TLCNXH 16-20
Câu 16: TB nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong XHCN
* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định
Các tôn giáo vẫn tồn tại lâu dài trong các nước XHCN là do những nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân nhận thức: Troang quá trình xây dựng CNXH và trong chế độ XHCN trình độ dân trí của nhân dân chưa thật cao mà nhiều hiện tượng tự nhiên và XH đền nay mà khoa học vẫn chưa giảI thích được vì vậy những tác động của tự nhiên x• hội vẫn chi phối và tác độgn đến con người Do vậy tâm lý sợ h•I rồi trông chờ vào thần linh, thánh phật..... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong x• hội kể cả trong nhân dân các nước XHCN
2. Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đ• tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, nó đẫ ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân và ý thức bảo thủ hơn so với tồn tại x• hội trong đó là một trong những hình tháI ý thức XH bảo thủ nhất.Tín ngưỡng tôn giáo đ• đi sâu vào đời sống tinh thần và nó ảnh hưởng quá sâu đậm đến lễ nghi đời sống của một bộ phận dân qua nhiều thế hệ. Nó đ• trở thành kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần ko thể thiếu của cuộc sống vì vậy dù có những biến đổi to lớn về mặt Kt, chính trị, x• hội thì tín ngưỡng tôn giáo ko thể biến đổi ngay theo những biến đổi KTXH mà nó phản ánh.
3. Nguyên nhân chính trị x• hội:
- Trong các nguyên tắc của tôn giáo nó còn có những điểm phù hợp với CNXH, phù hợp với đường lối chính sách của CNXH. Đó là mặt đạo đức giá trị văn hoá của tôn giáo, nó đáp ứng nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Dưới CNXH tôn giáo cũng có khẳ năng biến đổi để tự thích nghi theo hướng tốt đời đẹp đạo, sống phúc ấm giữa lòng dân tộcvì vậy nhà nước XHCN ko ngừng nâng cao địa vị tích cực XH của những người theo đạo và đang hiện thực hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mọi người dân.
- Hiện nay các thế lực chính trị vẫn đang lợi dụng tôn giáo để phục vụ mưu đồ chính trị của mình. Các nước đấu tranh cục bộ, xung đột dân tộc xâu sắc và tôn giáo và các hành động khủng bố bạo loạn lật đổ...gắn chặt với tôn giáo đặc biệt là hồi giáo. Vì vậy nỗi lo sợ về chiến tranh và các mỗi đe doạ khác đó là điều kiện trhuận lợi để tôn giáo tồn tại.
4. Nguyên nhân kinh tế: trong CNXH nhất là thời kì quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường vì vậy nó vẫn dẫn đến sự bất bình đẳng về mặt KTXH vẫn tồn tại vì vậy đời sống vật chất tinh thần của nhân dân chưa cao và vẫn còn chịu sự tác động mạnh mẽ của của những yếu tố ngẫu nhiên mat rủi. Từ đó nó làm cho con người có một tâm lý thụ động cầu mong vào các lực lượng siêu nhiên
5. Nguyên nhân văn hoá: Tín ngưỡng và tôn giáo có khẳ năng đáp ứng ở một mức độ nào đó do nhu cầu văn hoá tinh thần và nó có ý nghĩa nhất định về giáo ducj ý thức ccộng đồng, về giáo dục lối sống. Vì vậy việc kế thừa bảo tồn phát huy có chọn lọc văn hoá tôn giáo là cần thiết, mặt khác tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tư tưởng tình cảm tư tưởng của một bộ phận nhân dân vì vậy sự tồn tại của tôn giáo vẫn là một hiện tượng khác quan
Câu 17: trình bài quan niệm về gia đình và vị trí của gia đình trong CNXH
1. Quan niệm về gia đình
* Định nghĩa: gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người , một thiết chế văn hoá x• hội đặc thù, hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng và giáo dục... giữa các thành viên
* Các đặc trưng cơ bản của gia đình:
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình
- Huyết thống, quan hệ huyết thống là một quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình
- Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn
_ Quan hệ nuôI dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình
2. Vị trí của gia đình trong x• hội:
* Gia đình là tế bào của x• hội
- Có thể ví x• hội là một cơ thể sống hoàn chỉnh và không ngừng biến đổi được sắp xếp, tổ chức theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình được xem là một tế bào một thiết chế cơ sở đầu tiên
- Mỗi gia đình hạnh phúc hoà thuận thì cả cộng đồng và x• hội tồn tại và vận động một cách êm đềm
- mục đích của sự biến đổi vận động của x• hội trước hết là vì lợi ích của mỗi công dân mỗi thành viên trong x• hội. Và lợi ích của mỗi công dân thành viên x• hội lại chịu sự chi phối của lợi ích các tập đoàn giai cấp thống trị trong x• hội, trong điều kiện x• hội phân chia giai cấp
* Trình độ phát triển kinh tê- x• hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình
- Quan điểm duy vật lịch sử đ• chỉ ra rằng gia đình là những hình thức phản ánh đặc thù của trình độ sản xuất, của trình đọ phát triển kinh tế
- Trong tiến trình lịch sử nhân loại các phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, XHCN đ• lần lượt thay thế nhau, kéo theo và dẫn tới sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mô và kết cấu cũng như tính chất của gia đình.
- Tất cả những bước tiến đó của gia đình phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào những bước tiến trong sản xuất, trong trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời đại
* gia đình là một thiết chếcơ sở, đặc thù, của x• hội đó là cầu nối giữa cá nhân với x• hội
- Trong hệ thống cơ cấu của tổ chức x• hôi8j gia đình được coi là thoiết chế cơ sở đầu tiên, nhỏ nhất
- Thiết chế ấy vận động, biến đổi còn trên cơ sở kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống của mỗi nền văn hoá, mỗi vùng và địa phương khác nhau và còn được bộc lộ, thể hiện ở mỗi thành viên và thê hệ thành viên trong sự giao thoa của mỗi cá nhân và mỗi gia đình
* Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời ssống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của x• hội
- Sự yên ổn, hanhj phúc của mỗi gia đình là tiền đề điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho cáchoạt động lao động của x• hội
- Muốn xây dựng x• hội phảI chú ý xây dựng gia đình, xây dựng gia đình là trách nhiệm, là 1 phận cấu thành trong chỉnh thể mục tiêu phấn đấu của x• hội, vì sự ổn định và phát triển của chính x• hội
Câu 18: phân tích CN cơ bản của gia đình
* Định nghĩa: gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người , một thiết chế văn hoá x• hội đặc thù, hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng và giáo dục... giữa các thành viên
1. Chức năng táI sản xuất ra con người
* TáI sản xuất ra con người là một chức năng cơ bản và riên của gia đình
* Chức năng này có nội dung bao gồm:
- táI sản xuất để duy trì nòi giống
- nuôI dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm táI sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho x• hội
* Hoạt động sinh đẻ của con người trước hết xuất phát từ chính nhu cầu tồn tại của con người, của x• hội. Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư.. và nhiều yếu các yếu tố khác nó lại liên quan đến các chiến lựoc và trình độ phát triển kinnh tế. Vì vậy sinh đẻ ko còn là việc riêng của mỗi gia đình mà còn là nội dung chung của mỗi quốc gia
* Chiến lược dân số hợp lý để tạo ra nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển KTXH là mục tiêu động lực quan trọng nhất của phát triển kinh tế, văn hoá x• hội
2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sông gia đình
- Hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống vật chất là một chức năng cơ bản của gia đình
- Hoạt động kinh tế được hiểu theo nghĩa đầy đủ bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tiêu dùng để thảo m•n yêu cầu về ăn mặc, ở, đI lại của mỗi thành viên và của gia đình
- Để phát huy mỗi tiềm năng sáng tạo trong kinh tế hiện nay Đảng và nhà nước ta đ• đề ra và thực hiện các chính sách để cho mỗi gia đình , mỗi cá nhân có thể làm giàu chính đáng bằng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật
- Đối với gia đình ko trực tiếp sản xuất kinh doanh như các gia đình công chức, hành chính sự nghiệp, giáo viên, các nhà khoa học, tri thức , văn nghệ sĩ cũng đựoc khuyến khích trong lao động sáng tạo để tăng thu nhập chính đáng tù lao động sáng tạo của mình
- Việc thực hiện tốt chức năng kinh tês sẽ tạo điều kiện và cơ sở vật chất vững chắc để tổ chức đời sống của gia đình. Tuy nhiên để xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc thì cần phảicó nhiều yếu tố khác
3. Chức năng giáo dục của gia đình
- nội dung giáo dục là tương đối hoàn thiện, nó bao gồm cả tri thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục nhân cách thẩm mĩ, giáo dục ý thức cộng dồng..
- Phương pháp giáo dục của gia đình rất đa dạng nhưng chủ yếu là phương pháp noi gương thuyết phục. Giáo dục gia đình còn bao gồm tự giáo dục do đó chủ thể giáo dục gia đình cơ bản chủ yếu vẫn là thế hệ ông bà cha mẹ đối với con cháuc. Vì vậy phảI ko ngừng tuyên truyền giáo dục dể nâng cao tri thức năng lực giáo dục con cía với các bậc cha mẹ, đồng thời các bậc cha mẹ cũng phảI là tấm gương trong lao động ứng xử, sinh hoạt cho con cái.
- Giáo dục là môI trường hết sức quan trọng ngay từ thuở ban đầu đối với việc bồi dưỡng thế hệ trẻ vì vậy giáo dục gia đình được coi là một bộ phận và có quan hệ hỗ chợ bổ sung hoàn thiện thêm cho gia đình, nhà trường x• hội. Vì vậy phảI kết hợp chặt chẽ cả 3 môI trường giáo dục: gia đình- x• hội- nhà trường
4. Chức năng thoả m•n các nhu cầu tâm sinh lý tình cảm
- Đây là chức năng mang tính văn hoá x• hội của gia đình, chức năng này có vai trò quan trọng cùng với các chức năng khác, nó tạo ra khẳ năng trên thực tế để xây dựng gia đình hạnh phúc
- Sự hiểu biết, sự cảm thông chia sẻ và đpá ứng các nhu cầu tâm sinh lý giữa vợ và chồng, bố mẹ và con cáI, nó làm cho mỗi thành viên có đời sống lạc quan khoẻ mạnh cả về thể chất tinh thần và nó cũng là tiền đề cần thiết cho tháI độ hành vi tích cực trong cuộc sống gia đình , x• hội
-? KL: Các chức năng của gia đình có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau
- Gia đình là một thiết chế đa chức năng, mỗi thành viên gia đình tuy thuộc vào vị thế lứa tuổi đều có quyền và nghĩa vụ thực hiện các chức năng trên
- Trong việc thực hiên các chức năng của gia đình thì người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng, họ đảm nhận và thực hiện một số thiên chức ko thể thay thế nhưng họ lại là những người vất vả và cực nhọc chịu nhiều thiêt thòi trong cả gia điình, x• hội vì vậy việc giảI phóng phụ nữ bắt đầu ngay trong gia đình
Câu 19: trình bày quan niệm của CN Mac- Lênin về con người, con người XHCN và nhuồn lược con người
* Quan niệm của CN Mac- Lênin về con người và con người XHCN
+ Quan niệm về con người của CN Mac- Lênin: Mác cho rằng bản chất của con người ko phảI là cáI trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt trong tình hiện thực của nó ,bản chất con người là tổ hoà các mối quan hệ XH làm cho XH ngày càng PT để tạo điều kiện cho chăm sóc con người ngày càng tốt hợn ngược lại khi con người được chăm sóc đầy đủ sức khoẻ có khả năng tri tuệ có rình độ học vấn cao thì có điều kiện cống hiến ngày càng nhiều cho XH
+ con người XHCN
- con người XHCN bao gồm cả con người từ XH cụ thể để lại và cả những con người được sinh ra trong XH mới vì quá trình XH con người mới XHCN là 1 quá trình diễn ra cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa giai cấp cữ với giai cấp mới cáI tiến bộ và cáI lạc hậu
- con người XHCN vừa là chủ thể của quá trình XD XNXH và là SP của quá trình đó
* đặc trương của con người XHCN
- con người XHCN là con người có ý thức lao động mọi tri thức sâu sắc về cộng việc mình đang đảm nhận là lao dộng có ý thức kỷ luật có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp biết đánh gia chất lượng lao động bản thân
- con người XHCN là cong người của tri thức có trình độ và năng lực làm chủ đồng thời XH tạo điều kiện KT CT XH để con người thực hiện được quyềt làm chủ đó
- con gnười XHCN là con người sống có văn hoá văn hoá ứng xử đơid sống có tình nghĩa với anh êm bạn bè mỗi người XQ ,biết được vị trí của mình trong từng mối quan hên XH và giảI quyết đúng dắn mối quan hệ đó .thường xuyên có ý thức nâng câo trìng độ về mỗi mặt ra sức rèn luyện sức khoẻ để đảm bảo PT toàn riện cho cá nhân
- con người XHCN là con người giàu lòng thương dân có tinh thương yêu giai cấp đồng loại sông nhân văn nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đáu tranh bảo vệ chế độ XHCN bảo vệ thành quả CM và kiên quyết đáu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của kể thù.
* Nguồn lực con người.
+ trong tất cả các nguồn lực có thể khai tháclà nguồn lự thiên nhiên ,nguồn lực KH công nghệ ,nguồn lực con người ...thì nguồn lực con nguời là quyết định nhất vì các nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy và những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt con nguồn lực con người ngày càng phong phú và đa dạng
+ nguồn lực con người là tổng thể yếu tố thuộc về tinh thần về đạo đức và phẩm chất trình độ tri thức ,vị thế XH ..tạo nên năng lực của con người ,của cộng đồng người có thể sử dụng phát huy trong quá tring phát triển KTXH của đất nước và trong những hoạt động XH
+ nội dung nguồn lực con ngưòi là bói tới số lượng chất lượng nguồn lược
- số lượng nguồn lực xác định trên quy mô dân số cơ cấu do tuổi ,sựa vào sự tiếp nối giữa các thế hệ về giới tính ,sự phân bố dân cư giữa các vùng miền ngành KT giữa cacs lĩnh vực đời sống XH
- chất lượng nguồn nhan lược bao ngồm thể lực ,trí lực tay nghề năng lực quản lý mức độ thành thạo ,phẩm chất đạo đức ý thức giai cấp ,ý thức trách nhiệm ,sự giác ngộ bản lĩnh chính trị ...trong dó phẩm chất đạo dước và trình dộ học vấn là quan trọng nhất
- như vây muốn cho 1 XH PT nhanh và bền vững thì phảI quan tâm đến việc đào tạo nfuồn lực con người có chất lượng ngày càng cao
-
Câu 20: phân tích vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp XD CNXH.
* Nguồn lực con người.
+ trong tất cả các nguồn lực có thể khai tháclà nguồn lự thiên nhiên ,nguồn lực KH công nghệ ,nguồn lực con người ...thì nguồn lực con nguời là quyết định nhất vì các nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy và những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt con nguồn lực con người ngày càng phong phú và đa dạng
+ nguồn lực con người là tổng thể yếu tố thuộc về tinh thần về đạo đức và phẩm chất trình độ tri thức ,vị thế XH ..tạo nên năng lực của con người ,của cộng đồng người có thể sử dụng phát huy trong quá tring phát triển KTXH của đất nước và trong những hoạt động XH
+ nội dung nguồn lực con ngưòi là bói tới số lượng chất lượng nguồn lược
- số lượng nguồn lực xác định trên quy mô dân số cơ cấu do tuổi ,sựa vào sự tiếp nối giữa các thế hệ về giới tính ,sự phân bố dân cư giữa các vùng miền ngành KT giữa cacs lĩnh vực đời sống XH
- chất lượng nguồn nhan lược bao ngồm thể lực ,trí lực tay nghề năng lực quản lý mức độ thành thạo ,phẩm chất đạo đức ý thức giai cấp ,ý thức trách nhiệm ,sự giác ngộ bản lĩnh chính trị ...trong dó phẩm chất đạo dước và trình dộ học vấn là quan trọng nhất
- như vây muốn cho 1 XH PT nhanh và bền vững thì phảI quan tâm đến việc đào tạo nfuồn lực con người có chất lượng ngày càng cao
* vai trò của nguồn lực con người
+ CNXH có đựoc XD thành công hay ko nó tuỳ thuộc vào việc có phát huy tốt nguồn lực con người hay ko chủ tịch HCM cho rằng muốn XD CNXH trước hết phiảI có những người XHCN
+ vai tò nguồn lực trong lĩnh vực KT
- trong bất cứ XH nào người lao động cũng là yếu tố quan trọng nhất trong LLSX đặc biệt là trong thời dại ngày nay khi KH công nghệ ngày càng PT thì vai trò của con người có trí tuệ càng quan trọng trong LLSX
- khi con người làm chủ những TLSX được đào tạo trang bị những kiến thức quản lý KT thì sẽ có điều kiện khai thác có hiệu quả mỗi tiềm năng của các yếu tố trong quá trinh SX kinh doanh
- ngày nay vai trò nguồn lực con người quản lý trong SX kinh doanh ngày càng trở thành quan trọng
+ trong lĩnh vực chính trị
- trong quá trìng XD CNXH người lao động trở thành người làm chủ đát nước làm chủ trong quá trình tổ chức SX và làm chủ trong quá trình phân phối SP nhờ đó mà tạo ra những điều kiênh thuận lợi để phát huy nguồn lực con người và PT KTXH nhanh bền vững
- duêoí chế độ CNXH con người được giả phóng khỏi áp bức bóc lột trở thành người làm chủ đất nước ,nhân dân lao động tổ chức ra nhà nước của minh đươI sự l•nh đạo của giai câp công nhân ,vì vây nguồn lực của con người trên phuơng diên chính trị đuệoc thực hiện khi người dân có tri thức có năng lực ,thấy được trách nhiệm của mìnhẩtong việc lựa chọn những nguông lực con người có đủ đức đủ tài vào cơ quan nhà nước để góp phần XD nhà nước vững mạnh
- nguồn lực con gnwoif là yếu tố quan trọng trong quá trình XD nhà nước XHCN nhà nước của dân do dân vì dân và vì ,trong quá trìng đáu tranh bảo chế độ XHCN đấu trang làm thất bại âm mưu phá hoại của kẻ thù
+ vai trò của con người trong ling vực vân hoá
- dưới CNXH 1 mặt quần chúng được nâng cao mức hưởng thụ vân hoá đời sống VH ngày càng phong phú ,mặt khác họ là ngưòi XD nên các công trình VH là những nguồn sáng lập ra những công trìh VH nhân tạo do nhân dân lao động tao ra lại có tác dụng giáo dục về đạo đức và góp phần hình thành nhân cách cho mọi con người trong XH
- con người có tri thức khoa học có năng lực nghiên cứu KH sẽ tạo ra những khả năng để họ có những đóng góp to lớn và xứng đáng vào sự nghiệp PT KH và sự PT đất nước nói chung.
- con nguời có VH là những con ngườ có nghĩa vụ bảo vệ các di sản vân hoá của đất nước ,nhân laọi mỗi khi 1 con người có ý thức có năng lực thực hiện tốt việc này thì các giá trị văn hoá XH sẽ được bảo tồn lưu giữ và năng cao
+ kết luân : con người ko chỉ là chủ thể của hoạt dộng SX của cảI vật chất mà còn là chủ thể của quá trình SX ra cac giá trị tinh thần của con người
- nguồn lực con người xét về mọi cá nhân là tiềm năng yêu tố cấu thành nên con người có thể được khai thách nhưng hiệu quả của việc XD phát huy có hiệu quả nguồn lực con người tuỳ thuộc vào chế độ XH ,phụ thuộc vào cách tổ chức XH năng lực và nghệ thuật người quản lý XH.
- nguồn lực con người tuy ko được khi thác ko được phát huy thì đó là l•ng phí lớn nhất đặc biệt là đội ngũ trí thức .đối với nước ta việc phát huy nguồn lược con người trong cuộc XD đất nước qua độ lên CNXH đặc biệt trong sự nghiệp CNH HĐH hiên nay là hết sức quan trọng.
-
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top