh doanh mới sẽ tác động như thế nào trong việc cải thiện hiệu năng các họat động nội bộ của chính quyền, cũng như việc thay đổi bản chất và chất lượng các hoạt động giao tiếp giữa Chính phủ và người dân, giữa Chính phủ và doanh nghiệp
CPĐT là việc các cơ quan Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT và viễn thông (ICT – mạng diện rộng, Internet, tính toán di động)
Các công nghệ giúp cải thiện dịch vụ gồm các giao dịch với doanh nghiệp và công dân, nâng cao hiệu quả quản lý
Về cơ bản, CPĐT được hiểu là sử dụng CNTT và truyền thông để tự động hóa và triển khai các thủ tục hành chính và các dịch vụ công của chính phủ
CPĐT còn cho phép công dân có thể thực hiện các thủ tục hành chính thông qua phương tiện điện tử: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác...
10.1.2. Các mô hình CPĐT
10.1.2.1. Mô hình 2 thành phần của CPĐT
CPĐT gồm:
G2C (Government to Citizen)
G2B (Government to Business)
G2C là giải quyết thông qua mạng các quan hệ của dân với các cơ quan chính phủ
G2B là việc giải quyết thông qua mạng các quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ
10.1.2.2. Mô hình 3 thành phần của CPĐT
CPĐT sử dụng ICT gồm:
G2G (Government to Government)
G2C (Government to Citizen)
G2B (Government to Business)
10.1.2. Các mô hình CPĐT
10.1.2.1. Mô hình 2 thành phần của CPĐT
CPĐT gồm:
G2C (Government to Citizen)
G2B (Government to Business)
G2C là giải quyết thông qua mạng các quan hệ của dân với các cơ quan chính phủ
G2B là việc giải quyết thông qua mạng các quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan chính phủ
10.1.2.3. Mô hình 4 thành phần của CPĐT
Áp dụng đối với những nước có nền CNTT thấp
G2E (Government to Employee)
Máy tính trở thành công cụ làm việc thay cho giấy bút
Công chức tạo nên các CSDL nghiệp vụ, CPĐT tạo 1 CSDL hợp nhất
Công chức trong cơ quan của chính phủ được kết nối máy tính với nhau, giao tiếp với đồng nghiệp, cấp trên và đặc biệt thực hiện chia sẻ thông tin trong CSDL nghiệp vụ qua mạng
G2G (Government to Government)
G2C (Government to Citizen)
G2B (Government to Business)
10.1.3. Kiến trúc của CPĐT (E-Government)
G2G
G2B
G2C
Internet/Intranet
Hạ tầng viễn thông
An toàn bảo mật
10.2. Tính tất yếu của CPĐT (E-Government)
10.2.1. Tại sao phải xây dựng CPĐT
Toàn cầu hóa
Quốc tế hóa
Thị trường hóa
Các công dân số
10.2.2. Lợi ích của CPĐT
Lợi ích đối với chính phủ
Cho phép truyền và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác
Tăng cường tính hiệu quả, dân chủ, minh bạch trong các họat động
Tạo điều kiện thông tin tốt hơn
Thu thập đóng góp ý kiến của người dân tốt hơn
Thay đổi cách thức cung cấp thông tin từ Chính phủ tới người dân
Giảm quan liêu, tham nhũng của các cơ quan công quyền
Lợi ích đối với người dân và các doanh nghiệp
Giúp người dân và doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với hình thức mới trong việc cung cấp thông tin và các dịch vụ công
Giúp người dân có thông tin cần thiết một cách nhanh chóng
Cho phép người dân chủ động, tích cực tham gia vào quá trình điều hành của chính phủ
Tiếp cận với những thông tin nhanh chóng, chính xác từ những cơ quan của Chính phủ, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí
Doanh nghiệp không bị chậm trễ
Doanh nghiệp họat động hiệu quả
Đối với xã hội
CPĐT là công cụ hữu hiệu góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
Nâng cao cấp độ kết nối giữa các cơ quan cũng như giữa các cá nhân
Ứng dụng những thiết bị cho quá trình phân tích và ra quyết định, giải quyết những vấn đề phức tạp và xây dựng chính sách công một cách thực tế
Giúp toàn xã hội được tiếp xúc với một phương thức làm việc mới hiệu quả hơn
Nền kinh tế phát triển nhanh hơn nên mức sống của người dân được nâng cao
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top