TLVM5
Chính sách tài khóa (Fiscal policy)
Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phải triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa. Chính sách tài khóa đối lập với những chính sách kinh tế cơ bản khác như chính sách tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tế bằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và nguồn cung tiền. Hai công cụ chính của chính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế. Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế:
Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế
Kiểu phân bổ nguồn lực
Phân phối thu nhập
Chính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập, mở rộng, và thu gọn.
Chính sách trung lập là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế). Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ của các hoạt động kinh tế.
Chính sách mở rộng là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (G > T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu trước đó có ngân sách cân bằng.
Chính sách thu hẹp là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có ngân sách cân bằng.
Chínhsáchtàikhóa (chínhsáchtàichính): làchínhsáchthông qua chếđộthuếvàđầutưcôngcộngđểtácđộngthuếtớinềnkinhtế. Chínhsáchtàichínhcùngvớichínhsáchtiềntệlàcácchínhsáchổnđịnhkinhtếvĩmôquantrọng
•Chínhsáchtrun•Chínhsáchcânbằngngânsáchkhiđó G = T (G: chi tiêuchínhphủ, T: thunhậptừthuế). Chi tiêucủachínhphủhoàntoànđượccungcấp do nguồnthutừthuếvànhìnchungkếtquảcóảnhhưởngtrungtínhlênmứcđộcủacáchoạtđộngkinhtế g•Chínhsáchmởrộng-lập -•Chínhsáchtăngcường chi tiêucủachínhphủ (G > T) thông qua chi tiêuchínhphủtăngcườnghoặcgiảmbớtnguồnthutừthuếhoặckếthợpcả 2. Việcnàysẽdẫnđếnthâmhụtngânsáchnặngnềhơnhoặcthặngdưngânsáchíthơnnếutrướcđócóngânsáchcânbằng. •Chínhsáchthuhẹp - •Chínhsáchtrongđó chi tiêucủachínhphủítđithông qua việctăngthutừthuếhoặcgiảm chi tiêuhoặckếthợpcả 2. Việcnàysẽdẫnđếnthâmhụtngânsáchítđihoặcthặngdưngânsáchlớnlên so vớitrướcđó, hoặcthặngdưnếutrướcđócóngânsáchcânbằng.
1Một số đề xuất sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong thời gian tới:
Để tăng cường hiệu quả cần phải có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng bộ theo hướng sau đây:
Thứ nhất: Chính phủ cần đưa ra một kế hoạch tổng thể chính sách về tài chính - tiền tệ năm 2011, trong đó các vấn đề về cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư công cần được tính toán, nghiên cứu: tổng phương tiện thanh toán và tăng tưởng tín dụng. Cần tránh hiện tượng trong khi chính sách tiền tệ đang tìm cách thắt chặt để kiểm soát lạm phát thì chính sách tài khóa lại nới lỏng cho đầu tư công như thời gian vừa qua.
Thứ hai: Việc phát hành trái phiếu chính phủ với khối lượng lớn trong năm qua đã dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng nên để ưu tiên vốn cho khu vực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, Chính phủ cần nghiên cứu giảm phát hành trái phiếu trong năm 2011 và các năm tiếp theo.
Thứ ba: Lãi suất phát hành trái phiếu cần được nghiên cứu, tính toán với mặt bằng lãi suất huy động chung, hạn chế các ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu chính phủ và cần tăng cường phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong việc xác định lãi suất đảm bảo ổn định lãi suất thị trường.
Thứ tư: Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ chỉ đầu tư các công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến quốc kế dân sinh, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng thông qua hình thức đối tác công tư (PPP)
Thứ năm: Kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới, Chính phủ cần kiên định với mục tiêu ưu tiên ổn định vĩ mô thay vì thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP, thậm chí cần đặt mục tiêu tăng trưởng thấp hơn (khoảng 6 - 6,5%) để kiểm soát lạm phát ở mức 5 - 6% năm 2011 và duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức 3 - 4% những năm tiếp theo.
Thứ sáu: Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ngay từ khâu xây dựng và hoạch định chính sách.Trước mắt năm 2011, cả hai chính sách này phải nên được thắt chặt để giảm tổng cầu và ngăn chặn lạm phát, chính sách tài khóa cần được xây dựng theo hướng giảm dần thâm hụt tài chính tổng thể ở mức 4 - 5%/năm.
Một là, luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam sẽ có khả năng giảm, thị trường chứng khoán sẽ khó có thể sôi động trở lại trong thời gian ngắn, vì các nhà đầu tư đang gặp khó khăn về tài chính, mặc dù môi trường đầu tư của ta vẫn được đánh giá là hấp dẫn.
Hai là, việc huy động vốn trong và ngoài nước của cả Chính phủ và doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp niêm yết sẽ gặp khó khăn hơn.
Ba là, tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ bị ảnh hưởng do tác động của tình hình chung.
Bốn là, luân chuyển vốn trong nền kinh tế và trên thị trường tài chính sẽ bị hạn chế; nhà đầu tư có xu hướng chuyển sang các kênh đầu tư an toàn để tránh rủi ro trong bối cảnh biến động như hiện nay.
Về tổng thể, các yếu tố trên sẽ là thách thức trong việc huy động, khơi thông các nguồn lực tài chính cho đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu trong giai đoạn tới.
Năm 2009 được dự kiến vẫn tiếp tục là một năm rất khó khăn đối với tình hình kinh tế thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Theo Bộ trưởng, chúng ta cần có những giải pháp gì để lường trước và ứng phó với các khó khăn trong thị trường tài chính?
Trước tiên cần phải khẳng định rằng thị trường tài chính là thị trường rất nhạy cảm, nó chịu tác động từ sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô trong và ngoài nước, là hàm thử biểu đo sức mạnh và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top