TLCNXH 18-19

Câu 18: phân tích CN cơ bản của gia đình

* Định nghĩa: gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người , một thiết chế văn hoá x• hội đặc thù, hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng và giáo dục... giữa các thành viên

1. Chức năng táI sản xuất ra con người

* TáI sản xuất ra con người là một chức năng cơ bản và riên của gia đình

* Chức năng này có nội dung bao gồm:

- táI sản xuất để duy trì nòi giống

- nuôI dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm táI sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho x• hội

* Hoạt động sinh đẻ của con người trước hết xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại của con người, của x• hội. Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư.. và nhiều yếu các yếu tố khác nó lại liên quan đến các chiến lựoc và trình độ phát triển kinnh tế. Vì vậy sinh đẻ ko còn là việc riêng của mỗi gia đình mà còn là nội dung chung của mỗi quốc gia

* Chiến lược dân số hợp lý để tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển KTXH là mục tiêu động lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế, văn hoá x• hội

2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sông gia đình

- Hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống vật chất là một chức năng cơ bản của gia đình

- Hoạt động kinh tế được hiểu theo nghĩa đầy đủ bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tiêu dùng để thảo m•n yêu cầu về ăn mặc, ở, đI lại của mỗi thành viên và của gia đình

- Để phát huy mỗi tiềm năng sáng tạo trong kinh tế hiện nay Đảng và nhà nước ta đ• đề ra và thực hiện các chính sách để cho mỗi gia đình , mỗi cá nhân có thể làm giàu chính đáng bằng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật

- Đối với gia đình ko trực tiếp sản xuất kinh doanh như các gia đình công chức, hành chính sự nghiệp, giáo viên, các nhà khoa học, tri thức , văn nghệ sĩ cũng đựoc khuyến khích trong lao động sáng tạo để tăng thu nhập chính đáng tù lao động sáng tạo của mình

- Việc thực hiện tốt chức năng kinh tês sẽ tạo điều kiện và cơ sở vật chất vững chắc để tổ chức đời sống của gia đình. Tuy nhiên để xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc thì cần phảicó nhiều yếu tố khác

3. Chức năng giáo dục của gia đình

- nội dung giáo dục là tương đối hoàn thiện, nó bao gồm cả tri thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục nhân cách thẩm mĩ, giáo dục ý thức cộng dồng..

- Phương pháp giáo dục của gia đình rất đa dạng nhưng chủ yếu là phương pháp noi gương thuyết phục. Giáo dục gia đình còn bao gồm tự giáo dục do đó chủ thể giáo dục gia đình cơ bản chủ yếu vẫn là thế hệ ông bà cha mẹ đối với con cháuc. Vì vậy phảI ko ngừng tuyên truyền giáo dục dể nâng cao tri thức năng lực giáo dục con cía với các bậc cha mẹ, đồng thời các bậc cha mẹ cũng phảI là tấm gương trong lao động ứng xử, sinh hoạt cho con cái.

- Giáo dục là môI trường hết sức quan trọng ngay từ thuở ban đầu đối với việc bồi dưỡng thế hệ trẻ vì vậy giáo dục gia đình được coi là một bộ phận và có quan hệ hỗ chợ bổ sung hoàn thiện thêm cho gia đình, nhà trường x• hội. Vì vậy phảI kết hợp chặt chẽ cả 3 môI trường giáo dục: gia đình- x• hội- nhà trường

4. Chức năng thoả m•n các nhu cầu tâm sinh lý tình cảm

- Đây là chức năng mang tính văn hoá x• hội của gia đình, chức năng này có vai trò quan trọng cùng với các chức năng khác, nó tạo ra khẳ năng trên thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc

- Sự hiểu biết, sự cảm thông chia sẻ và đpá ứng các nhu cầu tâm sinh lý giữa vợ và chồng, bố mẹ và con cáI, nó làm cho mỗi thành viên có đời sống lạc quan khoẻ mạnh cả về thể chất tinh thần và nó cũng là tiền đề cần thiết cho tháI độ hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình , x• hội

-? KL: Các chức năng của gia đình có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau

- Gia đình là một thiết chế đa chức năng, mỗi thành viên gia đình tuy thuộc vào vị thế lứa tuổi đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện các chức năng trên

- Trong việc thực hiên các chức năng của gia đình thì người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng, họ đảm nhận và thực hiện một số thiên chức ko thể thay thế nhưng họ lại là những người vất vả và cực nhọc chịu nhiều thiêt thòi trong cả gia điình, x• hội vì vậy việc giảI phóng phụ nữ bắt đầu ngay trong gia đình

Câu 19: trình bày quan niệm của CN Mac- Lênin về con người, con người XHCN và nhuồn lược con người

* Quan niệm của CN Mac- Lênin về con người và con người XHCN

+ Quan niệm về con người của CN Mac- Lênin: Mác cho rằng bản chất của con người ko phảI là cáI trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt trong tình hiện thực của nó ,bản chất con người là tổ hoà các mối quan hệ XH làm cho XH ngày càng PT để tạo điều kiện cho chăm sóc con người ngày càng tốt hợn ngược lại khi con người được chăm sóc đầy đủ sức khoẻ có khả năng tri tuệ có rình độ học vấn cao thì có điều kiện cống hiến ngày càng nhiều cho XH

+ con người XHCN

- con người XHCN bao gồm cả con người từ XH cụ thể để lại và cả những con người được sinh ra trong XH mới vì quá trình XH con người mới XHCN là 1 quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa giai cấp cữ với giai cấp mới cáI tiến bộ và cáI lạc hậu

- con người XHCN vừa là chủ thể của quá trình XD XNXH và là SP của quá trình đó

* đặc trương của con người XHCN

- con người XHCN là con người có ý thức lao động mọi tri thức sâu sắc về cộng việc mình đang đảm nhận là lao dộng có ý thức kỷ luật có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp biết đánh gia chất lượng lao động bản thân

- con người XHCN là cong người của tri thức có trình độ và năng lực làm chủ đồng thời XH tạo điều kiện KT CT XH để con người thực hiện được quyềt làm chủ đó

- con gnười XHCN là con người sống có văn hoá văn hoá ứng xử đơid sống có tình nghĩa với anh êm bạn bè mỗi người XQ ,biết được vị trí của mình trong từng mối quan hên XH và giảI quyết đúng dắn mối quan hệ đó .thường xuyên có ý thức nâng câo trìng độ về mỗi mặt ra sức rèn luyện sức khoẻ để đảm bảo PT toàn riện cho cá nhân

- con người XHCN là con người giàu lòng thương dân có tinh thương yêu giai cấp đồng loại sông nhân văn nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đáu tranh bảo vệ chế độ XHCN bảo vệ thành quả CM và kiên quyết đáu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của kể thù.

* Nguồn lực con người.

+ trong tất cả các nguồn lực có thể khai tháclà nguồn lự thiên nhiên ,nguồn lực KH công nghệ ,nguồn lực con người ...thì nguồn lực con nguời là quyết định nhất vì các nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy và những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt con nguồn lực con người ngày càng phong phú và đa dạng

+ nguồn lực con người là tổng thể yếu tố thuộc về tinh thần về đạo đức và phẩm chất trình độ tri thức ,vị thế XH ..tạo nên năng lực của con người ,của cộng đồng người có thể sử dụng phát huy trong quá tring phát triển KTXH của đất nước và trong những hoạt động XH

+ nội dung nguồn lực con ngưòi là bói tới số lượng chất lượng nguồn lược

- số lượng nguồn lực xác định trên quy mô dân số cơ cấu do tuổi ,sựa vào sự tiếp nối giữa các thế hệ về giới tính ,sự phân bố dân cư giữa các vùng miền ngành KT giữa cacs lĩnh vực đời sống XH

- chất lượng nguồn nhan lược bao ngồm thể lực ,trí lực tay nghề năng lực quản lý mức độ thành thạo ,phẩm chất đạo đức ý thức giai cấp ,ý thức trách nhiệm ,sự giác ngộ bản lĩnh chính trị ...trong dó phẩm chất đạo dước và trình dộ học vấn là quan trọng nhất

- như vây muốn cho 1 XH PT nhanh và bền vững thì phảI quan tâm đến việc đào tạo nfuồn lực con người có chất lượng ngày càng cao

-

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #18-19