TLCNXH 16-17
Câu 16: TB nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong XHCN
* tôn giáo là 1 hình tháI ý thức Xh ra đời và biến đổi theo sự biến động của diều kiên KT XH trong quá trình XH CNXH tông giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định
Các tôn giáo vẫn tồn tại lâu dài trong các nước XHCN là do những nguyên nhân sau:
1. Nguyên nhân nhận thức: Troang quá trình xây dựng CNXH và trong chế độ XHCN trình độ dân trí của nhân dân chưa thật cao mà nhiều hiện tượng tự nhiên và XH đền nay mà khoa học vẫn chưa giảI thích được vì vậy những tác động của tự nhiên xã hội vẫn chi phối và tác độgn đến con người Do vậy tâm lý sợ hãI rồi trông chờ vào thần linh, thánh phật..... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội kể cả trong nhân dân các nước XHCN
2. Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, nó đẫ ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều người dân và ý thức bảo thủ hơn so với tồn tại xã hội trong đó là một trong những hình tháI ý thức XH bảo thủ nhất.Tín ngưỡng tôn giáo đã đi sâu vào đời sống tinh thần và nó ảnh hưởng quá sâu đậm đến lễ nghi đời sống của một bộ phận dân qua nhiều thế hệ. Nó đã trở thành kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần ko thể thiếu của cuộc sống vì vậy dù có những biến đổi to lớn về mặt Kt, chính trị, xã hội thì tín ngưỡng tôn giáo ko thể biến đổi ngay theo những biến đổi KTXH mà nó phản ánh.
3. Nguyên nhân chính trị xã hội:
- Trong các nguyên tắc của tôn giáo nó còn có những điểm phù hợp với CNXH, phù hợp với đường lối chính sách của CNXH. Đó là mặt đạo đức giá trị văn hoá của tôn giáo, nó đáp ứng nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Dưới CNXH tôn giáo cũng có khẳ năng biến đổi để tự thích nghi theo hướng tốt đời đẹp đạo, sống phúc ấm giữa lòng dân tộcvì vậy nhà nước XHCN ko ngừng nâng cao địa vị tích cực XH của những người theo đạo và đang hiện thực hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mọi người dân.
- Hiện nay các thế lực chính trị vẫn đang lợi dụng tôn giáo để phục vụ mưu đồ chính trị của mình. Các nước đấu tranh cục bộ, xung đột dân tộc xâu sắc và tôn giáo và các hành động khủng bố bạo loạn lật đổ...gắn chặt với tôn giáo đặc biệt là hồi giáo. Vì vậy nỗi lo sợ về chiến tranh và các mỗi đe doạ khác đó là điều kiện trhuận lợi để tôn giáo tồn tại.
4. Nguyên nhân kinh tế: trong CNXH nhất là thời kì quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường vì vậy nó vẫn dẫn đến sự bất bình đẳng về mặt KTXH vẫn tồn tại vì vậy đời sống vật chất tinh thần của nhân dân chưa cao và vẫn còn chịu sự tác động mạnh mẽ của của những yếu tố ngẫu nhiên mat rủi. Từ đó nó làm cho con người có một tâm lý thụ động cầu mong vào các lực lượng siêu nhiên
5. Nguyên nhân văn hoá: Tín ngưỡng và tôn giáo có khẳ năng đáp ứng ở một mức độ nào đó do nhu cầu văn hoá tinh thần và nó có ý nghĩa nhất định về giáo ducj ý thức ccộng đồng, về giáo dục lối sống. Vì vậy việc kế thừa bảo tồn phát huy có chọn lọc văn hoá tôn giáo là cần thiết, mặt khác tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tư tưởng tình cảm tư tưởng của một bộ phận nhân dân vì vậy sự tồn tại của tôn giáo vẫn là một hiện tượng khác quan
Câu 17: trình bài quan niệm về gia đình và vị trí của gia đình trong CNXH
1. Quan niệm về gia đình
* Định nghĩa: gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người , một thiết chế văn hoá xã hội đặc thù, hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôI dưỡng và giáo dục... giữa các thành viên
* Các đặc trưng cơ bản của gia đình:
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình
- Huyết thống, quan hệ huyết thống là một quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình
- Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn
_ Quan hệ nuôI dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình
2. Vị trí của gia đình trong xã hội:
* Gia đình là tế bào của xã hội
- Có thể ví xã hội là một cơ thể sống hoàn chỉnh và không ngừng biến đổi được sắp xếp, tổ chức theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình được xem là một tế bào một thiết chế cơ sở đầu tiên
- Mỗi gia đình hạnh phúc hoà thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại và vận động một cách êm đềm
- mục đích của sự biến đổi vận động của xã hội trước hết là vì lợi ích của mỗi công dân mỗi thành viên trong xã hội. Và lợi ích của mỗi công dân thành viên xã hội lại chịu sự chi phối của lợi ích các tập đoàn giai cấp thống trị trong xã hội, trong điều kiện xã hội phân chia giai cấp
* Trình độ phát triển kinh tê- xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình
- Quan điểm duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng gia đình là những hình thức phản ánh đặc thù của trình độ sản xuất, của trình đọ phát triển kinh tế
- Trong tiến trình lịch sử nhân loại các phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, XHCN đã lần lượt thay thế nhau, kéo theo và dẫn tới sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mô và kết cấu cũng như tính chất của gia đình.
- Tất cả những bước tiến đó của gia đình phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào những bước tiến trong sản xuất, trong trình độ phát triển kinh tế của mỗi thời đại
* gia đình là một thiết chếcơ sở, đặc thù, của xã hội đó là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
- Trong hệ thống cơ cấu của tổ chức xã hôi8j gia đình được coi là thoiết chế cơ sở đầu tiên, nhỏ nhất
- Thiết chế ấy vận động, biến đổi còn trên cơ sở kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống của mỗi nền văn hoá, mỗi vùng và địa phương khác nhau và còn được bộc lộ, thể hiện ở mỗi thành viên và thê hệ thành viên trong sự giao thoa của mỗi cá nhân và mỗi gia đình
* Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời ssống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội
- Sự yên ổn, hanhj phúc của mỗi gia đình là tiền đề điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho cáchoạt động lao động của xã hội
- Muốn xây dựng xã hội phảI chú ý xây dựng gia đình, xây dựng gia đình là trách nhiệm, là 1 phận cấu thành trong chỉnh thể mục tiêu phấn đấu của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của chính xã hội
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top