TLV
Kéo kẹp: So với kéo khớp , kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến bộ hơn hẳn, vì nó có thể sử dụng được bằng một tay do sức đàn hồi của vật liệu mà cánh kéo có thể tự mở ra. Kép kẹp chỉ xuất hiện khi người ta sản xuất được đồng thau hay hợp kim của sắt có thể rèn được vào khoảng năm 1000 trước CN. Đó là điều kiện để cánh kéo có thể đàn hồi được. Vì độ đàn hồi của đồng thau mau chóng giảm đi, nên kéo kẹp bằng đồng thau ngày một hiếm dần. Người ta đã tìm được kéo kẹp bằng sắt ở Trung Âu được sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có những mẫu kéo thời đó có lò xo hình chữ U, để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn. Thời Đường ở Trung Quốc đã có dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên nhau như hai chữ oo liền nhau. Đến tận thế kỷ 17, kéo kẹp là dạng kép phổ biến nhất ở châu Âu.
Kéo khớp: Dạng kéo khớp được sử dụng ngày nay xuất hiện khoảng năm 300 trước CN. Vì chỉ còn rất ít di vật còn lại nên không thể xác định chính xác năm xuất hiện. Vào thế kỷ 17 và từ đó trở đi những loại kéo chuyên dụng được phát triển: kéo cắt giấy dài và lưỡi mỏng, kéo bản lưỡi rộng để cắt vải và kéo đa năng có lưỡi nhọn dần.
Kéo được cấu tạo bằng hai thanh kim loại được mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay cầm. Lưỡi kéo có thể được làm bằng sắt hay một hợp chất sắt pha gang, phần tay cầm được bọc bởi một lớp nhựa dẻo hoặc nhựa cứng.
Có thể nói, kéo là một dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng mà kéo cũng có nhiều loại khác nhau như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng và hợp thời trang; các em bé thì dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa…; thợ hớt tóc không thể tỉa ra các mô-đen nếu không có kéo; kéo cắt tôn cắt sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô bò…; còn có kéo dùng trong y tế khi phẫu thuật…
Kéo là một vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống, tuy nhỏ nhưng kéo thường được sử dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp và sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có rất có ích cho cuộc sống của con người, không có kéo, chúng ta sẽ rất vất vả khi xử lý một việc nào đó mà dùng dao hoặc sức bằng tay của chúng ta không thể làm tốt được.
a. Vũ Nương ở nhân gian.
* Vũ Nương trong cuộc sống gia đình bình thường.
Con nhà bình dân, đẹp người, đẹp nết.
+ Được TS cưới về làm vợ. Biết tính chồng hay ghen và rất đa nghi nên nàng đã hết sức giữ gìn khuôn phép.
=> Gia đình êm ấm, hạnh phúc.
→ Biểu hiện của người phụ nữ đức hạnh
* Khi tiễn chồng đi lính.
+ Rót rượu tiễn chồng, giãi bày nỗi lòng yêu thương tha thiết bằng những lời lẽ vô cùng xúc động.
Giãi bày niềm mong ước bình dị ( Chồng trở về bình yên), nỗi lo lắng khôn xiết cho tíh mạng của chồng( nơi hòn tên mũi đạn), nỗi nhớ thương dằng dặc
“ Nhìn trăngđất thú” => Lời dặn dò đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình dị; Rất yêu chồng. Coi trọng hạnh phúc gia đình bình dị hơn tất cả mọi công danh phù phiếm
* Những ngày xa chồng
+ Người vợ thuỷ chung, nhớ thương chồng.Thủ tiết chờ chồng, giữ vẹn tròn đức hạnh. Đảm đang thay chồng gánh vác việc gia đìnhNgười mẹ hiền đảm. Việc nàng chỉ bóng mình trên vách cũng là vì nàng rất thương con, muốn đáp ứng nhu cầu tình cảm chính đáng của con + Người con dâu hiếu thảo.(Chăm sóc, thuốc thang, lễ bái, khuyên lơn, lo ma chay) => Tất cả đều vì tình yêu thương chân thành. => Đó là những năm tháng vô cùng gian khổ của Vũ Nương: Sống cô đơn, khắc khoải, lo lắng, nhớ nhung. Luôn gồng hết sức mình để gánh vác việc gia đình. Vất vả, khó khăn chồng chất, nhưng nàng vẫn trọn vẹn đạo làm mẹ, làm vợ, làm dâu, vẫn vẹn tròn là một phụ nữ hiếu hạnh.
* Khi bị chồng nghi oan + Khóc vì quá đau khổ ( HP sum họp lại trở thành sự đổ vỡ, nát tan) + Phân trần, giãi bày để chồng hiểu rõ tấm lòng mình ( Nói về tình yêu vợ chồng, khẳng định tiết hạnh của mình, cầu xin chồng hiểu) + gạn hỏi lý do để có cơ hội thanh minh. => Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gđình đang có nguy cơ tan vỡ
b. Vũ Nương ở dưới thuỷ cung. + Rất sung sướng: - Cuộc sốn- Được trân trọng. + Vẫn không vui. Lòng vẫn trĩu nặng về cõi trần thế ( Chủ động tìm gặp Phan Lang, vẫn hờn giận khi nói về nỗi oan trên trần thế, ứa nước mắt khóc và quyết định trở về) => VN là con người trọng tình, trọng nghĩa, trọng danh 3. Phần kết thúc truyện. + Là phần sáng tạo so với cổ tích => Thể hiện rõ nét bút pháp truyền kỳ của ND và đem lại cho truyện những giá trị thẩm mỹ mới mẻ mà truyện cổ tích không có được. + Thể hiện bút pháp vừa hiện thực, vừa lãng mạn( Hiện thực: Nhắc đến những địa danh thực, những sự kiện lịch sử có thật; Lãng mạn: Có sự tham gia của yếu tố hoang đường, kỳ ảo, đẹp đẽ, lung linh.) Tạo ra một kết thúc tưởng như có hậu, nhưng thực ra là vô hậu
V
ũ N
ương
ở
nhân gian.
*
V
ũ N
ương tru
ộ
c s
ố
ng gia đ
ình bình tư
ờ
ng
.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top